Rủi ro trong tín dụng trong hoạt động cho vay và giải pháp hạn chế tại chi nhánh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á

15 394 1
Rủi ro trong tín dụng trong hoạt động cho vay và giải pháp hạn chế  tại chi nhánh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu hướng hội nhập kinh tế thế giới hiện nay. Là một nước đang phát triển với những tiềm năng vốn có trong quá trình hội nhập,Việt Nam đang vươn mình hoà cùng xu thế phát triển của thế giới.Trước thềm hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam đang rất cần vốn để đầu tư, cải thiện trang thiết bị kĩ thuật, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường... Một trong những nguồn cung ứng vốn hiệu quả và chủ yếu cho nền kinh tế đó là tín dụng ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thương mại (NHTM). Đối với nước ta hoạt động tín dụng chứa nhiều rủi ro nhất . Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi.Rủi ro càng lớn thì hiệu quả hoạt động tín dụng càng thấp, thậm chí có thể dẫn đến phá sản ngân hàng rồi kéo theo ảnh hưởng dây chuyền tác động đến hàng loạt hệ thống gây nên những tổn thất to lớn cho nền kinh tế. Cũng chính vì lý do đó mà vấn để ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng bao giờ cũng được ưu tiên quan tâm hàng đầu. Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần (NHTMCP) Nam Á , em thấy rằng an toàn tín dụng là vấn đề luôn được cán bộ ở đây chú trọng tới. Dưới sự hướng dẫn của Thạc Sỹ Văn Hoài Thu cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ chi nhánh NHTMCP Nam Á em chọn đề tài : “ Rủi ro trong tín dụng trong hoạt động cho vay và giải pháp hạn chế tại chi nhánh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á “để tiến hành phân tích và nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài này, do thời gian thực tập có hạn em chỉ đi sâu nghiên cứu những vấn đề cơ bản thông qua những số liệu thực tiễn có chọn lọc tại chi nhánh NHTMCP Nam Á nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô, các cán bộ ngân hàng để bài viết được tốt hơn giúp cho quá trình nghiên cứu và công tác của em sau này.

Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng hội nhập kinh tế thế giới hiện nay. Là một nước đang phát triển với những tiềm năng vốn trong quá trình hội nhập,Việt Nam đang vươn mình hoà cùng xu thế phát triển của thế giới.Trước thềm hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam đang rất cần vốn để đầu tư, cải thiện trang thiết bị kĩ thuật, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường . Một trong những nguồn cung ứng vốn hiệu quả chủ yếu cho nền kinh tế đó là tín dụng ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thương mại (NHTM). Đối với nước ta hoạt động tín dụng chứa nhiều rủi ro nhất . Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi.Rủi ro càng lớn thì hiệu quả hoạt động tín dụng càng thấp, thậm chí thể dẫn đến phá sản ngân hàng rồi kéo theo ảnh hưởng dây chuyền tác động đến hàng loạt hệ thống gây nên những tổn thất to lớn cho nền kinh tế. Cũng chính vì lý do đó mà vấn để ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng bao giờ cũng được ưu tiên quan tâm hàng đầu. Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần (NHTMCP) Nam Á , em thấy rằng an toàn tín dụng là vấn đề luôn được cán bộ ở đây chú trọng tới. Dưới sự hướng dẫn của Thạc Sỹ Văn Hoài Thu cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ chi nhánh NHTMCP Nam Á em chọn đề tài : “ Rủi ro trong tín dụng trong hoạt động cho vay giải pháp hạn chế tại chi nhánh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á “để tiến hành phân tích nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài này, do thời gian thực tập hạn em chỉ đi sâu nghiên cứu những vấn đề bản thông qua những số liệu thực tiễn chọn lọc tại chi nhánh NHTMCP Nam Á nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô, các cán bộ ngân hàng để bài viết được tốt hơn giúp cho quá trình nghiên cứu công tác của em sau này. SV: Luyện Thị Hằng Lớp: 10 - 47 Báo cáo thực tập NỘI DUNG Phần thứ nhất Giới thiệu tổng thể chi nhánh NHTMCP Nam Á Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Nam Á chính thức hoạt động vào ngày 21/10/1992 theo quyết định số 0026/NHGP ngày 22/08/1992 cuả ngân hàng Nhà Nước Việt Nam trên sở hợp nhất của ba Hợp tác xã tín dụng An Đông, Thị Nghè Tân Định. Khởi đầu với số vốn điều lệ chỉ 5tỷ đồng cùng với 50 cán bộ công nhân viên, mạng lưới ban đầu hoạt động chủ yếu ở các quận ven, phạm vi kinh doanh đơn điệu. Ngân hàng Nam Á hoạt động kinh doanh chủ yếu trong các lĩnh vực : Huy động cho vay vốn ngắn, trung dài hạn. chiết khấu thương phiếu, giấy tờ giá. Đầu tư chứng khoán các tổ chức kinh tế. Làm đầu mối trung gian giữa các khách hàng , thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối chuyển tiền nhanh nội địa, bảo hành thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc. Qua 15 năm hoạt động trải qua những khó khăn thì Ngân hàng TMCP Nam Á đã xác định mục tiêu, giải pháp trong chỉ đạo điều hành đã đạt những thành quả đáng khích lệ , luôn luôn hình thành vượt mức kế hoạch, thu hút ngày càng đông số lượng khách hàng trong ngoài địa bàn với ngân hàng, đáp ứng tốt nhu cầu vốn của các Doanh nghiệp. được ngân hàng nhà nước xếp loại A trong nhiều năm liền. Về quan hệ quốc tế, ngân hàng TMCP Nam Á luôn thực hiện đầy đủ các cam kết vì vậy ngân hàng Nam Á đã là một thương hiệu quen thuộc uy thuộc trên thị trường quốc tế là người đại diện cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đến nay ngân hàng Nam Á đã quan hệ đại lý với 209 ngân hàng nước ngoài. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, ngân hàng Nam Á đang nỗ lực xây dựng thực hiện các chiến lược, chiến thuật nhằm tạo ra các bước đột phá, khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong nước quốc tế. II. cấu tổ chức SV: Luyện Thị Hằng Lớp: 10 - 47 Báo cáo thực tập III. Tình hình kinh doanh của ngân hàng Nam Á_chi nhánh Hà Nội 1. Hoạt động kinh doanh sinh lời 1.1 Công tác huy động vốn Tổng nguồn vốn huy động tính đến 31/12/2007: 1.357 tỷ đồng đạt 101,6% so với năm 2006 là 141 tỷ đồng,tốc độ tăng 11,5%. _Cơ cấu nguồn vốn: Trong đó: _ Tiền gửi VNĐ đạt : 937 tỷ _ Tiền gửi Ngoại tệ quy VNĐ đạt 420 tỷ Bình quân năm 2007 nguồn vốn huy động đạt 1.279 tỷ tăng 14% so với 2006. + Tiền gửi doanh nghiệp : Bao gồm VNĐ ngoại tệ quy đổi đạt 521 tỷ. Tăng 21 tỷ so với năm 2006, tốc độ tăng 4,2% chiếm 38,5% trong tổng nguồn vốn. + Tiền gửi của tổ chức kinh tế tài chính : 485 tỷ, tăng 5 tỷ so với năm 2006. + Nộp vốn điều hoà đến 31/12/2007 bình quân : 326 tỷ. Trong đó : _ Nội tệ : 142 tỷ _ Ngoại tệ : 184 tỷ SV: Luyện Thị Hằng Lớp: 10 - 47 Báo cáo thực tập Dựa vào những con số trên thì cũng cho chúng ta nhận thấy rằng sự khẳng định về nguồn vốn của ngân hàng Nam Á, một nhân tố giúp thúc đẩy tăng quy mô đầu tư tín dụng của toàn ngân hàng. Bên cạnh đó, nguồn huy động vốn của thị trường 2 tăng trưởng đột phá (tăng 2007 tăng 511% so với năm 2006 ) khẳng định uy tín của ngân hàng Nam Á đối với các tổ chức tín dụng ngày càng mạnh, điều này giúp ngân hàng Nam Á tăng cao sức thanh khoản của mình. 1.2 Đầu tư cho vay Dư nợ đến 31/12/2007 là 797 tỷ đồng, giảm so với đầu tư năm 36 tỷ. Nếu tính cả nợ xấu được xử lý ra khỏi nội bảng thì tổng dư nợ cho vay là 896 tỷ, so với kế hoạch của HĐQT Ngân hàng TMCP Nam Á giao đạt 99% kế hoạch. Bình quân dư nợ năm 2007 đạt 864,6 tỷ giảm 54 tỷ so với 2006. a) Công tác cho vay đã mở rộng đến mọi đối tượng khách hàng nhằm đa dạng hoá khách hàng theo chỉ đạo của NHNN. Vốn đầu tư cho các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh, vốn chủ sở hữu lớn Tuy nhiên vẫn còn một số doanh nghiệp vừa nhỏ vốn chủ sở hữu thấp lại còn thiếu sót hoặc không tài sản đảm bảo hiện đang còn quan hệ tín dụng với chi nhánh chưa bổ sưng được vốn tìa sản đảm bảo nên ảnh hưởng đến quy mô cấu dư nợ của chi nhánh. Dư nợ cho vay của năm 2007 tăng 63,65% so với năm 2006, tuy dư nợ tín dụng tăng trưởng mạnh nhưng ngân hàng Nam Á_ chi nhánh Hà Nội vẫn không chế được tỷ lệ nợ xấu dưới 2% Ngân hàng Nam Á đã trích lập dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu theo quy định của ngân hàng Nhà nước. b) Chất lượng tín dụng Năm 2008, Ban lãnh đạo đã tập trung chỉ đạo điều hành các phòng khách hàng doanh nghiệp (KHDN), Khách hàng cá nhân (KHCN), đã đánh giá phân tích sàng lọc các khách hàng yếu kém, tập trung tìm kiếm các khách hàng tình hìn tài chính lành mạnh, vay trả sòng phẳng để quyết định đầu tư tín dụng. việc áp dụng các quy định của ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc phân loại nợ chặt chẽ hơn,và Ngân hàng Nam Á đã khống chế nợ xấu bằng việc thực hiện trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tính đến 31/12/2007 đạt 8,06 tỷ đồng , dưới mức 2% mà chỉ tiêu đại hội cổ đông đã đề ra. SV: Luyện Thị Hằng Lớp: 10 - 47 Báo cáo thực tập Thực hiện phân loại nợ thành 5 nhóm theo quyết định 493 của NHNN. Đến 31/12/2008 tổng dư nợ của ngân hàng Nam Á_ chi nhánh Hà Nội đạt 797 tỷ đồng được phân theo 5 nhóm như sau: Nhóm 1 : 795 tỷ đồng Nhóm 2 : 226 triệu đồng. Nhóm 3 : 426 triệu đồng. Nhóm 4 : 1,2 tỷ đồng. Nhóm 5 : 2,9 triệu đồng. 1.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ thanh toán quốc tế Với chủ trương gia tăng dịch vụ, trong năm 2007 ngân hàng Nam Á đã đẩy nhanh dịch vụ kinh doanh ngoại tệ thanh toán quốc tế. Kết quả đạt được là doanh số mua, bán ngoại tệ tăng 29,71% so với năm 2006, doanh số thanh toán quốc tế tăng 49,37% so với năm 2006, trong đó thanh toán xuất nhập khẩu tăng vượt bậc 102,32% đã giúp ngân hàng tăng thu dịch vụ chủ động được nguồn thanh toán ủa các doanh nghiệp nhập khẩu. + Doanh số mua vào USD :35,7 triệu USD + Doanh số bán ra USD : 35,5 triệu USD 2.Các hoạt động thu phí Theo định hướng phát triển của NHTMCP Nam Á trong những năm tới tỷ lệ thu phí dịch vụ chiếm trong doanh thu của ngân hàng phải tăng lên hàng năm. Ngân hàng TMCP Nam Á xác định đây là những sản phẩm chiến lược nhằm thay đổi cấu của doanh thu. Trong năm 2006 là năm Ngân hàng đã đạt được rất nhiều thành tựu cũng như tỷ lệ thu phí cao, thể hiện qua các dịch vụ như sau: 2.1 Dịch vụ thanh toán , chuyển tiền nhanh: • Chuyển tiền trong nước : Khách hàng chuyển tiền cho người thân, khách hàng tại đơn vị hệ thống ngân hàng Nam Á ( người nhận không tài khoản tại đơn vị) hoặc ở các ngân hàng khác. • Chuyển tiền nước ngoài : Ngân hàng Nam Á thực hiện việc chuyển tiền của khách hàng đến bất kỳ ngân hàng nào ở nước ngoài một cách nhanh chóng an toàn thông qua hệ thống chuyển tiền quốc tế SWIFT. Việc SV: Luyện Thị Hằng Lớp: 10 - 47 Báo cáo thực tập chuyển tiền thực hiện cho những mục đích hợp pháp tuân thủ hiện hành của NHNN 2.2 Dịch vụ bảo lãnh trong nước Các dịch vụ bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, dự thầu,bảo lãnh thực hiện hợp đồng cũng như bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước đã mang về cho tồng thu phí thu là 1,493 tỷ đồng 2.3 Dịch vụ thẻ ATM Ngân hàng Nam Á Ngân hàng Đông Á đang xúc tiến việc ký hợp đồng trong lĩnh vực phát hành thanh toán thẻ, ngân hàng Đông Á hỗ trợ về đào tạo nhân lực, giới thiệu đối tác cung cấp máy móc, thiết bị, cung cấp thông tin liên quan đến quy trình phát hành, thanh toán thẻ . SV: Luyện Thị Hằng Lớp: 10 - 47 Báo cáo thực tập Phần thứ hai : Thực trạng tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng Nam Á _ chi nhánh Hà Nội Bước vào năm 2007 là năm thứ ba thực hiện phân loại nợ theo công văn 493 của NHNN Việt Nam, Ngân hàng Nam Á đã chỉ đạo các chi nhánh thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro trong kinh doanh theo từng tháng, quý. Qua đó các khoản vay được giám sát chặt chẽ chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay được nâng lên rệt. Chi nhánh thực hiện việc chấm điểm xếp loại nân g cao các tiêu chuẩn tín dụng nhằm sàng lọc khách hàng, vì vậy tốc độ tăng trưởng trong 6 tháng đầu năm tương đối chậm. Kết quả về hoạt động tín dụng dư nợ đến 30/6/2008 đạt 867 tỷ đồng so với 31/12/2007. Trong đó : + Dư nợ cho vay ngắn hạn : 632 tỷ chiếm khoảng 72,9% trong tổng dư nợ. + Dư nợ cho vay trung hạn : 235 tỷ đồng chiếm khoảng 27,1% trong tổng dư nợ. + Dư nợ cho vay DNNN : 33% + Dư nợ cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước : 67% + Dư nợ cho vay các giấy tờ giá chiết khấu thương phiếu : 47% _ Đánh giá hoạt động tín dụng: Nhìn chung trong năm hoạt động đầu tư cho vay trên địa bàn trên địa bàn gặp một số khó khăn vì chú trọng nâng cao tín dụng, một số đơn vị không đủ điều kiện vay đã phải ngừng quan hệ tín dụng, một số đơn vị hoạt động trong lĩnh vực XDCB chậm vốn thanh quyết toán các công trình nên không trả nợ ngân hàng đúng hạn dẫn đến nợ gia hạn quá hạn vẫn phát sinh. Mặt khác do ngân hàng TMCP Nam Á đã thay đổi chế cho vay theo quy định của hội đồng quản trị ( HĐQT) nên tình hình phần lớn các chủ sở hữu thấp, tình hình tài chính không lành mạnh, tài sản đảm bảo không đủ tính chất pháp lý .không đáp ứng đủ các điều kiện tín dụng để ngân hàng cho vay nên dư nợ không tăng trưởng được so với kế hoạch của NH TMCP Nam Á đề ra. _ Tình hình cho vay kinh doanh chứng khoán cho vay bất động sản trong năm phát triển chưa mạnh, nguyên nhân chủ yếu là thị trường bất động sản gần như SV: Luyện Thị Hằng Lớp: 10 - 47 Báo cáo thực tập đóng băng, khách hàng của chi nhánh chủ yếu là những người chuyên kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ . _ Cho vay các doanh nghiệp nhà nước chuyển cổ phần hoá: Các doanh nghiệp nhà nước nằm trong lộ trình cổ phần hoá thường được đánh giá tài sản với giá trị rất thấp với số vốn điều lệ ban đầu rất nhỏ. Nhiều doanh nghiệp còn tìm mọi cách để đưa vào chi phí những khoản chi bất hợp lý nhằm làm giảm lãi, thậm chí hoạch toán lỗ trong SXKD trước khi cổ phần, Hồ sơ pháp lý của tài sản nhất là bất động sản phần lớn chưa đầy đủ hầu như là đi thuê của nhà nước, giá trị tiền thuê hàng năm rất nhỏ nên khi nhận tài sản thế chấp ngân hàng không định giá được mà đôi khi chỉ giữ hộ doanh nghiệp Giấy chứng nhân quyền sử dụng đất thuê. Mặt khác khi xác nhận của Sở tài nguyên môi trường cũng gặp không ít khó khăn thậm chí những doanh nghiệp không thể chấp nhận được. Tài sản thế chấp ( TSTC) là động sản thì khó xác định được giá trị bởi phần lớn đều là phương tiện vận tải, máy móc thiết bị đều qua sử dụng lâu năm giá trị còn rất thấp, một số mới mua nhưng hầu hết các doanh nghiệp đều quyết toán hoạch toán giá tri TSCĐ tăng so với giá trị thực của tài sản .Có doanh nghiệp sau khi cổ phần hoa Ban lãnh đạo mới không chịu ký nhận bàn giao nợ từ ban lãnh đạo cũ gây nhiều khó khăn cho ngân hàng. _ Nhà nước vẫn chính sách bao cấp cho các doanh nghiệp nhà nước, điều này đã tạo ra môi trường kinh doanh không bình đẳng trên thị trường, các doanh nghiệp nhà nước vẫn ỷ lại vào sự giúp đỡ của nhà nước nên hoạt động kinh doanh trì trệ kém hiệu quả. Một số doanh nghiệp nhà nước còn thực hiện những hoạt động kinh doanh lừa đảo. Mặt khác do cách thức quản lí mang tính mệnh lệnh nên hạn chế tính sáng tạo của một số doanh nghiệp nhà nước năng lực kinh doanh. Từ những thực trạng về tín dụng trong hoạt động cho vay trên thì theo ý kiến chủ quan của riêng em nên một số giải páhp để hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay trong thời gian tới: _ Tăng trưởng tín dụng đảm bảo chất lượng an toàn, hiệu quả bền vững. Cụ thể đi sâu vào phân tích đánh giá các nghành hàng, từng nhóm khách hàng để quyết định đầu tư vào các ngành hàng hiệu quả, những khách hàng tiềm năng tình hình SV: Luyện Thị Hằng Lớp: 10 - 47 Báo cáo thực tập tài chính lành mạnh tín nhiệm cao trong quan hệ tín dụng thanh toán tạo doanh thu lợi nhuận cho ngân hàng. ngược lại những khách hàng yếu kém, tài chính không lành manh, sản xuất kém hiệu quả khả năng gây rủi ro cho ngân hàng pahỉ biện pháp kiên quyết rủt nhanh dư nợ. _ Tiếp tục đổi mới cấu đầu tư : Nâng tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay bảo đảm bằng tài sản, mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, cho vay các làng nghề truyền thống . _ Nâng cao tiêu chuẩn điều kiện tín dụng, chấp hành nghiêm túc chế cho vay, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các khoản vay theo quy trình kiểm tra trước, trong sau khi cho vay . Đảm bảo vốn vay sử dụng đúng mục đích, chủ đông thu hồi nợ đúng kỳ hạn cả gốc lãi, không để phát sinh nợ gian hạn quá hạn mới. _ Thực hiện nghiêm túc phân loại nơ theo quyết định 493 của NHNN, kiên quyết xử lý nhanh các khoản nợ xấu đã được xử lý từ nguồn rủi ro năm 2005 năm 2006 của các đơn vị với số tiền phải thu được là 59/77 tỷ. Phòng khách hàng doanh nghiệp giao chỉ tiêu cụ thể cho từng cán bộ tín dụng lấy chỉ tiêu thu hội nợ tồn đọng là căn cứ để xét thi đua trả lương kinh doanh, Tăng cường đôn đốc thu hồi các khoản nợ còn tồn đọng từ những năm trước trở về phấn đầu thu hồi được số tiền nhất định. Các khoản nợ chuyển từ nhóm 2 các phòng khách hàng đôn đốc đơn vị nhanh chóng giải quyết thu hồi nợ không thể chuyển sang nợ xấu, tuyệt đối không cho phép cán bộ tín dụng để phát sinh nợ xấu gây khó khăn cho ngân hàng. _ Nâng cao năng lực điều hành trong công tác tín dung từ ban lãnh đạo đến trưởng phó phòng Khách hàng doanh nghiệp, phòng khách hàng cá nhân, _ Phòng giao dịch . Cán bộ phải tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo pháp luật đối với những khoản vay nếu để xảy ra rủi ro lớn hoặc không chấp hành đúng quy trình quy chế thể lệ cho vay. _ Giao cho phòng Quản lý rủi ro phối hợp với phòng KH phân tích nghành hàng, phân loại doanh nghiệp theo nhóm KH truyền thông vay trả tín nhiệm, nhó KH cần phải cảnh báo tín dung, nhóm khách hàng phải tiến hành thu hồi nợ chấm dứt SV: Luyện Thị Hằng Lớp: 10 - 47 Báo cáo thực tập quan hệ tín dụng xây dựng chính sách khách hàng để chế chính sách ưu đãi về lãi suất, phí. _ Tăng cường công tác kiểm tả kiểm soát vốn vay, đôn đốc thu hồi nợ gốc lãi vay kịp thời tránh tình trạng để xảy ra nợ quá hạn. CBTD cần sao kê dư nợ TSTC hàng tháng của các khách hàng đối chiếu với kế toán kho quỹ đảm bảo cân số chính xác. Tăng cường giám sát khoản vay tránh tình trangk tăng trưởng nóng vượt tầm quản lý giám sát của chi nhánh. Các CBTD để phát sinh nợ quá hạn phải làm bản kiểm điểm gửi Giám đốc. Nếu để phát sinh nhiều yêu cầu phải ngừng cho vay đi thu hồi nợ. _Tăng tỷ lệ cho vay cho TSĐB bằng cách bổ sưng tài sản thế chấo là phương tiện vận tải, dây chuyền máy mọc thiết bị .của các doanh nghiệp, cho vat cầm quản lô hàng báo cáo hàng hoá tồn kho của các doanh nghiệp. SV: Luyện Thị Hằng Lớp: 10 - 47

Ngày đăng: 06/08/2013, 15:16

Hình ảnh liên quan

III. Tình hình kinh doanh của ngân hàng Nam Á_chi nhánh Hà Nội 1. Hoạt động kinh doanh sinh lời - Rủi ro trong tín dụng trong hoạt động cho vay và giải pháp hạn chế  tại chi nhánh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á

nh.

hình kinh doanh của ngân hàng Nam Á_chi nhánh Hà Nội 1. Hoạt động kinh doanh sinh lời Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan