Những giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ 2003-2005

13 338 0
Những giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ 2003-2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước sang thế kỷ 21 nền kinh tế của nước ta vẫn phát triển kiên trì theo định hướng xã hội chủ nghĩa với một hệ thống kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Do đó yêu cầu đối với việc quy hoạch và lập kế hoạch cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế cũng như toàn ngành là phải đặt ra và thực hiện bằng các hoạt động cụ thể. Điều đó giải thích tại sao cần phải có các giải pháp cho thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ 2001 - 2005 Trong một môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh cao đòi hỏi các cơ quan quản lý Nhà nước, các ngành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như cộng đồng những người dân phải thực hiện tốt những hoạt động của mình theo định hướng chung nhằm duy trì và làm tăng hiệu quả của ngành thủy sản, phát huy những lợi thế so sánh để cạnh tranh có hiệu quả trên các thị trường khu vực và thế giới. Như vậy, mục đích của kế hoạch phát triển ngành thủy sản đề ra là kiến tạo mục tiêu và đưa ra một tổng thể những hành động, những giải pháp để định hướng cho những hoạt động nhằm hướng tới những mục tiêu chung. Giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản được soạn thảo ra nhằm mục đích giúp Nhà Nước nói chung và Ngành thủy sản nói riêng tiến hành những cải cách và điều chỉnh cần thiết, nhằm đáp ứng hiệu quả những thách thức trong tương lai. Có thể xem đây như những giải pháp then chốt để thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản trong thời gian tới. Tuy nhiên, mọi sự cải cách, điều chỉnh, phát triển chỉ có thể thực hiện được nếu có sự tham gia tích cực và nhiệt tình của toàn thể ngư dân, cán bộ công nhân viên chức trong tất cả hệ thống và cơ cấu tổ chức của ngành thủy sản và những ngành, những bộ phận, những con người có liên quan tới sự phát triển của ngành thủy sản từ Trung Ương tới Địa phương. Hơn thế nữa, giải pháp để thực hiện đạt kết quả cao quá trình thực hiện kế hoạch phát triển sẽ là kim chỉ nam để huy động những nỗ lực và những hành độnh chung, kể cả các tổ chức quốc tế, các quốc gia và cộng đồng quốc tế mong muốn giúp đỡ và phối hợp với Việt Nam thực hiện tốt kế hoạch phát triển ngành và những mục tiêu kinh tế xã hội sao cho: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Thủy sản là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù gồm các lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ... ; là một trong những ngành kinh tế biển quan trọng. Sản xuất kinh doanh thủy sản dựa trên khai thác có hiệu quả, lâu bền nguồn lợi thủy sinh, tiềm năng các vùng nuớc. Nghề cá của ta là nghề cá nhân dân gắn bó với cuộc sống của hàng triệu như dân với xây dựng và phát triển nông thôn nhất là vùng ven biển và hải đảo.Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa thủy sản cũng có những đặc thù riêng: Sản xuất bị phụ thuộc lớn vào những tác động của ngoại cảnh, thường gây ra những rủi ro khó lường cho những người sản xuất trực tiếp. Mặt khác trong sản xuất thủy sản những chi phí đầu tư rất lớn đặc biệt cho khai thác, cho xây dựng cơ sở hạ tầng và xây dựng một ngành công nghiệp chế biến hiện đại. Thời gian qua, mặc dù ngành thủy sản đã có những bước phát triển rất mạnh mẽ. Thế nhưng ngành thủy sản cũng đang đứng trước nhứng thách thức lớn như: Nguồn lợi hải sản ven bờ cạn kiệt, nguồn lợi xa bờ chưa nắm chắc, do phát triển ồ ạt diện tích nuôi thủy sản ở vùng bải triều, cửa sông, ven biển đã thu hẹp diện tích rừng ngập mặn, diện tích trồng lúa…có tác động xấu đến cân bằng môi trường sinh thái; các cơ sở chế biến thủy sản tuy nhiều nhưng đại bộ phận công nghệ đã củ kỹ, lạc hậu, sản phẩm kém sức cạnh tranh trên thị trương, cơ sở hạ tầng yếu kém không đồng bộ... Từ thực tế đó, để tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa và thực hiện tốt kế hoạch phát triển của ngành trong thời gian tiếp theo, cần phải có các giải pháp rất cụ thể và thực sự khoa học. Chuyển mạnh nghề cá tự do sang nghề cá được quản lý thống nhất bằng luật pháp có sự phân cấp cụ thể từ Trung Ương đến Địa phương. Chuyển đổi mạnh cơ cấu ngành từ khai thác tài nguyên tự nhiên chủ yếu sang khai thác lao động kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đáp ứng phát triển thủy sản lâu dài, ổn định. Ngành thủy sản đang tập trung xây dựng các giải pháp thực hiện cho từng lĩnh vực sản xuất, từng vùng lãnh thổ để hướng dẫn và tập trung mọi nguồn lực vào mục tiêu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hôi ngành thủy sản đã đề ra. Đề tài “các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ 2003-2005” gồm 3 phần : Chương I - Phát triển thủy sản đối với phát triển kinhh tế và những nội dung cơ bản của kế hoạch phát triển thuỷ sản Chương II: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành Thuỷ sản thời gian qua 2001-2002 trong khuôn khổ kế hoạch 5 năm 2001-2005 Chương III - Những giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ 2003-2005

Lời mở đầu Bớc sang kỷ 21 kinh tế nớc ta phát triển kiên trì theo ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa víi mét hƯ thèng kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc Do yêu cầu việc quy hoạch lập kế hoạch cho phát triển toàn kinh tế nh toàn ngành phải đặt thực hoạt động cụ thể Điều giải thích cần phải có giải pháp cho thực kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ 2001 - 2005 Trong môi trờng kinh doanh có tính cạnh tranh cao đòi hỏi quan quản lý Nhà nớc, ngành hoạt động sản xuất kinh doanh nh cộng đồng ngời dân phải thực tốt hoạt động theo định hớng chung nhằm trì làm tăng hiệu ngành thủy sản, phát huy lợi so sánh để cạnh tranh có hiệu thị trờng khu vực giới Nh vậy, mục đích kế hoạch phát triển ngành thủy sản đề kiến tạo mục tiêu đa tổng thể hành động, giải pháp để định hớng cho hoạt động nhằm hớng tới mục tiêu chung Giải pháp thực kế hoạch phát triển ngành thủy sản đợc soạn thảo nhằm mục đích giúp Nhà Nớc nói chung Ngành thủy sản nói riêng tiến hành cải cách điều chỉnh cần thiết, nhằm đáp ứng hiệu thách thức tơng lai Có thể xem nh giải pháp then chốt để thực kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời gian tới Tuy nhiên, cải cách, điều chỉnh, phát triển thực đợc có tham gia tích cực nhiệt tình toàn thể ng dân, cán công nhân viên chức tất hệ thống cấu tổ chức ngành thủy sản ngành, phận, ngời có liên quan tới phát triển ngành thủy sản từ Trung Ương tới Địa phơng Hơn nữa, giải pháp để thực đạt kết cao trình thực kế hoạch phát triển kim nam để huy động nỗ lực hành độnh chung, kể tổ chức quốc tế, quốc gia cộng đồng quốc tế mong muốn giúp đỡ phối hợp với Việt Nam thực tốt kế hoạch phát triển ngành mục tiêu kinh tế xà hội cho: dân giàu, nớc mạnh, xà hội công văn minh Thủy sản ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù gồm lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, khí hậu cần, dịch vụ ; ngành kinh tÕ biĨn quan träng S¶n xt kinh doanh thđy s¶n dựa khai thác có hiệu quả, lâu bền nguồn lợi thủy sinh, tiềm vùng nuớc Nghề cá ta nghề cá nhân dân gắn bó với sống hàng triệu nh dân với xây dựng phát triển nông thôn vùng ven biển hải đảo.Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa thủy sản có đặc thù riêng: Sản xuất bị phụ thuộc lớn vào tác động ngoại cảnh, thờng gây rủi ro khó lờng cho ngời sản xuất trực tiếp Mặt khác sản xuất thủy sản chi phí đầu t lớn đặc biệt cho khai thác, cho xây dựng sở hạ tầng xây dựng ngành công nghiệp chế biến đại Thời gian qua, ngành thủy sản đà có bớc phát triển mạnh mẽ Thế nhng ngành thủy sản đứng trớc nhứng thách thức lớn nh: Nguồn lợi hải sản ven bờ cạn kiệt, nguồn lợi xa bờ cha nắm chắc, phát triển ạt diện tích nuôi thủy sản vùng bải triều, cửa sông, ven biển đà thu hẹp diện tích rừng ngập mặn, diện tích trồng lúacó tác động xấu đến cân môi tr ờng sinh thái; sở chế biến thủy sản nhiều nhng đại phận công nghệ đà củ kỹ, lạc hậu, sản phẩm sức cạnh tranh thị trơng, sở hạ tầng yếu không đồng Từ thực tế đó, để tiến hành công nghiệp hóa - đại hóa thực tốt kế hoạch phát triển ngành thời gian tiếp theo, cần phải có giải pháp cụ thể thực khoa học Chuyển mạnh nghề cá tự sang nghề cá đợc quản lý thống luật pháp có phân cấp cụ thể từ Trung Ương đến Địa phơng Chuyển đổi mạnh cấu ngành từ khai thác tài nguyên tự nhiên chủ yếu sang khai thác lao động kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đáp ứng phát triển thủy sản lâu dài, ổn định Ngành thủy sản tập trung xây dựng giải pháp thực cho lĩnh vực sản xuất, vùng lÃnh thổ để hớng dẫn tập trung nguồn lực vào mục tiêu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xà hôi ngành thủy sản đà đề Đề tài giải pháp thực kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ 2003-2005 gồm phần : Chơng I - Phát triển thủy sản phát triển kinhh tế nội dung kế hoạch phát triển thuỷ sản Chơng II: Đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển ngành Thuỷ sản thời gian qua 2001-2002 khuôn khổ kế hoạch năm 2001-2005 Chơng III - Những giải pháp thực kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ 2003-2005 Khi nghiên cứu đề tài này, thực tế cha có đầy đủ lợng thông tin độ xác cần thiết, chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đợc đóng góp ý kiến quý thầy cô tất bạn đọc Xin chân thành cảm ơn ! Chơng I Phát triển thuỷ sản phát triển kinh tế I Vai trò ngành thuỷ sản phát triển kinh tế nội dung kế hoạch phát triển thuỷ sản Đặc trng kinh tế - kỹ thuật tiềm phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 1.1 Đặc trng kinh tế- kỹ thuật ngành thuỷ sản Thuỷ sản ngành sản xuất kinh doanh, ngành hoạt động kinh tÕ biĨn quan träng tỉng thĨ kinh tÕ - xà hội loài ngời Có thể hình dung đặc điểm kinh tế kỹ thuật chung ngành thủy sản nh sau: Thứ nhất, thuỷ sản ngành kinh tế - kỹ thuật có đặc thù bao gồm lĩnh vực: Khai thác, nuôi trồng, chế biến, khí hậu cần, dịch vụ thơng mại Trong : - Khai thác nuôi trồng hải sản giữ vị trí quan trọng việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến xuất khẩu, đảm bảo việc tái tạo nguồn lợi thuỷ sản cân môi trờng sinh thái - Chế biến thơng mại thuỷ sản nhìn bề nh hậu khai thác nuôi trồng thuỷ sản đầu vào ngành khai thác nuôi trồng thuỷ sản định Điều làm cho ngời ta nhầm lẫn nuôi trồng khai thác thuỷ sản tạo sản phẩm ngành chế biến thơng mại thuỷ sản tạo sản phẩm tơng ứng mà Trong chế thị trờng với ngành thuỷ sản tình hình lại hoàn toàn ngợc lại Chính thơng mại thuỷ sản (tức xuất khẩu, buôn bán tiêu thụ nội địa) phát tạo nhu cầu mặt hàng Từ nhu cầu mặt hàng đó, đặt hàng với khu vực chế biến đến lợt ngành chế biến lại đặt hàng với lĩnh vực khai thác nuôi trồng Thứ hai, phát triển ngành thuỷ sản phụ thuộc vào nhu cầu, thị hiếu thu nhập dân c Nhu cầu, thị hiếu mặt hàng thuỷ sản ngời luôn biến đổi tuỳ thuộc vào thu nhập họ, nh tính dân tộc tính truyền thống Nhu cầu thị hiếu tạo thị trờng Thị trờng hàng hoá thuỷ sản giống nh tất loại thị trờng hàng hoá khác sở xà hội giải ba vấn đề kinh tế học là: sản xuất gì, sản xuất nh sản xuất cho ? Ba vấn đề yếu tố phát triển sản xuất ngành thuỷ sản giai đoạn Thứ ba, thuỷ sản ngành phát triển phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thuỷ sản tài nguyên sinh vật, tài nguyên biển nguồn tài nguyên tự nhiên tái sinh nhng không vô hạn Ngày nay, với phát triển nghề khai thác thuỷ sản vùng biển gần bờ nơi có điều kiện thuận lợi đà bị lợi dụng cách mức cho phép Làm cho nguồn lợi thuỷ sản ngày cạn kiệt, chí bị huỷ diệt Việc phát triển nghề nuôi trồng quy hoạch cụ thể đà làm cho nhiều rừng nguyên sinh rừng ngập mặn bị tàn pháĐiều đòi hỏi để phát triển ngành thuỷ sản phải có giải pháp thích hợp thời gian tới Thứ t, sản xuất thủy sản có tính chất liên ngành diễn phạm vi rộng, từ cung cấp điều kiện sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm Quá trình phát triển ngành thuỷ sản gắn liền với phát triển ngành nông nghiệp lâm nghiệp tính chất tảng sinh thái sản xuất Vì phát triển ngành thuỷ sản cần thiết thể thống với ngành lĩnh vực kinh tế nông thôn khác Ngoại ra, tự thân ngành thuỷ sản hàm chứa công nghiệp Đó là: công nghiệp chế biến, công nghiệp đóng sửa tàu thuyền, công nghiệp xây dựng sở hậu cần dich vụ nghề cáVì phát triển thuỷ sản phải có kết hợp ngành Nông- Lâm Công nghiệp Thứ năm, phát triển thuỷ sản gắn liền với tồn thành phần kinh tế Vai trò hình thức kinh doanh ngành thuỷ sản đa dạng khách quan, từ kinh tế hộ gia đình đến kinh tế trang trại, kinh tế tiểu chủ kinh tế t khai thác - nuôi trồng - chế biến thơng mại thuỷ sản Ngoài đặc điểm tổng quát nói trên, ngành thủy sản Việt Nam có đặc điểm đáng quan tâm sau: - Việt Nam có bở biển dài nghìn km, với nhiều sông lạch, ao hồ thuận lợi cho phát triển ngành thủy sản Tuy nhiên năm gần với cạn kiệt nguồn tài nguyên khai thác bừa bải tốc độ tăng trởng lao động tăng cao đà làm cho hiệu khai thác thủy sản giảm sút lao động lĩnh vực khai thác có xu hớng giảm chuyển dần sang lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản - Do nằm khu vực nhiệt đới giáo mùa, nớc ta có thảm động thực vật phong phú, đa dạng, có tiềm sinh khối lớn, có điều kiện bố trí sử dụng lao động, công cụ sản xuất tốt mang lại hiệu cao - Đối tợng khai thác nuôi trồng thủy sản nớc ta chủ yếu loại Tôm, loại Cá, loại Nhuyễn Thể có giá trị kinh tế cao Nhng với việc khai thác bừa bÃi thiếu khoa học cộng với việc đánh bắt có sử dụng mìn, điện đà làm giảm nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản Mặt khác, ngành thủy sản cha có kế hoạch cách khoa học cụ thể việc công nghiệp hóa- đại hóa trình sản xuất nên vấn đề phát triển bền vững hiệu quả, môi trờng sinh thái cân đối nớc ta cần đợc coi trọng - Trình độ lực lợng lao động nghề cá yếu đà tác động tiêu cực tới đầu vào đầu sản phẩm thủy sản Vai trò Nhà nớc tìm kiếm, mở rộng thị trờng cha đợc quan tâm mức làm cho ngời nông dân bị thiệt thòi lợi ích kinh tế, không yên tâm đầu t vốn công nghệ để mở rộng sản xuất Nh vậy, từ đặc trng chung riêng ngành thủy sản Việt Nam cho thấy Thủy sản tổng thể yếu tố tự nhiên - kinh tế - kü tht - x· héi g¾n bã mËt thiÕt víi Vì vậy, kế hoạch phát triển ngành thủy sản kế hoạch cần đợc thực cách có hệ thống, khoa học; quản lý, sách cần đợc ban hành cách đồng bộ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, tác động qua lại lẫn tạo nên sức mạnh tổng thể đa kinh tế thủy sản lên thực tốt kế hoạch phát triển ngành thủy sản Việt Nam 1.2 Tiềm phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Trong ngành kinh tế quốc dân, ngành thuỷ sản ngành có nhiều tiềm phát triển Do đó, vấn đề năm tới phải có sách đầu t, quy hoạch cho phù hợp đạt hiệu cao 1.2.1 Tiềm khai thác thuỷ sản tời gian tới Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km trải dài suốt 13 vĩ độ theo hớng Bắc Nam có 112 cửa sông, lạch Vùng Biển nội thuỷ lÃnh hải rộng 228.000 km2, vùng biển kinh tế đặc quyền rộng khoảng triệu km2 với 3.000 đảo lớn nhỏ nguồn tiềm quý giá để phát triển ngành thuỷ sản nói chung lĩnh vực khai thác, nuôi trồng thuỷ sản nói riêng nớc ta Với 2038 loài cá đà biết, cá 100 loài có giá trị kinh tế cao Trữ lợng khoảng 3,1 triệu tấn/ năm, sản lợng khai thác cho phép từ 1,2 -1,4 triệu tấn/ năm Giáp xác có 1647 loài Tôm có 70 loài, Nhuyễn Thể 2500 loài với nhiều loài có giá trị kinh tế cao nh Mực, Hải sản, Bào Ng Tuy gần sản lợng bị giảm sút cách nhanh chóng khai thác bừa bải thiếu tính khoa học vùng gần bờ Theo đánh giá nhà nghiên cứu thuộc Viện kinh tế thủy sản sản lợng tiềm phát triển thủy sản nhiều, đặc biệt sản lợng loài vùng xa bờ, sản lợng cá đáy loài nhuyễn thểcó thể đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngành thời kỳ Cùng với chơng trình đánh bắt xa bờ Các sở đóng sửa tàu thuyền đà đóng nhiều tàu thuyền hàng năm bổ sung hàng loạt tàu thuyền đà củ, có công suất dới 45 CV cộng với trọng đầu t xây dựng sở hạ tầng nghề cá, trang thiết bị công nghệ đại vv chắn tơng lại khả khai thác hải sản Việt Nam lớn 1.2.2 Tiềm nuôi trồng thuỷ sản Theo đánh giá nhà nghiên cứu, diện tích mặt nớc có khả nuôi trồng thuỷ sản đế năm 2010 1.700.000 Trong có 120.000 ao hồ nhỏ, mơng vờn, chiếm 7%; 340.000 mặt nớc lín (20%); 580.000 rng trịng (34%); 660.000 vïng nớc triều (39%) Ngoài có khoảng 300.000400.000 sông vùng vịnh quanh Đảo nuôi trồng hải sản Với hoàn thiện đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội ngành thuỷ sản đến năm 2010 tháng năm 2000, sở cho việc lập dự án khả thi để đầu t vào nuôi trồng ngành thuỷ sản Theo hớng đó, đầu t trang thiết bị nh công nghệ đại vào việc nuôi trång theo quy m« c«ng nghiƯp Thùc tÕ cho chóng ta thấy rằng, suất nuôi trồng thuỷ sản ta thấp; diện tích khai thác nuôi trồng cha đợc khải thác cách triệt để Trong năm tới, đầu t đổi công nghệ, phát triển nghiên cứu giốngNăng suất nuôi trồng thuỷ sản tăng lên góp phần vào thực kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản tơng lai 1.2.3 Tiềm xuất thủy sản Thực tế thị trờng hàng thủy sản giới, xét tổng thể thị trờng có khả mở rộng có xu hớng cung cha đáp ứng đợc cầu Theo dự báo, thời gian trung hạn tới trọng tâm nhập thủy sản giới tập trung vào vào Nhật Bản, Bắc Mỹ EU Đặc biệt, EU với khả mở rộng liên minh thành 30 nớc đầu kỷ 21 so với 15 nớc năm 2000 thị trờng tiêu thụ thủy sản lớn giới Mặc dù thời gian qua thị trờng xuất thủy sản Việt Nam gặp phải số khó khăn nh: thị trờng Nhật Bản nhìn chung đà mức bảo hòa thời kỳ suy thoái kinh tế; thị trờng nớc Đông Đông Nam tạm thời trì trệ khủng hoảng tài kinh tế thời gian từ 1997 trở lại Với đặc điểm nh vậy, việc trì thị phần Việt Nam khó khăn phụ thuộc lớn vào cạnh tranh cđa c¸c níc xt khÈu kh¸c khu vùc nớc giới Nhìn chung, khả héi nhËp cđa ViƯt Nam vµo ASEAN vµ AFTA, APEC thời gian tới mở hội hợp tác thuận lợi cho việc tăng xuất hàng thủy sản Việt Nam vào khu vực Đó lµ cha kĨ tíi sù më réng nhanh chãng cđa thị trờng thủy sản Trung Quốc - thị trờng láng giềng đầy tiềm Với EU Bắc Mỹ, trở ngại lớn thủy sản Việt Nam thâm nhập việc đảm bảo chất lợng an toàn hàng thủy sản theo điều kiện HACCP Những diễn biến gần cho phép có sở lạc quan năm tiếp theo, hàng thủy sản Việt Nam tăng cờng mạnh diện hai khu vực Mới nhất, sau hội nghị thởng đỉnh á-âu ASEM, EU đà xếp Việt Nam vào nhóm I (nhóm nớc đà đợc tra EU khảo sát công nhận có đủ điều kiện tơng đơng cho phép xuất thủy sản vào EU Còn xuất vào thị trờng Mỹ đợc cải thiện nhiều Hiệp định thơng mại ViệtMỹ đà đợc ký kết Do vậy, dự đoán tỷ trọng sang EU Mỹ đến 2005 đạt mức 35%- 40% kim ngạch xuất thủy sản nớc Ngoài thị trờng thuyền thống cũ Việt Nam Đông âu, Trung Đông, Bắc Phi thị trờng khác, không lớn nhng cã thĨ cã c¬ héi tèt cho xt khÈu hàng thủy sản Việt Nam nhờ vào hàng rào mậu dịch chất lợng không khắt khe kinh tế đợc phát triển mạnh mẽ Nh vậy, tiềm xuất thuỷ sản Việt Nam thời gian tới lớn Chúng ta cần có sách khai thác hợp lý để thu đợc kết cao 1.2.4.Một số tiềm khác để phát triển ngành thuỷ sản * Nguồn nhân lực đồi dào: Việt Nam với số dân đông rẻ tiềm dồi cho phát triển ngành thuỷ sản Hiện số lao động nghề cá có gần 6,5 triệu ngời, dự tính tới năm 2010 tăng lên 10 triệu ngời Nguồn nhân lực cho phát triển thuỷ sản dồi với hàng chục triệu hộ nông dân vừa làm nông nghiệp vừa khai thác thuỷ sản Trên triệu dân sinh sống vùng triều có khoảng 1,5 triệu dân sống đầm phá, tuyến đảo thuộc 29 tỉnh thành phố có Biển Lao động nghề cá Việt Nam có truyền thống cần cù, sáng tạo, có khả tiếp thu nhanh nói chung, khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến nói riêng Trong thời gian tới, sách đào tạo nguồn nhân lực sách quan trọng ngành nhằm đáp ứng đòi hỏi thời đại cộng với giá sức lao động nhân công nghề cá tơng đối rẻ tiềm lớn cho phát triển thuỷ sản Việt Nam * Lợi ngời sau: Với tiến không ngừng khoa học công nghệ hội nhập quốc tế Để ngành thuỷ sản Việt Nam phát triển nhanh bền vững có vị ngang tầm với nớc khu vực giới trớc thực tế kinh tế khoa học kỹ thuật nớc nhà nghèo nàn lạc hậu Xuất phát điểm nớc sau, cần tăng cờng xu hội nhập giới để kêu gọi đầu t, nguồn vốn nớc ngoài, chuyển giao công nghệ đại đặc biệt công nghệ khai thác hải sản xa bờ công nghệ sinh học phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, công nghệ chế biến sản phẩm xuất Ngoài ra, đợc quan tâm Đảng, Nhà Nớc nỗ lực không ngừng Ban, Bộ, Ngành liªn quan céng víi vËn dơng khoa häc cã hiƯu tiềm sẵn có Hy vọng thời gian tới ngành thuỷ sản Việt Nam phát triển nhanh vơn xa Nh vậy, tiềm phát triển thuỷ sản Việt Nam thời gian tới lớn, cần tận dụng khai thác triệt để tiềm cho mục tiêu phát tiển thuỷ sản Việt Nam giai đoạn Vai trò ngành thuỷ sản phát triển kinh tế đất nớc Thuỷ sản ngành sản xuất kinh doanh quan trọng kinh tế biển Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại, ngành tạo công ăn việc làm cho cộng đồng nhân dân đặc biệt vùng nông thôn vùng ven Biển; nguồn thu nhập trực tiếp gián tiếp cho phận nhân dân làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ, nh ngành dịch vụ cho nghề cá Ngoài thuỷ sản đóng góp đáng kể cho khởi động tăng trởng, chuyển dịch cấu kinh tế bảo vệ an ninh chủ quyền lÃnh thổ Việt Nam 2.1 Vai trò ngành thuỷ sản tăng trởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân * Vai trò ngành thuỷ sản tăng trởng kinh tế Trong khoảng thời gian 1995 đến nay, ngành thuỷ sản Việt Nam đà có bớc phát triển nhanh chóng sản lợng giá trị Đóng góp cách to lớn tới nghiệp phát triển kinh tế đất nớc Ngành thuỷ sản đà trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hớng u tiên công công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Trong năm qua (1995-2001), ngành đà đóng góp cho kinh tế bình quân 3,22% tổng GDP hàng năm Bảng 1.1 Đóng góp ngành thủy sản tổng sản phẩm quốc dân Giá trị SP Cả nớc Thủy sản Cơ cấu(%) 1995 228.892 6.664 2,91 1998 361.017 11.598 3,32 1999 399.942 12.651 3,16 Đơn vị: Tỷ đồng 2000 2001 441.646 484.493 14.906 16.645 3,38 3,34 Nguồn: Niên giám thống kê - năm 2001 Bên cạnh đó, thời gian qua, mặt hàng thuỷ sản đà trở thành mặt hàng xuất chủ lực, đứng thứ ba sau xuất Dầu thô Dệt May Việt Nam Kim ngạch xuất thủy sản chiếm tỷ trọng đáng kể tổng giá trị kim ngạch xuất nớc Bảng 1.2: Đóng góp xuất thuỷ sản vào tổng kim ngạch xuất nớc Đơn vị: Triệu USD Chỉ tiêu Tổng KNXK nớc XK Thủy sản Cơ cấu (%) 1995 5.448,6 621.4 11,4 1998 9.360,3 858,0 9,17 1999 11.541,4 973,6 8,435 2000 14.482,7 1.478,5 10,21 2001 15.027 1.777,6 11,83 Nguồn: Niên giám thống kê - năm 2001 Nh vậy, nhìn vào bảng ta cã thĨ thÊy kim ng¹ch xt khÈu cđa thủ s¶n thêi gian qua cã xu híng gi¶m nhng hiƯn đà bắt đầu tăng nhanh, bình quân thủy sản chiếm 10,21% tổng kim ngạch xuất nớc Ngoài phát triển thành phần kinh tế nghề cá làm tăng thêm mức thu cho Ngân sách quốc gia Hiện nay, ng dân thành phần kinh tế phải đóng loại thuế nh: Thuế tài nguyên, thuế môn bài, thuế doanh thu, Tuy nhiên số cụ thể mức đóng thuế từ nghề cá ngân sách cha đợc thống kê cách cụ thể * Vai trò chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá kinh tế đất nớc, cấu kinh tế mức độ xà hội hoá, phân công lao động mối quan hệ mặt số lợng sản xuất kinh doanh, điều kiện không gian thời gian định Chính thế, phát triển thuỷ sản nội dung quan trọng nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Việt Nam giai đoạn tới Việc thay đổi cấu thành phần kinh tế nghề cá có tác động tới thay đổi cấu kinh tế xà hội theo hớng đa dạng hoá ngành nghề sản xuất Tất chủ trơng sách, tổ chức đạo thực đợc đa nhằm khuyến khích, động viên, huy động thúc đẩy phát triển tầng lớp, thành phần kinh tế nghề cá, nhng hộ gia đình thành phần kinh tế u tiên Nghề cá hộ gia đình, t nhân đà chứng minh đợc hiệu kinh tế cao ®Ỉc biƯt quan träng viƯc huy ®éng ngn lùc nội ngành cho trình chuyển dịch cấu ngành thủy sản nói riêng ngành kinh tế nãi chung Ngoµi ra, cã thĨ nãi r»ng thêi gian qua, ngành thủy sản ngành công nghiệp có phát triển mạnh mẽ nhất, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến thủy sản Các nhà máy đợc đời ổn định năm theo hớng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phảm phù hợp với yêu cầu công nghệ nhóm hàng nhu cầu tiêu thụ khó tính thị trờng Nâng sức cạnh tranh sản phảm xuất thị trờng giới để thu đợc nhiều ngoại tệ cho đất nớc Nh vậy, chuyển đổi cấu ngành thủy sản không bó hẹp phạm vi thân ngành, mắt xích chuyển đổi cấu chung kinh tế tạo nội lực cho phát triển chung kinh tế đất nớc 2.2 Vai trò ngành thuỷ sản giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân Ngành thuỷ sản góp phần tạo công ăn việc làm thu nhập cho hàng triệu ngời dân Việt Nam Theo số liệu thống kê, dân số sống dựa vào nghề cá không ngừng tăng nhanh qua thời kỳ Năm 1995 có khoảng 6,2 triệu ngời đến năm 2000 đà tăng tới 8,2 triệu ngời ngày sè ®ã ®· xÊp xØ 10 triƯu ngêi Thu nhËp thờng xuyên nghề cá tăng trung bình 16%/ năm thời gian qua (1995-2002) Nhiều cộng đồng dân c cộng đồng dân c sống vùng ven biển, vùng đầm phá có sống phải dựa vào ngành thuỷ sản, số họ đại phận nghèo khổ Đối với đời sống ngời dân, hải sản cung cấp lợng chất dinh dỡng lớn thiếu sống Đặc biệt ngời dân vùng ven biển, thuỷ sản hàng ngàn năm nguồn sống cđa hä Thêi gian qua, nhê chun tõ s¶n xt cho tiªu dïng níc sang xt khÈu , nhê tác động phát triển lĩnh vực ngành thuỷ sản, giá vị trí sản phẩm thuỷ sản tăng lên làm cho việc sản xuất mặt hàng tăng lên, tạo nhiều việc làm thu nhập, cải thiện đáng kể đời sống cho ngời dân lao động Phát triển thuỷ sản hớng tích cực để giải vấn đề d thừa lao động cấp bách giai đoạn 2.3 Vai trò môi trờng sinh thái Ngành thuỷ sản gắn liền với điều kiện tự nhiên nh ao hồ, sông suối, biển, tài nguyên sinh vật Vì phát triển thuỷ sản có ảnh hởng lớn tới biến động tài nguyên thiên nhiên, môi trờng sinh thái Với phát triển không ngừng ngành thuỷ sản, khả khai thác đợc nâng cao, vùng gần bờ nơi có điều kiện thuận lợi đà bị khai thác tới trần, nhiều môi trờng đà bị sử dụng mức cho phép Cộng với đánh bắt vô ý thức nh đánh bắt mìn, lới điện làm nguy hại nghiêm trọng tới môi trờng sinh thái Bên cạnh đó, với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật lĩnh vực chế biến dẫn tới sản lợng sản phẩm thuỷ sản chế biến tăng nhanh đồng nghĩa với việc tăng nhanh rác thải công nghiệp thuỷ sản doanh nghiệp sở chế biến cha có sách đầu t thích đáng để xử lý rác thải cho hợp lý Nh vậy, phát triển thuỷ sản đòi hỏi phải có trách nhiệm biện pháp bảo vệ môi trờng, để hệ tơng lai không bị ảnh hởng để lại 2.4 Vai trò thủy sản bảo vệ an ninh chđ qun, l·nh thỉ qc gia Níc ta với triệu km2 mặt Biển, số tơng đối lớn vấn đề đặt làm để khai thác đợc, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cách hợp lý, tránh xâm phạm chủ quyền lÃnh thổ quốc gia tàu đánh cá nớc Thực tế cho thÊy, thêi gian qua vÊn ®Ị an ninh chđ quyền lÃnh thổ quốc gia gặp nhiều khó khăn Việc khai thác trái phép tàu thuyền nớc (Trung Quốc, Thái Lan, Philipin ) gây nhiều khó khăn cho đội Biên phòng, lực lợng Hải quân việc phát bảo vệ nguồn lợi hải sản Sự phát triển thuỷ sản cho phép xây dựng dự án đánh bắt xa bờ, đầu t loại tàu thuyền biển dài ngày với máy móc đại Với diện công dân Việt Nam khắp vị trí biển nâng cao đợc khả kiểm soát bảo vệ nguồn lợi hải sản quốc gia, bảo vệ đợc chủ quyền lÃnh thổ đất nớc II Các phận cấu thành kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản Kế hoạch phát triển ngành thủy sản tổng thể phận cấu thành kế hoạch mục tiêu Nó bao gồm phận sau: Kế hoạch tăng trởng kinh tế ngành thuỷ sản Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế ngành thuỷ sản phận cấu thành hệ thống kế hoạch hoá phát triển ngành, xác định mục tiêu gia tăng quy mô sản xuất dịch vụ ngành thời kỳ kế hoạch sách cần thiết để đảm bảo tăng trởng mèi quan hƯ trùc tiÕp víi c¸c u tè nguồn lực tiêu xà hội Các tiêu kế hoạch tăng trởng sở để xác định kế hoạch mục tiêu khác nh mục tiêu cải thiện đời sống, tăng thu nhập dân c, mục tiêu tăng trởng lĩnh vực sản xuất, chuyển dịch cấu ngành, vùng kinh tế kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế Các tiêu kế hoạch tăng trởng đợc sử dụng làm sở cho việc xây dựng cân đối chủ yếu cho phát triển kinh tế ngành cho thời kế hoạch Nội dung kế hoạch tăng trởng kinh tế ngành thuỷ sản i- Xác định mục tiêu tăng trởng bao gồm việc lập tiêu: + Chỉ tiêu kế hoạch tăng trởng sản lợng thuỷ sản + Chỉ tiêu giá trị xuất thuỷ sản + Chỉ tiêu diện tích nuôi trồng thuỷ sản + Chỉ tiêu nguồn vốn đầu t xây dựng + Chỉ tiêu sở chế biến - hậu cần - dịch vụ nghề cá + Chỉ tiêu nguồn lao động phục vụ nghề cá ii- Xây dựng sách cần thiết có liên quan tới tăng trởng kinh tế ngành nh : + Chính sách tăng cờng yếu tố nguồn lực + Chính sách tăng trởng nhanh đôi với vấn đề lên quan mang tính chất hệ trực tiếp tăng trởng làm kiệt quệ nguồn tài nguyên ô nhiễm môi trờng Kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế ngành thuỷ sản Cơ cấu kinh tế cấu trúc bên trình tái sản xuất Nó thờng thể số lợng chất lợng thành phần, mối quan hệ hình thức tác động tơng hỗ lĩnh vực, thành phần loại hình kinh tế khác Trong kế hoạch ngời ta thờng cho cấu kinh tế gồm cấu thành có liên quan chắt chẽ với trình phát triển là: Cơ cấu sản xuất cấu thành phần kinh tế Ngoài ra, tuỳ theo không gian thời gian phận kinh tế lớn hay nhỏ mà có cấu kinh tế quốc dân, cấu kinh tế vùng cấu kinh tế ngành, lĩnh vực sản xuất Cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản đợc phân thành nhiều phận: Cơ cấu lĩnh vực hoạt động (dựa giác độ phân công sản xuất) Cơ cấu vùng kinh tế ( xét dới giác độ hoạt động kinh tế) * Cơ cấu lĩnh vực hoạt động bao gồm: Khai thác hải sản, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến thuỷ sản Trong trình hoạt động sản xuất, lĩnh vực có mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy phát triển Khai thác thuỷ sản nuôi trồng thuỷ sản lĩnh vực cung cấp nguyên vật liệu cho ngành chế biến, tiếp đến để sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng phải qua phân phối trao đổi, trình thơng mại thuỷ sản xuất thuỷ sản đảm nhận Mối quan hệ phận ngành mặt định tính mà đợc tính toán thông qua tỷ lệ phận * Cơ cấu vùng: Cơ cấu vùng hình thành từ việc phân bố vị trí sản xuất theo không gian địa lý Nớc ta, ngành thuỷ sản phân chia thành vùng kinh tế: Vùng Bắc Bộ (các tỉnh từ Quảng Ninh tới Ninh Bình); Vùng Bắc Trung Bộ (Thanh HoáThừa Thiên Huế); Vùng Nam Trung Bộ (Đà Nẵng- Bình Thuận); Vùng Nam Bộ (Bà Rịa Vũng Tàu- Kiên Giang) Mỗi vùng lÃnh thổ mét bé phËn tỉ hỵp cđa nỊn kinh tÕ Qc dân Do đó, khác điều kiện tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động, kết cấu hạ tầng điều kiện xà hội khác tạo cho vùng có đặc thù, mạnh riêng Để tận dụng lợi đó, vùng lÃnh thổ hớng tới lĩnh vực chuyên môn hoá ... thời kỳ 2003-2005 gồm phần : Chơng I - Phát triển thủy sản phát triển kinhh tế nội dung kế hoạch phát triển thuỷ sản Chơng II: Đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển ngành Thuỷ sản thời. .. sản xuất, vùng lÃnh thổ để hớng dẫn tập trung nguồn lực vào mục tiêu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xà hôi ngành thủy sản đà đề Đề tài giải pháp thực kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời. .. kinh tế thủy sản lên thực tốt kế hoạch phát triển ngành thủy sản Việt Nam 1.2 Tiềm phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Trong ngành kinh tế quốc dân, ngành thuỷ sản ngành có nhiều tiềm phát triển

Ngày đăng: 06/08/2013, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan