PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẢI PHÒNG TRONG THỜI GIAN TỚI

23 309 0
PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẢI PHÒNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta vẫn biết, vốn là tiền để cho sự tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mô và hiệu quả của vốn đầu tư. Nếu không kể việc đầu tư từ ngân sách hoặc đầu tư của các cá nhân, doanh nghiệp thì việc khai thác và chuyển dịch các nguồn vốn tích luỹ đến lĩnh vực đầu tư cho vay có thể được tiến hành theo hai phương thức: Đầu tư trực tiếp qua thị trường tài chính (phát hành trái phiếu doanh nghiệp) và Đầu tư gián tiếp thông qua các trung gian tài chính. Tuy nhiên do thị trường tài chính nước ta mới đang trong giai đoạn hình thành và ngay cả khi thị trường đi vào hoạt động thì khả năng huy động vốn cũng còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy nguồn vốn đầu tư qua các trung gian tài chính mà chủ yếu là hệ thống ngân hàng thương mại càng trở nên quan trọng và hữu hiệu hơn bao giờ hết. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta cũng đã không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội và thông qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng thương mại đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng được nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế diễn ra một cách trôi chảy. Tóm lại việc huy động vốn là vấn đề hàng đầu đối với các tổ chức tài chính nói chung và Ngân hàng thương mại nói riêng trong thời gian tới.

LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta vẫn biết, vốn là tiền để cho sự tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mô hiệu quả của vốn đầu tư. Nếu không kể việc đầu từ ngân sách hoặc đầu của các cá nhân, doanh nghiệp thì việc khai thác chuyển dịch các nguồn vốn tích luỹ đến lĩnh vực đầu cho vay có thể được tiến hành theo hai phương thức: Đầu trực tiếp qua thị trường tài chính (phát hành trái phiếu doanh nghiệp) Đầu gián tiếp thông qua các trung gian tài chính. Tuy nhiên do thị trường tài chính nước ta mới đang trong giai đoạn hình thành ngay cả khi thị trường đi vào hoạt động thì khả năng huy động vốn cũng còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy nguồn vốn đầu qua các trung gian tài chính mà chủ yếu là hệ thống ngân hàng thương mại càng trở nên quan trọng hữu hiệu hơn bao giờ hết. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta cũng đã không ngừng phát triển ngày càng khẳng định là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng thương mại đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng được nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế diễn ra một cách trôi chảy. Tóm lại việc huy động vốn là vấn đề hàng đầu đối với các tổ chức tài chính nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng trong thời gian tới. Nhận thức được tầm quan trọng đó em đã tìm hiểu thực tập vấn đề này tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Hải Phòng. Sau đây là báo cáo thực tập tổng hợp của em tại Ngân hàng Đầu Phát triển Hải Phòng trong thời gian vừa qua. 1 Nội dung của báo cáo gồm những phần sau: I. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN HẢI PHÒNG. 1. Lịch sử hình thành phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Hải Phòng 2. Nội dung hoạt động chủ yếu của Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Hải Phòng II. CƠ CẤU TỔ CHỨC CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN THUỘC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN HẢI PHÒNG 1. Mô hình tổ chức 2. Chức năng nhiệm vụ của từng khối phòng ban. III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN HẢI PHÒNG 1. Vài nét về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Hải Phòng thời gian vừa qua. 2. Kết quả kinh doanh IV. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN HẢI PHÒNG TRONG THỜI GIAN TỚI. 2 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN HẢI PHÒNG. 1. Lịch sử hình thành phát triển - Chi nhánh ngân hàng đầu phát triển Hải Phòng là một đơn vị thànhviên của ngân hàng đầu phát triển Việt Nam (BIOV) được thành lập vào ngày 26/4/1957, tiền thân là Chi hàng kiến thiết Hải Phòng, thuộc ngân hàng kiến thiết Việt Nam, trực thuộc Bộ tài chính. Cùng với sự chuyển mình của đất nước, Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam cũng trải qua những bước thăng trầm. Ngày 26/4/1981, Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 259/CP chuyển Ngân hàng kiến thiết trực thuộc Bộ tài chính sang trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập Ngân hàng Đầu tư- Xây dựng. Tiếp theo, ngày 14/11/1990, Hội đồng Bộ trưởng, nay là Thủ tướng chính phủ có Quyếtđịnh số 401/CP v/v thành lập Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam. Mỗi tên gọi, mỗi thời kỳ có chức năng, nhiệm vụ khác nhau: Từ chỗ chỉ cấp phát vốn ngân sách giành cho xây dựng cơ bản cho vay vốn ngắn hạn phục vụ thi công xây lắp, rồi cho vay vốn trung dài hạn theo kế hoạch nhà nước đầutư các dự án, đến năm 1995, Chi nhánh cũng như toàn hệ thống bàn giao cấp phát vốn ngân sách cho xây dựng cơ bản sang Kho bạc Nhà nước chuyển sang một giai đoạn mới: hoạt động kinh doanh như một Ngân hàng thương mại. Số cán bộ nhân viên những ngày mới thành lập gồm 18 người, 3 nữ 15 nam trình độ nghiệp vụ chỉ là sơ cấp cho đến năm 2003 số cán bộ công nhân viên đã lên tới 125 người. Số cán bộ có trình độ cao đẳng Đại học chiếm 85% tổng số cán bộ nhân viên của Ngân hàng. Cơ sở vật chất ngày mới thành lập của Ngân hàng còn nghèo nàn lạc hậu đến nay Ngân hàng đã có trụ sở chính khang trang, hiện đại được đặt tại số 68-70 Điện Biên Phủ – Hồng Bàng – Hải Phòng. Với 47 năm xây dựng trưởng thành cùng hệ thống ngân hàng đầu phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải Phòng đã có bước phát triển vượt bậc trở thành chi nhánh Ngân hàng thương mại Nhà nước hàng đầu trên địa bàn thành 3 phố Hải Phòng về qui mô, tổng tài sản, nguồn vốn, an toàn trong tín dụng hiệu quả kinh doanh, liên tục nhiều năm được UBND thành phố Hải Phòng tặng cờ thi đua xuất sắc Ngân hàng lá cờ đầu trên địa bàn Hải PhòngNgân hàng chủ đạo trong phục vụ đầu phát triểnNgân hàng thương mại Nhà nước đầu tiên có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000. 2. Nội dung hoạt động chủ yếu của Ngân hàng đầu phát triển Hải Phòng 2.1. Huy động vốn ngắn, trung dài hạn của các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế trong nước. 2.2. Trực tiếp nhận vốn ủy thác đầu phát triển của các tổ chức cá nhân. 2.3. Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tùy theo tính chất của nguồn vốn đối với các tổ chức cá nhân để sản xuất kinh doanh. 2.4. Làm trung gian thanh toán trong nước. II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN HẢI PHÒNG THỜI GIAN QUA. 1. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng đầu phát triển Hải Phòng. Chi nhánh Ngân hàng đầu phát triển Hải Phòng hiện nay có gần 130 cán bộ nhân viên. Trụ sở chính đặt tại 68-70 Điện Biên Phủ Hồng Bàng- Hải Phòng. Chi nhánh gồm 14 phòng ban chính 5 quầy tiết kiệm được phân bổ rộng khắp trên địa bàn thành phố. Các phòng ban chính của chi nhánh bao gồm: -Phòng tài chính kế toán. -Phòng kế hoạch nguồn vốn. -Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ. 4 -Phòng kinh tế đối ngoại thanh toán quốc tế. -Phòng tín dụng doanh nghiệp nhà nước 1. -Phòng tín dụng doanhnghiệp nhà nước 2 -Phòng tín dụng doanh nghiệp ngoài quốc doanh. -Phòng thẩm định quản lý tín dụng. -Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp nhà nước. -Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân. -Phòng tiền tệ kho quỹ. -Phòng tổ chức hành chính. -Phòng điện toán. -Phòng giao dịch Bến Bính. Các phòng ban của chi nhánh phân theo các khối dược biểu hiện qua sơ đồ sau: Khối tín dụng Khối dịch vụ khách hàng Khối hỗ trợ Kinh doanh Khối Quản lý Nội bộ Đơn vị trực thuộc -Các phòng tín- dụng bố trí theo đối tượng khách hàng. -Các phòng dịch vụ khách hàng. -Phòng hanh toán quốc tế. -Phòng tiền tệ kho quỹ. -Phòng thẩm định quản lý tín dụng. -Phòng kế hoạch nguồn vốn. -Phòng tổ chức- hành chính. -Phòng tài chính- kế toán. -Phòng điện toán. Phòng kiểm tra- kiểm toán nội bộ. -Phòng giao dịch Bến Bính -Quỹ tiết kiệm 5 BAN GIÁM ĐỐC Khối TD Khối dịch vụ khách h ngà Khối hỗ trợ kinh doanh Khối quản lý nội bộ Đơn vị trực thuộc Tín dụng DN1 Tín dụng DN2 Dịch vụ khách h ngà DN Dịch vụ khách h ngà cá nhân Phòng quản lý tín dụng Phòng Kế hoạch nguồn vốn Phòng Tổ chức h nhà chính Phòng t ià chính kế toán Chi nhánh Quán Toan Phòng giao dịch Bến Bính Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ Phòng điện toán Phòng giao dịch Cầu Đất Các quỹ tiết kiệm Tín dụng ngo ià quốc doanh Phòng thanh toán quốc tế Phòng tiền tệ ngân quỹ 6 2.Chức năng nhiệm vụ các phòng nghiêp vụ thuộc chi nhánh ngân hàng Đầu tư-phát triển Hải Phòng: 2.1 Khối tín dụng:Cácphòng tín dụng được phân theo đối tuợng khách hàng (doanh nghiệp nhà nước,doanh ngiệp ngoài quốc doanh, khách hàng cá nhân). a.Bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng: * Nhiệm vụ tín dụng doanh nghiệp: -Thiết lập, duy trì mở rộng các mối quan hệvới khách hàng:tiếp thị tất cả các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng(tiền gửi, tiền vay các sản phẩm dịch vụ khác)đối với khách hàng là doanh nghiệp theo đối tượng khách hàng được phân công, trực tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng. -Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến các phòng liên quan để thực hiện theo chức năng. -Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ:đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có liên quan. -Quyết định trong hạn mức được giao huặc trình duyệt các khoản cho vay, bảo lãnh tài trợ thương mại. -Quản lý hậu giải ngân (kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn của khách hàng, giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn vay, thường xuyên trao đổi khách hàng để nắm vững tình trạng của khách hàng). Thực hiện cho vay thu nợ theo quy dịnh. Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ (gốc, lãi) đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ. -Đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng. -Chăm sóc toàn diện khách hàng, tiếp nhận các yêu cầu về tất cả dịch vụ ngân hàng của khách hàng chuyển đến các phòng liên quan để giải quyết nhằm thoả mãn tối ưu nhu cầu của khách hàng. 7 -Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng thẩm định quản lý tín dụng, tham gia xây dựng chính sách tín dụng. -Lập các báo cáo về tín dụng theo quy định. -Thực hiện các nhiệm vụ khác được giám đốc phân công. b.Bộ phận tác nghiệp (gián tiếp): Nhân viên tác nghiệp làm nhiệm vụ quản lý khoản vay: -Xem xét các chứng từ pháp lý về mở tài khoản của khách hàng mở tài khoản tiền vay.Nắm được các dữ liệu về khoản cho vay hạn mức. -Thiết lập các thông tin khách hàng .Nhập các dữ liệu về các khoản cho vay vào hệ thống chương trình phần mềm ứng dụng. Chịu trách nhiệm tính đúng đắn của các giao dịch được nhập vào hệ thống trương trình ứng dụng của ngân hàng. Đảm bảo cơ sở dữ liệu về các khách hàng vay các khoản vay trong hệ thống luôn chính xác cập nhật. -Xem xét định kỳ áp dụng các quy trình hướng dẫn nội bộ về quản trị tác nghiệp các khoản cho vay. -Thực hiện việc lưu giữ các hồ sơ tín dụng. -Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản cho vay phục vụ cho mục đích quản lý nội bộ của chi nhánh, của ngân hàng đầu phát triển Việt Nam các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 2.2 Khối dịch vụ khách hàng: 2.2.1 Phòng thanh toán quốc tế: -Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L\C đã được phê duyệt, thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thương mại phục các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng. -Mở các L\C có ký quỹ 100% vốn của khách hàng. -Thực hiện nhiệm vụ đối ngoại với các ngân hàng nước ngoài. 8 -Đầu mối trong việc cung cấp dịch vụ thông tin đối ngoại. -Lập báo cáo hoạt động ngiệp vụ theo quy định. -Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng. 2.2.2 Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân: -Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt. -Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại tài khoản mới. -Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi rút tiền bằng nội ngoại tệ của khách hàng. -Thực hiện các giao dịch thu đổi mua bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng cá nhân theo thẩm quyền được giám đốc giao. -Thực hiện các giao dịch thanh toán chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng… cho khách hàng. -Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng. -Duy trì kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng. -Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng. 2.2.3 Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp: Chịu trách nhiệm các giao dịch đối với khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức khác. - Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt. - Mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại tài khoản mới. - Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi rút tiền bằng nội ngoại tệ của khách hàng. - Thực hiện các giao dịch thanh toán chuyển tiền cho khách hàng. 9 - Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng doanh nghiệp theo quy định chính sách kinh doanh ngoại tệ của giám đốc. - Tiếp nhận các thông tin phản hổi từ khách hàng. - Duy trì kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng. - Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng. 2.2.4 Phòng tiền tệ kho quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ kho quỹ. - Quản lý quỹ nghiẹp vụ của chi nhánh, thu chi tiền mặt. - Quản lý váng bạc, kim loại quý, đá quý. - Quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố. - Thực hiện xuất nhập tiền mặt để đảm bảo thanh khoản tiền mặt cho chi nhánh. - Thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng. 2.3 Khối hỗ trợ kinh doanh: 2.3.1 Phòng thẩm định - quản lý tín dụng: - Thu nhập, cung cấp thông tin đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật. - Thẩm định các dự án cho vay, bảo lãnh (trung, dài hạn) các khoản tín dụng ngắn hạn vượt mức phán quyết của trưởng phòng tín dụng, tham gia ý kiến về quyết định cấp tín dụng đối với các dự án trung, dài hạnvà các khoản tín dụng ngắn hạn vượt mức phán quyết của trưởng phòng tín dụng. - Thẩm định các đề xuất về hạn mức tín dụng giới hạn cho vay đối với từng khách hàng. - Thẩm định đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay. - Thư ký hội đồng tín dụng, hội đồng xử lý rủi ro… của chi nhánh. - Giám sát chất lượng khách hàng xếp loại rủi ro tín dụng của khách hàng vay đánh giá phân loại, xếp loại khách hàng doanh nghiệp. 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:32

Hình ảnh liên quan

Trong tình hình nền kinh tế đất nước buớc sang giai doạn phát triển mới, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới - PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẢI PHÒNG TRONG THỜI GIAN TỚI

rong.

tình hình nền kinh tế đất nước buớc sang giai doạn phát triển mới, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan