CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

19 1.6K 9
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, tại Việt Nam rất nhiều công ty được thành lập có quy mô lớn nhỏ khác nhau. Tuy nhiên, trừ một số doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài còn lại đại đa số các doanh nghiệp đều chưa hình thành bộ phận quản trị tài chính. Thêm vào đó, tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh là một trong những điều kiện tiên quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách nhịp nhàng, đồng bộ, đạt hiệu quả cao. Sự lành mạnh đó có được hay không phụ thuộc phần lớn vào khả năng quản trị tài chính của doanh nghiệp, vào cơ chế, chính sách của Nhà nước trong việc điều hành, quản trị tài chính doanh nghiệp. Từng bước đổi mới cơ chế, chính sách quản lý tài chính, mở rộng quyền tự chủ tài chính, quyền tự chủ kinh doanh và chế độ tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi về tài chính để khuyến khích kinh doanh, thực hiện ưu đãi tài chính, đẩy nhanh quá trình sắp xếp lại, đa dạng hóa các hình thức sở hữu của các doanh nghiệp được triển khai khá mạnh mẽ và đem lại kết quả nhất định. Theo đánh giá của các chuyên gia thì tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp còn chậm, hiệu quả sử dụng vốn và sức cạnh tranh còn thấp, chưa tương xứng với tiềm lực và lợi thế sẵn có. Nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện tốt việc bảo toàn và phát triển vốn, tình trạng ăn vào vốn, mất vốn vẫn còn Chính vì vậy, đổi mới căn bản chính sách, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp Việt Nam là vấn đề cấp thiết mà bài viết đề cập đến.

Tài Chính Doanh Nghiệp MỞ ĐẦU Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, tại Việt Nam rất nhiều công ty được thành lập quy mô lớn nhỏ khác nhau. Tuy nhiên, trừ một số doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài còn lại đại đa số các doanh nghiệp đều chưa hình thành bộ phận quản trị tài chính. Thêm vào đó, tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh là một trong những điều kiện tiên quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách nhịp nhàng, đồng bộ, đạt hiệu quả cao. Sự lành mạnh đó được hay không phụ thuộc phần lớn vào khả năng quản trị tài chính của doanh nghiệp, vào chế, chính sách của Nhà nước trong việc điều hành, quản trị tài chính doanh nghiệp. Từng bước đổi mới chế, chính sách quản tài chính, mở rộng quyền tự chủ tài chính, quyền tự chủ kinh doanhchế độ tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi về tài chính để khuyến khích kinh doanh, thực hiện ưu đãi tài chính, đẩy nhanh quá trình sắp xếp lại, đa dạng hóa các hình thức sở hữu của các doanh nghiệp được triển khai khá mạnh mẽ và đem lại kết quả nhất định. Theo đánh giá của các chuyên gia thì tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp còn chậm, hiệu quả sử dụng vốn và sức cạnh tranh còn thấp, chưa tương xứng với tiềm lực và lợi thế sẵn có. Nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện tốt việc bảo toàn và phát triển vốn, tình trạng ăn vào vốn, mất vốn vẫn còn Chính vì vậy, đổi mới căn bản chính sách, hoàn thiện chế quản tài chính doanh nghiệp Việt Nam là vấn đề cấp thiết mà bài viết đề cập đến. 1 Tài Chính Doanh Nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệpquản trị tài chính doanh nghiệp 1.1. Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải một lượng vốn tiền tệ nhất định, đó là tiền đề cần thiết. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh các luồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư và các hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp, các luồng tiền tệ đó bao hàm các luồng tiền tệ đi vào và các luồng tiền tệ đi ra khỏi doanh nghiệp, tạo thành sự vận động của các luồng tài chính doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp những quan hệ tài chính sau: - Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước - Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp Từ những vấn đề trên thể rút ra: - Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Các hoạt động liên quan đến việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc các hoạt động tài chính của doanh nghiệp. - Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Tổ chức tốt các mối quan hệ tài chính trên cũng nhằm đạt tới các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. 1.2. Quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt 2 Tài Chính Doanh Nghiệp động tài chính của doanh nghiệp, đó là tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Quản trị tài chính quan hệ chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp và giữ vị trí hàng đầu trong quản trị doanh nghiệp. Hầu hết mọi quyết định quản trị khác đều dựa trên những kết quả rút ra từ những đánh giá về mặt tài chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp. Trong các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp, nhiều vấn đề tài chính nảy sinh đòi hỏi các nhà quản phải đưa ra những quyết định tài chính đúng đắn và tổ chức thực hiện các quyết định ấy một cách kịp thời và khoa học, như vậy doanh nghiệp mới đứng vững và phát triển. Từ những vấn để trên, thể rút ra: - Quản trị tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của quản trị doanh nghiệp thực hiện những nội dung bản của quản trị tài chính đối với các quan hệ tài chính nảy sinh trong hoạt động sản xuất – kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. - Quản trị tài chính doanh nghiệp được hình thành để nghiên cứu, phân tích và xử các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp, hình thành những công cụ quản tài chính và đưa ra được những quyết định tài chính đúng đắn và hiệu quả. 2. Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính được tách rời đối với công tác kế toán thống kê. Tại các hãng này, quản trị tài chính là tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng về tài chính và đưa ra những quyết định về mặt tài chính ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp. Bộ phận quản trị tài chính trong các doanh nghiệp dựa vào các báo cáo kế toán, báo cáo doanh thu, chi phí, báo cáo nhân sự và tiền lượng, . do các bộ phận kế toán tài chính, kế toán quản trị, thống kê cung cấp, kết hợp với những yếu tố khách quan để tiến hành phân loại, tổng, hợp, phân tích và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, so sánh kế quả phân loại của kỳ này với kỳ trước của 3 Tài Chính Doanh Nghiệp doanh nghiệp mình với các doanh nghiệp cùng ngành, lĩnh vực sản xuất, so sánh với các chuẩn mực của ngành. Bằng các chỉ tiêu và sự nhạy bén mà bộ phận quản trị tài chính thể chỉ ra những mặt mạnh cũng như những thiếu sót của doanh nghiệp trong kỳ. Ngoài ra, bộ phận quản trị tài chính còn giúp giám đốc hoạch định chiến lược tài chính ngắn và dài hạn của doanh nghiệp dựa trên sự đánh giá tổng quát cũng như từng khía cạnh cụ thể các nhân tố tài chính ảnh hưởng quan trọng tới sự tồn tại của doanh nghiệp, bao gồm: chiến lược tham gia vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán; xác định chiến lược tài chính cho các chương trình, các dự án của doanh nghiệp là mở rộng hay thu hẹp sản xuất . Thông qua đó, đánh giá, dự đoán hiệu quả các dự án đầu tư, các hoạt động liên doanh liên kết, phát hiện âm mưu thôn tính doanh nghiệp của các đối tác cạnh tranh; đề xuất phương án chia tách hay sáp nhập . Nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn những biến động nhất định trong từng thời kỳ. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản trị tài chính là xem xét, lựa chọn cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất: - Quản trị tài chính trong doanh nghiệp phải tiến hành phân tích và đưa ra một cấu nguồn vốn huy động tối ưu cho doanh nghiệp trong từng thời kỳ. - Quản trị tài chính phải thiết lập một chính sách phân chia lợi nhuận một cách hợp đối với doanh nghiệp, vừa bảo vệ được quyền lợi của chủ doanh nghiệpcác cổ đông, vừa đảm bảo được lợi ích hợp pháp, hợp cho người lao động; xác định phần lợi nhuận để lại từ sự phân phối này là nguồn quan trọng cho phép doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm mới, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mức độ tăng trưởng cao và bền vững. - Quản trị tài chính trong doanh nghiệp còn nhiệm vụ kiểm soát việc sử dụng cả các tài sản trong doanh nghiệp, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục 4 Tài Chính Doanh Nghiệp đích. thể nói, nhiệm vụ của bộ phận quản trị tài chính, bộ não của doanh nghiệp, rộng hơn và phức tạp hơn rất nhiều so với bộ phận kế toán - thống kê. Người đứng đầu bộ phận quan trọng này được gọi là giám đốc tài chính (CFO). Trong các tập đoàn kinh tế đa quốc gia trên thế giới, giám đốc tài chính chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt tài chính kế toán trước tổng giám đốc và quản trị tài chính là bộ phận chức năng quan trọng nhất trong các bộ phận chức năng của doanh nghiệp. 3. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp thường bao gồm những nội dung chủ yếu sau: - Tham gia đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh. Trên tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư, quản trị tài chính doanh nghiệp cần tìm ra định hướng phát triển cho doanh nghiệp cũng như cần chú ý tời việc tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế trước mắt và lâu dài. - Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều cần phải vốn. Vốn hoạt động gồm vốn dài hạn và vốn ngắn hạn. Điều quan trọng là phải tổ chức huy động nguồn vốn đảm bảo kịp thời, đầy đủ cho các hoạ động của doanh nghiệp. Để đi đến quyết định lựa chọn hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp cần xem xét, cân nhắc trên nhiều mặt như: kết cấu nguồn vốn, chi phí cho việc sử dụng các nguồn vốn, những điểm lợi và bất lợi của các hình thức huy động vốn. - Tổ chức sử dụng tốt số vốn hiện có, quản chặt chẽ các khoản thu, chi, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. - Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng quỹ của doanh nghiệp. Lợi nhuận là mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, là chỉ tiêu mà doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm vì nó liên quan đến sự tồn tại, phát triển và mở rộng doanh 5 Tài Chính Doanh Nghiệp nghiệp. Doanh nghiệp cần phương án tối ưu trong việc phân chia lợi tức doanh nghiệp, trong việc định tỷ lệ và hình thành các quỹ của doanh nghiệp. - Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với tình hình hoạt động của doanh nghiệp và thực hiện tốt việc phân tích tài chính. - Thực hiện tốt việc kế hoạch hoá tài chính. Các hoạt động tài chính của doanh nghiệp cần được dự kiến trước thông qua việc lập kế hoạch tài chính. Thực hiện tốt việc lập kế hoạch tài chính là công việc cần thiết giúp cho doanh nghiệp thể chủ động đưa ra các giải pháp kịp thời trước khi sự biến động của thị trường. Quá trình thực hiện kế hoạch tài chính cũng là quá trình ra các quyết định tài chính thích hợp nhằm đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp. 4. Những nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính ở những doanh nghiệp khác nhau những điểm khác nhau. Sự khác nhau đó do ảnh hưởng bởi các nhân tố: 4.1 Hình thức pháp của doanh nghiệp Theo hình pháp tổ chức doanh nghiệp hiện hành, ở nước ta hiện các loại hình doanh nghiệp sau đây: - Doanh nghiệp nhà nước - Công ty cổ phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài Những đặc điểm riêng về mặt hình thức pháp tổ chức doanh nghiệp giữa các doanh nghiệp trên ảnh hưởng lớn đến quản trị doanh nghiệp như việc tổ chức, huy động vốn sản xuất kinh doanh, việc phân phối lợi nhuận… 4.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của ngành kinh doanh Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của ngành kinh doanh ảnh hưởng không nhỏ tới quản trị tài chính doanh nghiệp. Mỗi ngành kinh doanh những đặc điểm về mặt kinh tế, kỹ thuật khác nhau. Những ảnh hưởng đó thể hiện: 6 Tài Chính Doanh Nghiệp - Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh: thể hiện trong thành phần và cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới quy mô của sản xuất kinh doanh, tới tốc độ luân chuyển vốn… - Ảnh hưởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh: Những doanh nhiệp sản xuất chu kỳ ngắn thì nhu cầu vốn lưu động giữa các thời kỳ trong năm thường không biến động lớn. Những doanh nghiệp sản xuất ra những loại sản phẩm chu kỳ sản xuất dài, phải ứng ra một lượng vốn lưu động tương đối lớn, doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất tính chất thời vụ thì nhu cầu vốn lưu động giữa các quý trong năm thường biến động lớn. 4.3 Môi trường kinh doanh Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhất định. Môi trường kinh doanh tác động mạnh mẽ đến mọi hoạt động của doanh nghiệp, trong đó hoạt động tài chính: - Sự ổn định của nền kinh tế. Sự ổn định hay bất ổn của nền kinh tế, của thị trường ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới nhu cầu về vốn kinh doanh. Những biến động của nền kinh tế thể gây nên những rủi ro trong kinh doanhcác nhà quản trị tài chính phải lường trước. - Ảnh hưởng của giá cả thị trường, lãi suất và thuế. Giá cả thị trường, giá cả sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ ảnh hưởng lớn tới doanh thu, do đó cũng ảnh hưởng lớn tới khả năng tìm kiếm lợi nhuận. - Sự cạnh tranh trên thị trường và sự tiến bộ kỹ thuật, công nghệ. Sự cạnh tranh về sản phẩm đang sản xuất và các sản phẩm tương lai giữa các doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan chặt chẽ đến khả năng tài trợ để doanh nghiệp tồn tại và tăng trưởng trong một nền kinh tế luôn luôn biến đổi. Cũng tương tự như vậy, sự tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi doanh nghiệp phải ra sức cải tiến kỹ thuật, quản lý, xem xét và đánh giá lại toàn bộ tình hình tài chính, khả năng thích ứng với thị trường, từ đó đề ra những chính sách thích hợp cho doanh nghiệp. - Chính sách kinh tế và tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp. - Sự hoạt động của thị trường tài chính và hệ thống các tổ chức tài chính trung gian. 7 Tài Chính Doanh Nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1. Thực trạng - Theo Nghị định 199/2004/NĐ-CP về quản tài chính đối với công ty nhà nước và quản phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác, thấy quy định: HĐQT được quyết định đầu tư tối đa cho một dự án tới 50% tổng tài sản. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, quyền điều hành cao nhất trong việc thực hiện các dự án đầu tư, hoạt động kinh doanh để thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh do HĐQT quy định. Quyết định các dự án đầu tư, dự án đầu tư ra ngoài công ty, phương án vay vốn, phương án thanh lý, nhượng bán tài sản theo phân cấp của HĐQT hoặc của đại diện chủ sở hữu. Trình HĐQT hoặc đại diện chủ sở hữu phê duyệt các dự án, phương án vượt thẩm quyền. Trên thực tế, rất nhiều trường hợp, điều lệ hoạt động của công ty trao quyền tối thượng cho Chủ tịch HĐQT quyết định, Chủ tịch HĐQT càng nhiều quyền hành hơn khi đảm nhận nhiều vị trí quan trọng cùng lúc. Hơn nữa, đối với doanh nghiệp tổng tài sản thấp thì mức đầu tư 50% là nhỏ, nhưng đối với những tập đoàn tổng tài sản lớn, thì mức đầu tư này là quá cao. Vì vậy, nếu không chế giám sát hợp lý, chế độ trách nhiệm rõ ràng, thì dễ dẫn tới tình trạng huy động vốn và đầu tư vốn tràn lan, hiệu quả thấp. Cũng theo chế trên, đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước bao gồm Chính phủ, các bộ, UBND các tỉnh, thành phố và các tập đoàn, tổng công ty; nhiều nhiệm vụ và quyền hạn đã được giao cho HĐQT. Tuy nhiên, sự phân định chức năng đại diện chủ sở hữu cũng chưa thực sự rõ ràng, một số tập đoàn do Chính phủ làm đại diện chủ sở hữu vốn, nhưng tập đoàn, doanh nghiệp do bộ chuyên ngành làm đại diện sở hữu vốn chế này đã dẫn tới những bất cập trong công tác quản vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp, quyền lợi Nhà nước, quyền lợi cổ đông chưa thực sự được chú 8 Tài Chính Doanh Nghiệp trọng; quyền lợi và trách nhiệm của người đại diện phần vốn nhà nước chưa rõ ràng, nên một số trường hợp trở thành đặc quyền, đặc lợi. - Theo quy định, các công ty nhà nước, công ty cổ phần vốn nhà nước phải thực hiện chế giám sát doanh nghiệp, công khai hóa tài chính và tình hình quản trị điều hành. Tuy nhiên, công tác này không ít hạn chế do nhiều công ty chưa chấp hành nghiêm túc chế độ báo cáo, quan quản không nhận được đầy đủ, kịp thời các báo cáo tài chính doanh nghiệp, nhiều nội dung liên quan đến vay nợ nước ngoài, đầu tư ra ngoài doanh nghiệp chưa được giám sát một cách chặt chẽ. - Quản vốn và tài sản Triển khai Luật DNNN, ngày 3.12.2004, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 199/NĐ-CP về Quy chế quản tài chính của công ty nhà nước và quản vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác. Quy chế này thể coi là một sự đổi mới tư duy theo hướng mở rộng quyền tự chủ và tăng tính tự chịu trách nhiệm của công ty nhà nước; đã cải tiến một bước về chế quản vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp. Điểm mới của Luật là đã xác định rõ hơn trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân trong việc quản và đại diện của phần vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp; Việc thành lập tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn của nhà nước sẽ làm thay đổi căn bản phương thức nhà nước tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, năng động và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, tổng công ty nhiệm vụ “bảo toàn vốn nhà nước” chứ không phải là “đem lại hiệu quả”, những vướng mắc bản về quản hành chính sẽ bản được gỡ, còn lại phụ thuộc vào việc tuyển chọn cũng như năng lực quản của cán bộ. Hiện nay một lúc 2 quy định về chế độ quản TSCĐ vốn nhà nước (tạm gọi tắt là TSCĐ nhà nước) và TSCĐ của DN khác nói chung + Một là Thông tư số 33/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều tại quy chế quản tài chính của công ty nhà nước và quản vốn nhà nước đầu tư vào DN khác; hai là Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. 9 Tài Chính Doanh Nghiệp Áp dụng hai quy định trên nảy sinh những vấn đề sau: * ) Thứ nhất, nếu TSCĐ của DN khác (ngoài nhà nước) chỉ thể được trích khấu hao và tính vào chi phí trong kỳ khi trực tiếp tham gia vào sản xuât kinh doanh thì tất cả TSCĐ nhà nước đều phải được tính trích khấu hao. Trong đó khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh hạch toán vào chi phí kinh doanh; khấu hao tài sản cố định chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh hạch toán vào chi phí khác (Mục 1, Phần B, Chương II, Thông tư 33/2005/TT-BTC). Nếu là TSCĐ của DN 100% vốn nhà nước thì đã rõ, vấn đề là nếu TSCĐ nhà nước đầu tư vào DN khác thì việc quản cũng như cách hạch toán phức tạp hơn bởi đòi hỏi phải sự phân biệt giữa các loại tài sản khác nhau tại DN. Trong thực tế điều này dễ gây tâm không bình đẳng giữa việc quản tài sản mặt tại các DN. * ) Thứ hai, TSCĐ trong các DN khác phải chịu mức khống chế về tỷ lệ khấu hao nhanh là không quá 2 lần so với mức khấu hao bình thường nếu áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Trong khi đó TSCĐ nhà nước thì không khống chế về mức khấu hao tối đa. Với quy định này, trong những trường hợp nhất định, DN các thành phần khác sẽ thiếu bình đẳng so với DNNN. Ngoài ra, các khoản chi phí liên quan đến TSCĐ, cần thống nhất trong cách hiểu và hạch toán. Khoản 1.1 Mục III, Phần B Thông tư số 128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế TNDN thì: Tài sản cố định được trích khấu hao vào chi phí hợp phải đáp ứng các điều kiện sau: TSCĐ sử dụng vào sản xuất, kinh doanh. TSCĐ phải đầy đủ hóa đơn, chứng từ và các giấy tờ hợp pháp khác chứng minh tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của sở kinh doanh. TSCĐ phải được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của sở kinh doanh theo chế độ quản và hạch toán kế toán hiện hành. Mặt khác theo Điều 33, Quy chế quản tài chính của Cty nhà nước và quản vốn nhà nước đầu tư vào DN khác theo Nghị định số 199/2004/NĐ-CP thì 10 . QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp 1.1. Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp. ứng với việc quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường. 2. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính nhằm nâng cao quyền tự chủ tài chính cho các doanh nghiệp - Phân

Ngày đăng: 06/08/2013, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan