Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam

70 341 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trong cơ chế thị trường, năng lực cạnh tranh là yếu tố mang tính quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp. - ở Việt Nam, chính sách cạnh tranh của Nhà nước chưa đầy đủ và còn hạn chế. Các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp Nhà nước lại càng ít quan tâm đến nội dung, yêu cầu của cạnh tranh, về nâng cao năng lực cạnh tranh... - Từ trước đến nay, VNPT là một doanh nghiệp về cơ bản chưa thực sự tham gia cạnh tranh trên thị trường. Do đó, kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh còn hạn chế. Trong khi đó, quá trình hội nhập đ• đến gần, cộng với sự ra đời của các nhà khai thác mới nhập cuộc, các xu hướng hội tụ của công nghệ và dịch vụ, xu hướng sát nhập của các tổ chức/Công ty là một thách thức rất lớn đối Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Đó chính là lý do đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam "

Phần mở đầu 1. Sự cần thiết nghiên cứu - Trong cơ chế thị trờng, năng lực cạnh tranh là yếu tố mang tính quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp. - ở Việt Nam, chính sách cạnh tranh của Nhà nớc cha đầy đủ và còn hạn chế. Các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp Nhà nớc lại càng ít quan tâm đến nội dung, yêu cầu của cạnh tranh, về nâng cao năng lực cạnh tranh . - Từ trớc đến nay, VNPT là một doanh nghiệp về cơ bản cha thực sự tham gia cạnh tranh trên thị trờng. Do đó, kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh còn hạn chế. Trong khi đó, quá trình hội nhập đã đến gần, cộng với sự ra đời của các nhà khai thác mới nhập cuộc, các xu hớng hội tụ của công nghệ và dịch vụ, xu hớng sát nhập của các tổ chức/Công tymột thách thức rất lớn đối Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam. Đó chính là lý do đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam " đợc lựa chọn để nghiên cứu. 2. Mục tiêu cần đạt Trên cơ sở những vấn đề cơ bản về cạnh tranh, về thực tiễn và xu hớng cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực dịch vụ bu chính, viễn thông nói riêng, đề tài nghiên cứu đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cơ bản là mang tính định h- ớng đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào một số loại hình dịch vụ bu chính viễn thông đã có cạnh tranh (Internet, điện thoại đờng dài cố định, điện thoại di động, chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh). 4. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp các phơng pháp phân tích, tổng hợp và dự báo. - 1 - Chơng I Những vấn đề chung về cạnh tranh I. khái niệm về cạnh tranhnăng lực cạnh tranh 1. Cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh đợc hiểu nh thế nào là đúng nhất? Khó khăn không chỉ ở chỗ nó đợc diễn đạt khác nhau mà còn một khó khăn nữa là không có sự nhất trí rộng rãi đối với việc định nghĩa khái niệm này. Lý do là thuật ngữ này đợc sử dụng để đánh giá cho tất cả các doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia và cả các khu vực liên quốc gia, trong khi đó, những mục tiêu cơ bản lại đợc đặt ra khác nhau phụ thuộc vào góc độ xem xét là của doanh nghiệp hay của quốc gia. Nhng đối với một doanh nghiệp, mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế. Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh con ngời của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã chọn định nghĩa về cạnh tranh, cố gắng kết hợp cả các doanh nghiệp, ngành và quốc gia nh sau: "Khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế". Định nghĩa này phản ánh khái niệm cạnh tranh quốc gia nằm trong mối liên hệ trực tiếp với hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp. Trong "Đại từ điểm Tiếng Việt" có ghi: "Cạnh tranhmột khái niệm đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Để đơn giản hoá, có thể hiể cạnh tranhmột sự ganh đua giữa một nhóm ngời mà sự nâng cao vị thế của ngời này sẽ làm giảm vị thế của những ngời còn lại. Điều kiện cho sự cạnh tranh trên một thị trờng là: Có ít nhất là hai chủ thể quan hệ đối kháng và có sự tơng ứng giữa sự cống hiến và phần đợc hơngr của mỗi thành viên trên thị trờng". Đây là định nghĩa tơng đối dễ hiểu và đợc nhiều ngời chấp nhận. 2. Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh có thể đợc phân biệt theo hai cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp, nhng cũng có cách phân loại khác theo ba cấp độ: quốc gia - ngành/doanh nghiệp - sản phẩn/dịch vụ. Năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp đợc định nghĩa là khả năng bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và đợc đo bằng thị phần của sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trờng. - 2 - Đối với năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp (và sau đó là ngành), trong nền kinh tế Việt Nam đang diễn ra song song với những biến đổi của môi tr- ờng cạnh tranh kinh tế chung. Nhiều nhân tốc nh công nghệ, đào tạo, huấn luyện và sử dụng nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, liên kết kinh tế, phụ thuộc vào cả chính sách, các biện pháp hỗ trợ của Nhà nớc và những nỗ lực của bản thân doanh nghiệp. Hơn nữa, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào chi phí thấp, giá thành hạ, mà còn cả các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh về chất nh: việc đánh giá các đối thủ cạnh tranh, sự thâm nhập ngành của các doanh nghiệp mới; các sản phẩm hay dịch vụ thay thế; vị thế đàm phán của các nhà cung cấp cũng nh của ngời mua; trình độ đội ngũ nhân viên; kỹ năng tổ chức, quản lý. ii. những yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Có một số tiêu chí đánh giá hay phơng pháp khác nhau phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Một là, phơng pháp phân tích theo cấu trúc thị trờng. Theo phơng pháp này, năng lực cạnh tranh đợc xem xét theo 5 nhân tố nh sau: 1. Sự tham gia của các Công ty mới vào lĩnh vực kinh doanh; 2. Các sản phẩm hay dịch vụ thay thế; 3. Sức mạnh của doanh nghiệp cung ứng sản phẩm dịch vụ trên thị trờng; 4. Sức mạnh của ngời mua trong việc lựa chọn ngời cung ứng trên thị trờng sản phẩm và dịch vụ; 5. Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Hai là, phân tích lợi thế cạnh tranh trên cơ sở đánh giá lợi thế so sánh về chi phí hay khả năng sinh lợi trên một đơn vị sản phẩm. Các chỉ số chi phí (theo giá so sánh quốc tế) cho phép xác định đợc mức độ đóng góp của doanh nghiệp vào nền kinh tế. Các chỉ số đó (Theo giá thị trờng) cho biết năng lực cạnh tranh, duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong môi trờng mà giá cả đã đợc xác định. Phân tích truyền thống theo lợi thế so sánh là phân tích tĩnh, trong khi năng lực cạnh tranhmột khái niệm động. Hiện nay phơng pháp phân tích theo lợi thế so sánh (tĩnh) đã đợc bổ sung bằng phơng pháp phân tích theo năng lực cạnh tranh động. Khi phân tích năng lực cạnh tranh động cần tính đến những dự báo về. - 3 - - Biến động chu kỳ của sản phẩm, dịch vụ. - Mức độ phổ biến công nghệ và tích lũy kinh nghiệm. - Chi phí đầu vào. - Những thay đổi về đặc điểm dân số và khuynh hớng nhu cầu. - Vai trò của các sản phẩm, dịch vụ thay thế và bổ sung. - Những thay đổi trong chính sách của Chính phủ. Chi phí thấp mới chỉ là bớc khởi đầu để có cạnh tranh. Sự phát triển kinh doanh năng động sẽ tận dụng đợc lợi thế so sánh về chi phí; từ đó nâng cao thêm năng lực cạnh tranh về chất. Các kỹ năng tổ chức, quản lý của nhà kinh doanh trong chu trình sản xuất kinh doanh: từ giai đoạn trớc sản xuất (chẳng hạn nh xác định và thiết kế sản phẩm, mua công nghệ và nguyên vật liệu, quản lý nguyên vật liệu và dự trữ) đến bản thân quá trình sản xuất (sử dụng lao động, nâng cao kỹ năng lao động và bảo đảm tiêu chuẩn chất lợng), và sau sản xuất (bao gói, nhãn hiệu), giao nhận kịp thời có chất lợng, liên kết thơng mại (theo kiểu liên doanh, đối tác chiến lợc hay ký kết hợp đồng, tiếp thị, tiếp cận thị trờng nớc ngoài) cũng là những yếu tố quan trọng góp phần cải thiện và nâng cao thêm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Ba là, cách phân tích theo quan điểm tổng thể yêu cầu giải đáp ba vấn đề cơ bản khi nghiên cứu tính cạnh tranh của một doanh nghiệp. 1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 2. Những nhân tố thúc đẩy hay có đóng góp tích cực và những nhân tố hạn chế hay gây cản trở cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 3. Những tiêu chí đặt ra cho chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, những chính sách, chơng trình và công cụ của Chính phủ để đáp ứng đợc các tiêu chí đó. Quá trình điều chỉnh của doanh nghiệp và thay đổi cơ cấu ngành diễn ra song song với những biến đổi của môi trờng cạnh tranh kinh tế chung. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố do doanh nghiệp tự quyết định nhng cũng còn phụ thuộc vào những yếu tố do Chính phủ quyết định. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào những yếu tố mà cả Chính phủ và doanh nghiệp chỉ kiểm soát đợc trong một mức độ hạn chế hoặc hoàn toàn không quyết định đợc. Các yếu tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đợc chia thành 4 nhóm: - 4 - - Các yếu tố do doanh nghiệp quyết định bao gồm chiến lợc phát triển, sản phẩm chế tạo, lựa chọn công nghệ, đào tạo cán bộ, đầu t nghiên cứu công nghệ và phát triển sản phẩm/dịch vụ, chi phí sản xuất và quan hệ với bạn hàng. - Các yếu tố do Chính phủ quyết định tạo ra môi trờng kinh doanh bao gồm thuế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, chi ngân sách cho nghiên cứu khoa học và phát triển, cho giáo dự và đào tạo nghề, hệ thống luật pháp điều chỉnh quan hệ giữa các bên tham gia kinh doanh. - Các yếu tố chỉ quyết định đợc ở mức độ nhất định thí dụ nh giá nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, nhu cầu của ngời tiêu dùng hay môi trờng thơng mại quốc tế. - Các yếu tố không quyết định đợc, thí dụ nh môi trờng tự nhiên. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần có sự nỗ lực trớc hết của bản thân doanh nghiệp và một phần rất quan trọng khác là các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh của Nhà nớc. Nói tóm lại, về các tiêu chí để xác định năng lực cạnh tranh hay các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có rất nhiều và nhiều cách phân loại khác nhau. Để xem xét một cách đầy đủ và trình tự nh trên cần mất rất nhiều công phu. Hơn nữa, tuỳ theo đặc điểm của từng doanh nghiệp hay từng ngành, tuỳ theo mức độ ảnh hởng của các nhân tố có thể có những cách đánh giá về năng lực cạnh tranh khác nhau, cách tiếp cận khác nhau. Cũng trên cơ sở này, nhóm nghiên cứu đề tài sẽ đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và đa ra những đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dựa trên các khía cạnh hay các yếu tố sau: - Các yếu tố tác động từ chính sách của Nhà nớc. - Các yếu tố về con ngời. - Các yếu tố về giảm chi phí và hạ giá thành. - Các yếu tố về chất lợng và đa dạng hoá dịch vụ. - Các yếu tố về thị trờng. Sự phân chia này tơng đối bao hàm những nội dung và yêu cầu mà mỗi doanh nghiệp nh Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam đặt ra trong chiến lợc kinh doanh, chiến lợc cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp cung cấp và khai thác các dịch vụ bu chính viễn thông hiện nay và trong bối cảnh hội nhập. iiI. tình hình và xu hớng cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam - 5 - 1. Tình hình cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam thời gian qua 1.1. Môi trờng cạnh tranh Trong những năm giữa thập kỷ 80 nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng, cạnh đó là sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở châu Âu càng làm cho những khó khăn kinh tế trở nên trầm trọng. Nền kinh tế Việt Nam đứng trớc những khó khăn và thách thức lớn. Nhận thức đợc những khó khăn đó Đảng và Nhà nớc đã quyết định chuyển nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã tạo ra những đột phá khẩu cho phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm tiếp theo. Cùng với việc thừa nhận nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển thì những yếu tố của một môi trờng cạnh tranh cũng đợc dần hình thành và phát triển (nh thế không có nghĩa là nền kinh tế Việt Nam trớc những năm 80 không có yếu tố cạnh tranh; tuy nhiên mức độ cũng nh hình thức còn rất hạn chế). Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng ở Việt Nam thì yếu tố cạnh tranh cũng ngày càng phát triển. Với chính sách thừa nhận và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển dẫn đến sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu kinh tế Việt Nam. Trớc những năm đổi mới, kinh tế Nhà nớc chiếm tỷ trọng và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Việt Nam. Năm 1978 kinh tế Nhà nớc đóng góp 81,8% giá trị tổng sản lợng toàn quốc, phần còn lại chủ yếu là kinh tế tập thể và một bộ phận nhỏ kinh tế cá thể (kinh doanh thơng mại). Nhng đến năm 1995 khối kinh tế Nhà nớc chỉ còn chiếm 50,24% trong tổng GDP, khối kinh tế t nhân và khối kinh tế và khối kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp 49,76% GDP và đến năm 1998 khối kinh tế Nhà nớc chỉ còn chiếm 49,12% trong tổng GDP (trong đó các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ chiếm 40,17%). Nh vậy, có thể thấy từ sau khi có chính sách đổi mới, các thành phần kinh tế thay đổi đáng kể, bộ phận kinh tế t nhân, khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khối kinh tế hỗn hợp tăng đáng kể. Các thành phần kinh tế càng đa dạng, phong phú thì sự cạnh tranh càng gay gắt, càng phát triển. Cạnh tranh đã diễn ra mạnh mẽ hơn giữa các thành phần kinh tế trong nớc với nhau và giữa các thành phần kinh tế trong nớc với các thành phần kinh tế nớc ngoài. Bên cạnh đó, với chính sách hội nhập khu vực và thế giới, Việt Nam đã chủ động tham gia các tổ chức kinh tế khu vực cũng nh một số tổ chức quốc tế. Cùng với chính sách đối ngoại mở cửa, nền kinh tế Việt Nam cũng từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại thơng với hơn 140 nớc, hàng hoá Việt Nam ngày càng có mặt trên nhiều thị trờng và thị - 6 - trờng Việt Nam cũng có hàng hoá đa dạng phong phú hơn rất nhiều. Nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với một môi trờng cạnh tranh khu vực và quốc tế. Những thành công ban đầu do phát huy đợc những lợi thế của mình đã góp phần không nhỏ vào những thành tựu nổi bật của nền kinh tế thời gian qua. Trong những năm qua cùng với một môi trờng cạnh tranh trong và ngoài n- ớc đang hình thành, nền kinh tế Việt Nam cũng có những bớc phát triển mới, có ý nghĩa quan trọng trong việc nhìn nhận và đánh giá tình hình cạnh tranhViệt Nam, nền kinh tế Việt Nam đã ra khỏi thời kỳ khủng hoảng và tăng trởng liên tục với tốc độ khá (giai đoạn 1991-1995 là 8,2%/năm giai đoạn 1996-2000 ớc đạt 6,7%/năm). Khả năng tích luỹ và tiêu dùng của nền kinh tế lên đáng kể; Tỷ lệ tiết kiệm trong nớc tăng từ 18,2% GDP năm 1995 lên 25% GDP năm 2000. Có thể nói trong thời gian qua hệ thống khuôn khổ pháp luật đã đợc hoàn thiện một bớc có tác dụng thúc đẩy hoạt động cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam. Chính những văn bản pháp luật này đã tạo dựng một môi trờng cạnh tranh dù cha thể hoàn chỉnh nhng cũng đã có những bớc tiến rất rõ nét. 1.2. Tình hình cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam thời gian qua Cùng với sự hoàn thiện từng bớc môi trờng pháp lý, môi trờng cạnh tranh theo cơ chế thị trờng, tình hình cạnh tranh, nhất là cạnh tranh trong một số lĩnh vực kinh tế trong nớc đã có những bớc phát triển nhất định. Hoạt động cạnh tranh giữa các doanh nghiệp về giá cả, chất lợng và tiếp cận thị trờng tiêu thụ đã và đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở một số lĩnh vực; và đã có những kết quả tích cực góp phần tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh và nâng cao thực lực cạnh tranh của một số lĩnh vực kinh tế Việt Nam so với các nớc trong và ngoài khu vực. Tuy nhiên, trên thị trờng Việt Nam một số lĩnh vực kinh tế "sức mạnh" cạnh tranh lại đợc tạo ra thông qua các quyết định hành chính. Trớc khi đi vào xem xét tình hình cạnh tranhmột số lĩnh vực kinh tế chính thì cũng cần phải xem xét khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam so với các nền kinh tế khác. Khả năng cạnh tranh tổng thể đợc xem xét trên mức độ bảo hộ của một nền kinh tế, sức cạnh tranh của hàng hoá nớc đó trên thị trờng quốc tế. Theo một số báo cáo về khả năng cạnh tranh thì Việt Nam đợc xếp thứ 49 trên 53 nớc năm 1997, thứ 39/53 năm 1998 và thứ 48/59 năm 1999. Theo bảng xếp hạng này, khả năng cạnh tranh của Việt Nam còn thấp hơn rất nhiều nớc trong khu vực nhất là nhóm nớc ASEAN-4. Trong một vài năm gần đây, do tăng trởng kinh tế trong nớc và khu vực có sự giảm sút, bên cạnh đó là sự hình thành một số doanh nghiệp Nhà nớc có quy - 7 - mô lớn trên phạm vi toàn quốc (các Tổng Công ty 90, Tổng Công ty 91) nh Tổng Công ty Dệt may, Tổng Công ty thuốc lá . đã có ảnh hởng không nhỏ đến tình hình cạnh tranh ở mảng thị trờng hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cá nhân. Trên mảng thị trờng này cũng đã có một số hình thức cạnh tranh không lành mạnh, nhiều ngành hàng còn mang tính độc quyền cạnh tranh. Nh các doanh nghiệp Nhà nớc có lợi thế về quy mô, về vốn, về uy tín (có đợc do lòng tin của dân chúng vào Nhà nớc) lại đợc hởng các u đãi không chính thức trong vay vốn ngân hàng và thậm chí cả hạn ngạch xuất, nhập khẩu (nh với Tổng Công ty Dệt may, Tổng Công ty Cà phê .). Trớc năm 1999, các doanh nghiệp t nhân không đợc phép xuất khẩu hầu hết các mặt hàng, điều đó cũng là một trong những quy định hạn chế tính cạnh tranh của các doanh nghiệp này. Một số doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đôi khi đợc hỗ trợ bởi Công ty mẹ có ngân sách tiếp thị lớn đã gây ra những hình thức cạnh tranh không lành mạnh nh bán phá giá . trên một số thị trờng hàng hoá và dịch vụ. Thị trờng một số mặt hàng chiến lợc nh xi măng, hoá chất, thép, than, hàng không . thì tập trung thị phần lớn ở các doanh nghiệp Nhà nớc, mà chủ yếu là Tổng Công ty Nhà nớc nh Tổng Công ty Xi măng chiếm 75-805 thị trờng, Tổng Công ty Xăng dầu chiếm 60% thị trờng, Tổng Công ty Hoá chất 70% thị trờng, 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh chiếm tới 81% tổng số vốn của các ngân hàng thơng mại . Các Tổng Công ty Nhà nớc có ảnh hởng lớn đến thị trờng, số các đơn vị thành viên của nó đã chiếm khoảng 1/3 tổng số doanh nghiệp Nhà nớc và có một mạng lới rộng khắp do đợc thừa hởng từ quá trình phát triển lâu đời của các doanh nghiệp Nhà nớc. Cạnh tranh đó là chính sách hỗ trợ của Nhà nớc trong việc thực hiện một số chính sách xã hội (mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không đợc thực hiện) về vốn, về u đãi xuất nhập khẩu và cả chính sách giá do Nhà nớc quy định. Những điều đó có ảnh hởng không nhỏ đến tình hình cạnh tranh trên những thị trờng này. Ngời tiêu dùng đôi khi phải chịu những thiệt thòi về giá, về chất lợng và đôi khi tạo ra những bất ổn trên thị trờng. Điều đó cũng làm giảm tính cạnh tranh linh động vốn có của các đơn vị thành viên của các Tổng Công ty. Một lĩnh vực tập trung khá nhiều doanh nghiệp Nhà nớc (theo mô hình Tổng Công ty 90) hoạt động cạnh tranh diễn ra khá sôi động là lĩnh vực dịch vụ xây dựng, giao thông. Tuy nhiên, một đièu cần nhận thấy đây là lĩnh vực yêu cầu có vốn lớn nên xu hớng tích tụ vốn của các doanh nghiệp trong nớc là hợp lý, nó tạo ra sức mạnh trong cạnh tranh. Lĩnh vực này có sự cạnh tranh khá sôi động một - 8 - phần cũng do những quy định nghiêm ngặt về đấu thầu mà Nhà nớc đã rất tập trung hoàn thiện trong thời gian qua. Trên một số lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ do điều kiện tự nhiên vẫn tồn tại độc quyền nh lĩnh vực điện, nớc, bu chính viễn thông (trớc năm 1998). Những lĩnh vực này hầu hết chua phân định đợc hoạt động công ích và hoạt động kinh doanh nên phần nào sự tồn tại của độc quyền là tất yếu. Những mảng thị trờng độc quyền có gắn với quy định nghiêm ngặt về giá của Nhà nớc. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này là các Tổng Công ty 91 có mạng lới khắp toàn quốc, một u thế lớn về mạng lới. Các lĩnh vực này đều gắn với một số chính sách kinh tế xã hội mà Nhà nớc muốn thống nhất quản lý và thực hiện. Một yếu tố có liên quan đến sự độc quyền trong lĩnh vực này là lợng vốn đầu t ban đầu rất lớn và việc khai thác mạng lới cha thể hạch toán chính xác để có thể cho các doanh nghiệp khác thuê nh ngành hàng không, hàng hải. Trên những thị trờng này gần nh không có sự cạnh tranh. 2. Xu hớng cạnh tranhViệt Nam trong giai đoạn đến 2005. 2.1. Bối cảnh và xu hớng phát triển kinh tế Việt Nam: Bớc vào giai đoạn 2001-2005 nền kinh tế Việt Nam có những thuận lợi sau 15 năm đổi mới, thế và lực cho phát triển kinh tế đã có nhiều thay đổi: khả năng tích luỹ và tiêu dùng của nền kinh tế tăng, tốc độ tăng trởng kinh tế ở mức khá, nền kinh tế đang chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá. Bên cạnh đó, chính trị - xã hội đợc ổn định, hệ thống pháp luật dần đợc hoàn thiện theo cơ chế thị trờng và đang từng bớc phát huy tác dụng. Nhng những khó khăn thách thức cũng rất lớn trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang có những biến đổi nhanh chóng về nhiều mặt trong khi trình độ phát triển kinh tế nớc ta còn thấp, tốc độ tăng trởng những năm 1996 - 2000 sụt giảm đáng kể, khả năng cạnh tranh của cả nền kinh tế và cũng nh của các doanh nghiệp cha đạt yêu cầu hội nhập. Bối cảnh quốc tế trong giai đoạn tới theo một số dự báo sẽ có những diễn biến phức tạp, kinh tế có xu hớng phục hồi nhng cha vững chắc. Cách mạng khoa học - kỹ thuật đang diễn ra mạnh mẽ và có tác động lớn đến nền kinh tế thế giới cũng nh kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó, xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá dẫn đến việc cơ cấu lại kinh tế khu vực và quốc tế. Cuộc đấu tranh về trật tự kinh tế khu vực và thế giới sẽ diễn ra gay gắt, cơ hội phát triển và thành công chỉ đến khi có một lộ trình hội nhập phát huy đợc các thế mạnh cạnh tranh của nền kinh tế trong nớc. - 9 - Khu vực ASEAN trong giai đoạn tới kinh tế sẽ tiếp tục phục hồi và phát triển. Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng sẽ không cao nh những năm đầu thập kỷ 90. Xu hớng nhất thể hoá nền kinh tế khu vực sẽ diễn ra mạnh mẽ trong giai đoạn 1995 - 2000 chúng ta đã chủ động tham gia các tổ chức khu vực và quốc tế thì đến giai đoạn này chúng ta phải từng bớc thực hiện các cam kết với các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế. Theo những yêu cầu của các cam kết đó đòi hỏi sự bảo hộ của Nhà nớc phải dần đợc dỡ bỏ, thị trờng trong nớc phải từng bớc đợc mở cửa cho các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia. Cơ hội tham gia thị trờng khu vực và quốc tế đối với các doanh nghiệp Việt Nam cũng đợc mở ra rộng lớn hơn. Có thể nói giai đoạn 2001 - 2005 kinh tế Việt Nam sẽ bớc đầu phải đối mặt với cạnh tranh khu vực và quốc tế. Xu thế cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam cũng nh sự cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên trờng quốc tế sẽ sôi động và khắc nghiệt hơn. 2.2. Một số xu hớng cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam trong thời gian tới. Trên thị trờng Việt Nam trong thời gian tới sự cạnh tranh chắc chắn sẽ diễn ra gay gắt hơn những năm qua. Cùng với việc đẩy mạnh đổi mới kinh tế thì các thành phần kinh tế khác, nhất là thành phần kinh tế t nhân sẽ có nhiều điều kiện phát triển trong các lĩnh vực sản xuất hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng (những lĩnh vực có thị trờng rộng lớn và không yêu cầu vốn đầu t quá lớn); chủ trơng này đã đợc cụ thể hoá bằng những quy định thông thoáng hơn trong Luật doanh nghiệp (năm 2000). Có thể nói lĩnh vực hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cá nhân sẽ vẫn là lĩnh vực có sự cạnh tranh mạnh mẽ sớm nhất. Các hoạt động cạnh tranh sẽ đợc các doanh nghiệp tập trung hớng vào thị trờng tiêu dùng 80 triệu dân. Xu hớng cạnh tranh về giá sẽ vẫn đợc quan tâm lớn, chính sách giao tiếp khuyếch trơng sẽ đợc đẩy mạnh hơn. Một số thị trờng sẽ diễn ra hoạt động cạnh tranh là thị trờng chất tẩy rửa, thị trờng hàng may mặc, đồ dùng gia đình, . Thị trờng hàng công nghiệp tiêu dùng sẽ phát triển mạnh hơn do khả năng tiêu dùng của dân chúng tăng, bên cạnh đó các chính sách thông thoáng hơn để thu hút vốn đầu t nớc ngoài (nh Luật sửa đổi Luật Đầu t nớc ngoài 2000 đã quy định). Công nghệ hiện đại và vốn lớn sẽ đợc các doanh nghiệp nớc ngoài đa vào để khai thác lợi thế về nhân lực và thị trờng tiêu thụ. Cùng với giảm phạm vi ảnh hởng của các DNNN, các u đãi của DNNN giảm dần và đặc biệt do các hàng rào bảo hộ dần đợc dỡ bỏ nên mảng thị trờng có các Tổng Công ty Nhà nớc hoạt động sẽ có sự cạnh tranh bớc đầu khi các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia thị trờng. Một số thị trờng đợc đánh giá là sẽ tiến dần - 10 -

Ngày đăng: 06/08/2013, 14:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Một số chỉ tiêu về thuê bao của China Telecom (CTHK) - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam

Bảng 1.

Một số chỉ tiêu về thuê bao của China Telecom (CTHK) Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan