Tham vấn về đời sống gia đình của học sinh trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp 03 trường THPT ở thành phố hồ chí minh)

120 183 0
Tham vấn về đời sống gia đình của học sinh trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp 03 trường THPT ở thành phố hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ MỘNG THU THAM VẤN VỀ ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH THPT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ( nghiên cứu trường hợp 03 trường THPT thành phố Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ MỘNG THU THAM VẤN VỀ ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH THPT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ( nghiên cứu trường hợp 03 trường THPT thành phố Hồ Chí Minh) Ngành: Xã hội học Mã số: 31.03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ HỒNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Cơ Trần Thị Hồng Mọi trích dẫn từ tài liệu ghi xuất xứ rõ ràng; kiện, tư liệu luận văn trung thực Nếu có sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên thực Ngô Thị Mộng Thu LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành đến q Thầy/ giảng dạy khóa Cao học năm 2016 – 2018, quý Thầy/cô Khoa Xã hội học cán phòng Sau đại học, Ban Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội cung cấp cho kiến thức khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, trợ lí niên, Giáo viên chủ nhiệm, Phụ huynh học sinh, học sinh 03 trƣờng: THPT Nguyễn Hữu Huân, THPT Trƣng Vƣơng, THPT Lê Minh Xuân tham trả lời vấn đề tài tôi, khơng có q thầy cơ, phụ huynh em học sinh tơi khơng thể hồn thành luận văn Trên tất cả, tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sỹ Trần Thị Hồng Qua hƣớng dẫn chuyên môn nhƣ lời động viên chia sẻ Cô giúp tơi tăng thêm ý chí nghị lực suốt q trình làm luận văn Nếu khơng có tận tâm hƣớng dẫn dành cho tơi thật luận văn khơng thể hồn thành Tơi cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Nhƣng buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nhƣ thân tơi cịn nhiều hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc góp ý q Thầy/Cơ bạn để luận văn đƣợc hồn chỉnh Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy/ Cô, Phụ huynh học sinh, học sinh, bạn bè ngƣời thân Học viên thực Ngô Thị Mộng Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THAM VẤN VỀ ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 19 1.1 Các khái niệm có liên quan 19 1.2 Các tiếp cận lý thuyết 30 1.3 Sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu đặc điểm mẫu nghiên cứu 32 Chương 2: THỰC TRẠNG THAM VẤN VỀ ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 2.1 Những vấn đề tâm lý liên quan đến đời sống gia đình học sinh trung học phổ thông 40 2.2 Thực trạng tham vấn, khó khăn hay vấn đề tâm lý liên quan đến đời sống gia đình học sinh phổ thông 56 2.3 Nhu cầu tham vấn đời sống gia đình học sinh THPT 58 Chương 3: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI THAM VẤN VỀ ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 64 3.1 Những yếu tố khách quan 64 3.2 Những yếu tố chủ quan 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu GV: Giáo viên GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HS: Học sinh PHHS: Phụ huynh học sinh THPT: Trung học phổ thông TLHĐ: Tâm lý học đƣờng TVTL: Tham vấn tâm lý TLTN: Trợ lý niên TGHĐ: Thời gian hoạt động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đăc điểm mẫu nghiên cứu 36 Bảng 2.1 Tỷ lệ học sinh THPT có bất đồng mức độ với thành viên gia đình (%) 43 Bảng 2.2.Tỷ lệ học sinh THPT có bất đồng mức độ với thành viên gia đình chia theo giới tính học sinh (%) 43 Bảng2.3.Tỷ lệ học THPT có bất đồng với bố mẹ chia theo nghề nghiệp bố mẹ (%) 44 Bảng 2.4 Mức độ vấn đề tâm lý học sinh trung học phổ thông gặp phải đời sống gia đình 45 Bảng 2.5 Mức độ vấn đề tâm lý học sinh trung học phổ thơng gặp phải đời sống gia đình chia theo giới tính học sinh (tính điểm trung bình) 46 Bảng2.6 Mức độ vấn đề tâm lý học sinh trung học phổ thông gặp phải đời sống gia đình chia theo mức độ thời gian thành viên gia đình có hoạt động chung (tính điểm trung bình) 48 Bảng 2.7 Những tâm trạng, tâm lý mà em thƣờng gặp mối quan hệ với gia đình 49 Bảng 2.8 Những tâm trạng, tâm lý mà em thƣờng gặp mối quan hệ với gia đình chia theo giới tính học sinh 50 Bảng 2.9 Những tâm trạng, tâm lý mà em thƣờng gặp mối quan hệ với gia đình chia theo mức độ thời gian thành viên gia đình có hoạt động chung (tính điểm trung bình) 51 Bảng 2.10 Hƣớng giải có vấn đề tâm lý đời sống gia đình 56 Bảng 2.11 Các hình thức, dịch vụ tham vấn khác ngồi tham vấn tâm lý trƣờng học mà em có nhu cầu sử dụng 60 Bảng 2.12 Các hình thức tham vấn mà học sinh mong muốn 61 Bảng 2.13 Thời gian hoạt động phòng tham vấn tâm lý 61 Bảng 2.14 Những mong muốn học sinh chuyên viên tham vấn tâm lý 62 Bảng 3.1 Các lý học sinh không sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý 64 Bảng 3.2 Tỷ lệ sử dụng phƣơng thức tham vấn tâm lý chia theo mức sống gia đình 66 Bảng 3.3 Tỷ lệ sử dụng phƣơng thức tham vấn tâm lý chia theo vấn đề tâm lý học sinh 67 Bảng 3.4 Hành vi tham vấn tâm lý học sinh THPT chia theo vấn đề tâm lý thƣờng xuyên gặp phải 68 Bảng 3.5 Hành vi sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý học sinh chia theo giới tính 71 Bảng 3.6 Hành vi sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý học sinh chia theo lớp học 72 Bảng 3.7 Hành vi sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý học sinh chia theo nhận biết 73 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, kinh tế Việt Nam có bƣớc đột phá lớn GDP hàng năm liên tục tăng nhanh tạo chuyến biến nhanh chóng tất mặt đời sống ngƣời Việt Nam Bên cạnh mặt tích cực mà kinh tế đem lại phải nhìn nhận thêm số mặt hạn chế cịn tồn có xu hƣớng ngày gia tăng Đó tác động kinh tế đến đời sống tình cảm, tâm lý ngƣời đặc biệt giới trẻ mà điển hình học sinh trung học phổ thông (HS THPT) Chúng ta biết em HS THPT lứa tuổi chuyến tiếp từ trẻ sang ngƣời lớn em có thay đổi lớn sinh lý, tâm lý, nhận thức cảm xúc Trong sống từ sinh hoạt gia đình đến việc học trƣờng hoạt động xã hội em phải đối mặt với nhiều vấn đề khúc mắc, tình bất ngờ nhƣ: áp lực học tập, bố mẹ la rầy, hay bị thầy cô bạn bè xa lánh, lúng túng tâm sinh lý, tình yêu tuổi học trò, em đứng trƣớc ngã ba đƣờng chọn lối rẽ vào đời mà khơng biết cách nhìn nhận giải nhƣ cho hợp lý Do đó, nhà tâm lý học cho giai đoạn khủng hoảng khó khăn đời ngƣời Với bậc phụ huynh cảm thấy bế tắc việc giáo dục độ tuổi Trong bối cảnh xã hội phát triển hội nhập, gia đình Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ cấu trúc, hình thái, quy mơ mối quan hệ gia đình Những giá trị, chuẩn mực truyền thống bị tác động, thay đổi, xen lẫn với chuẩn mực, hành vi xã hội Mối quan tâm, chăm sóc phận cha mẹ dành cho Nền tảng đạo đức xã hội, nhân cách số trẻ em có nguy bị lung lay, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân thiếu vắng chăm sóc, bảo vệ gia đình Nhận thức tầm quan trọng gia đình ý nghĩa hịa thuận, hạnh phúc thành viên gia đình cá nhân, đặc biệt với thành viên nhóm tuổi trung học phổ thơng, Thủ tƣớng phủ ban hành Quyết định số 1028/QĐ-TTg phê duyệt Chƣơng trình giáo dục đời sống gia đình đến năm 2020 Nhƣng điều đáng lo ngại phận gia đình khơng thật trở thành "tổ ấm" cho ngƣời Nếu cấu trúc gia đình lỏng lẻo, liên kết thành viên gia đình yếu, thành viên gia đình khơng đƣợc đối xử bình đẳng, cha mẹ thiếu gƣơng mẫu khơng có thời gian khơng quan tâm chăm sóc, giáo dục cái, vợ chồng thƣờng xuyên xảy mâu thuẫn, xung đột, bạo lực gia đình gia tăng gia đình khó làm tốt chức giáo dục, thành viên gia đình khó hịa thuận, hạnh phúc đặc biệt khó sống tình u thƣơng, ấm no hình thành nhân cách tốt Phần lớn xung đột nảy sinh gia đình cha mẹ bắt nguồn từ vấn đề liên quan đến học tập, quan hệ bạn bè, sở thích, cách ứng xử gia đình, cách sử dụng tiền nhận thức hình thức bên ngồi Trong trẻ độ tuổi thiếu niên có khả nhận thức giới cách định muốn chứng tỏ khả độc lập thân công việc sống hàng ngày, ơng bố bà mẹ lại muốn trì phụ thuộc tuyệt đối vào Đây nguyên nhân sâu sa tạo nên xung đột tâm lý cha mẹ gia đình Từ cho thấy cần thiết việc tham vấn đề đời sống gia đình học sinh nhằm đảm bảo phát triển tốt đời sống tinh thần cho học sinh Chính vậy, ngƣời nghiên cứu chọn đề tài: “Tham vấn đời sống gia đình học sinh THPT Thành phố Hồ Chí Minh” ( Chỉ nghiên cứu 03 trƣờng hợp trƣờng THPT TRƢNG VƢƠNG, THPT NGUYỄN HỮU HUÂN, THPT LÊ MINH XUÂN) đề tài nghiên cứu Lý chọn 03 trƣờng THPT 03 trƣờng ba 03 trƣờng đại diện cho học sinh nội thành, ngoại thành vùng ven Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Cuối kỷ thứ XIX sang đầu kỷ thứ XX giai đoạn đầu công tác hƣớng nghiệp tham vấn nghề Công tác trợ giúp nhằm tập trung vào việc cung cấp phúc lợi cho ngƣời nghèo, hƣớng đến việc cho lời khuyên cung cấp thông tin cho ngƣời nhằm giúp cho sống họ tốt có khả thích ứng với lao động cơng nghiệp Trong giai đoạn này, công tác hƣớng 12 Ý kiến khác: Câu Phụ huynh có biết dịch vụ tham vấn tâm lý khơng? Nếu biết dịch vụ nào? Câu Phụ huynh cho biết ý kiến : Học sinh có cần cung cấp dịch vụ tham vấn tâm lý không? Câu Phụ huynh cho biết, Nếu mở phòng tham vấn tâm lý cho học sinh nơi thích hợp nhất? Vì sao? Câu Theo ý kiến phụ huynh, ngồi hình thức mở phịng tham vấn tâm lý trƣờng học, học sinh có cần hình thức dịch vụ tham vấn khác khơng? STT Hình thức tham vấn Tham vấn qua điện thoại Tham vấn qua báo chí Tham vấn qua radio Tham vấn qua internet Tham vấn truyền hình Có Khơng Hình thức tham vấn khác: Xin chân thành cảm ơn quý phụ huynh nhiều! Không ý kiến PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Phiếu thăm dị ý kiến có mục đích tìm hiểu Tham vấn đời sống gia đình học sinh THPT Thành phố Hồ Chí Minh Các em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô trống tƣơng ứng với câu mà em cho phù hợp với ý kiến mình, với câu có chừa chỗ trống, có ý kiến khác, em viết câu trả lời vào Em cho biết số thơng tin sau đây: □ Nam  □ Khá □ Trung bình □ Yếu Hạnh kiểm: □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu Giới tính: □ Nữ Tuổi: Lớp: Học lực: □ Giỏi □K m Học sinh trường: Trình độ học vấn bố: □ Sau đại học □ Đại học/ cao đẳng chuyên nghiệp/ trung cấp nghề □ Sơ cấp □ Trung cấp □ Khác: Nghề nghiệp bố: □ Nghề nghiệp có chun mơn bn bán □ Công nhân □ Nông dân □ Kinh doanh/ □ Nghề khác: Lĩnh vực công tác bố: □ Nhà nƣớc □ Tƣ nhân Trình độ học vấn mẹ: □ Sau đại học cấp chuyên nghiệp/ trung cấp nghề □ Nƣớc ngoài□ Khác: □ Đại học/ cao đẳng □ Sơ cấp □ Trung □ Khác: Nghề nghiệp mẹ: □ Nghề nghiệp có chun mơn bn bán □ Cơng nhân □ Nông dân □ Kinh doanh/ □ Nghề khác: Lĩnh vực công tác mẹ: □ Nhà nƣớc □ Tƣ nhân Mức sống gia đình: □ Giàu □ Khá □ Nƣớc ngồi □ Khác: □ Đủ ăn Thời gian có hoạt động chung ngày □ Nghèo □ Khác □ giờ/ ngày □ 2-3 giờ/ ngày □ > giờ/ ngày □ Khác: Mức độ tương tác cha mẹ □ Rất thƣờng xuyên □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Rất trao đổi Những chung sống gia đình em? Ơng bà Bố Mẹ Anh/Chị/Em Họ hàng khác Câu Trong gia đình, em thƣờng bất đồng với quan hệ với moi ngƣời gia đình ngƣời xung quanh? stt Nội dung Không Hiếm Thỉnh Thƣờng Rất thoảng xuyên thƣờng xuyên Ông bà Bố mẹ Anh, chị ,em Bạn bè Thầy cô giáo Giám thị Ngƣời yêu Giáo viên chủ nhiêm Bí thƣ đồn trƣờng 10 Lớp trƣởng 12 Ý kiến khác: Câu Trong mối quan hệ với gia đình, em thƣờng gặp vấn đề sau mức độ nhƣ nào? S TT Nội dung Không Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Lo lắng điểm số Lo sợ bị la mắng không đạt kết cao Mệt mỏi thời gian học tập nhiều Không an tâm điều kiện học tập Bố mẹ kiểm soát quan hệ bạn bè Khơng hài lịng cách đối xử thành viên gia đình Lo lắng hạnh phúc bố mẹ Căng thẳng bất đồng quan điểm/ lối sống với bố mẹ ông bà Căng thẳng bất đồng quan điểm/ lối sống với anh chị em gia đình 10 Căng thẳng bị quở trách/ phạt 11 Bố mẹ quan tâm tới 12 Vấn đề khác: Câu Theo ý kiến em, mối quan hệ gia đình, bạn bè ngƣời yêu em thƣờng gặp vấn đề nào? Em trải qua tâm trạng/ tâm lý dƣới mức độ nhƣ nào? S Nội dung Không Hiếm Th nh Thườn t bao thoảng g t xuyên Buồn chán/ Căng thẳng bố mẹ khơng hiểu Bất đồng việc giải vấn đề bố mẹ Buồn chán/Căng thẳng xảy bạo hành gia đình ất thường xuyên Căng thẳng bất đồng quan điểm với bạn bè Buồn phiền anh-chị-em gia đình khơng hịa thuận Lo lắng vấn đề chi tiêu gia đình phụ thuộc vào thu nhập Căng thẳng khơng hịa hợp với ngƣời u Những thắc mắc liên quan đến vấn đề giới tính sức khỏe sinh sản Lo lắng vấn đề quan hệ tình dục trƣớc nhân 10 Mệt mỏi kỳ vọng vào kết học tập/ áp lực học tập bố mẹ với thân 11 Mệt mỏi bố mẹ quản lý thời gian chặt chẽ 12 Ý kiến khác: Câu Theo ý kiến em, có (những) tâm trạng/ tâm khơng hài lịng đời sống gia đình, em thƣờng làm gì? Stt Nội dung Âm thầm chịu đựng Tự chủ động giải Tâm sự/ hỏi ý kiến bạn bè Tâm sự/ hỏi ý kiến ngƣời thân khác gia đình Chia sẻ/ Nhờ giáo viên chủ nhiệm can thiệp Chia sẻ/ Nhờ đoàn trƣờng can thiệp Chia sẻ/Nhờ BGH can thiệp Tìm đến Luật sƣ Tìm hƣớng giải thơng qua phƣơng tiện thơng tin 10 Tìm đến tổ chức đồn thể nhƣ hội phụ nữ, CTXH 11 Tìm đến chuyên viên tham vấn 12 Tham vấn trung tâm tham Không Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên vấn 13 Tham vấn Truyền hình 14 Tham vấn qua Radio 15 Tham vấn qua báo chí 16 Tham vấn Internet 17 Tham vấn qua tổng đài điện thoại 1088 18 Chƣơng trình tham vấn tổ chức xã hội 19 Tham vấn qua giáo viên phụ trách TVHĐ 20 Tham vấn qua Đoàn niên, 21 Ý kiến khác: Câu Em cho biết ý kiến : stt Nội dung Em có biết địa phịng Có Khơng Khơng ý kiến tham vấn dịch vụ tham vấn tâm lý khơng? Có biết đến hoạt động tham vấn tâm lý trƣờng học khơng Em có cần cung cấp dịch vụ tham vấn tâm lý khơng? Em có cho việc mở phịng tham vấn tâm lý cho học sinh cần thiết không? Ý kiến khác: Câu Em cho biết, địa điểm mở phòng tham vấn tâm lý cho học sinh nơi thích hợp nhất? □ Tại trƣờng học □ Tại khu phố  □ Ở đâu đƣợc Ý kiến khác: Câu Theo ý kiến em, ngồi hình thức mở phịng tham vấn tâm lý trƣờng học, Học sinh có cần hình thức dịch vụ tham vấn khác khơng? Hình thức tham vấn STT Có Khơng Khơng ý kiến Tham vấn qua điện thoại Tham vấn qua báo chí Tham vấn qua radio Tham vấn qua internet Tham vấn truyền hình Hình thức tham vấn khác: Câu Em có biết địa phòng tham vấn tâm lý dịch vụ tham vấn  cụ thể khơng? □ Có biết  □ Khơng biết □ Có nghe nhắc đến Nếu có biết, em đến liên hệ để tham vấn vấn đề liên quan đến đời sống gia đình chƣa? □ Thƣờng xuyên  □ Một vài lần  □ Chƣa Cơ sở/ dịch vụ em đến/ sử dụng lần gần gì? Ghi cụ thể: Vì lựa chọn dịch vụ đó? Đánh giá việc hiệu dịch vụ giải vấn đề tâm lý em? Câu Lý mà em không sử dụng dịch vụ dịch vụ tham vấn tâm lý? □ Khơng có điều kiện tài □ Khơng có phƣơng tiện □ Khơng có thời gian □ Khác: Câu 10 Hình thức em muốn đƣợc tham vấn tâm lý? □Tham vấn trực tiếp phòng tham vấn tâm lý □Tham vấn trực tiếp nhà □Tham vấn qua điện thoại □Tham vấn qua báo chí □Tham vấn qua radio □Tham vấn qua internet □Tham vấn qua truyền hình Hình thức tham vấn khác : Câu 11 Theo ý kiến em, thời gian hoạt động phòng tham vấn tâm lý dịch vụ tham vấn tâm lý là: □ 12 ngày tuần □ 35 ngày tuần □ ngày tuần □Thứ Chủ nhật Câu 12 Em muốn chuyên viên tham vấn tâm lý là: Giới tính □ Nam □ Nữ □ Nam đƣợc, nữ đƣợc □ Trẻ tuổi □ Trẻ tuổi đƣợc, lớn tuổi đƣợc Vốn sống, kinh nghiệm sống □ Có nhiều kinh nghiệm □ Không quan tâm đến kinh nghiệm tham vấn viên □ Không ý kiến Cảm ơn em nhiều! □ Lớn tuổi □ Không ý kiến PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho GVCN – TLTN - GVTVTL) Kính thƣa thầy ! Phiếu thăm dị ý kiến có mục đích tìm hiểu “Tham vấn đời sống gia đình học sinh THPT Thành phố Hồ Chí Minh” Kính nhờ quý thầy cô trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô trống tƣơng ứng với câu mà thầy cô cho phù hợp với ý kiến mình, với câu có chừa trống thầy có ý kiến khác, viết câu trả lời vào Kính nhờ q thầy cho biết số thông tin sau đây: Giới tính:  □ Nam Thầy (cơ) là:  □ GVCN Tuổi : □ 25tuổi35 tuổi □ Nữ □ TLTN □ 36tuổi50 tuổi □ Trên 50 tuổi Số năm công tác: □ < năm □ Từ 5- 10 năm □ > 10 năm Tình trạng nhân: □ Đã kết hôn □ Độc thân □ Li hôn □ Khác: Số có: Độ tuổi con: Nơi làm việc: Câu Theo thầy cô, mức độ học sinh thƣờng xuyên bất đồng với ngƣời xung quanh nhƣ nào? stt Nội dung Ông bà Cha mẹ Anh, chị ,em Bạn bè Thầy Ban giám hiệu Các tổ chức đồn thể nhà trƣờng Giáo viên chủ nhiệm Ngƣời yêu Không Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 10 Ý kiến khác: Câu Theo ý kiến thầy cô, mối quan hệ với gia đình, em thƣờng có khó khăn, lo lắng gì? Vì sao? Câu Theo ý kiến thầy cô, mối quan hệ với thầy cô, bạn bè, học sinh thƣờng gặp khó khăn gì? Câu Trong mối quan hệ gia đình, bạn bè ngƣời yêu học sinh gặp thƣờng gặp vấn đề nào? Stt Nội dung Căng thẳng bố mẹ không hiểu Mệt mỏi bố mẹ bất đồng cách sống Căng thẳng xảy bạo hành gia đình Bất đồng việc giải vấn đề cha mẹ Căng thẳng bất đồng quan điểm với bạn bè Mệt mỏi quy định nhà trƣờng nghiêm khắc Buồn phiền anh-chị-em gia đình khơng hịa thuận Lo lắng vấn đề chi tiêu gia đình phụ thuộc vào thu nhập Căng thẳng khơng hịa hợp với ngƣời u 10 Những thắc mắc liên quan đến vấn đề giới tính sức khỏe sinh sản 11 Lo lắng vấn đề quan hệ tình dục trƣớc nhân Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 12 Ý kiến khác: Câu Theo ý kiến thầy cô, gặp bất đồng quan hệ gia đình, học sinh thƣờng tâm sự/ trao đổi với ai? Vì sao? Những vấn đề gì? Câu Theo thầy cô, em có sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý không? Những dịch vụ tham vấn mà em hay sử dụng? Mức độ tham vấn nhƣ nào? Câu Thầy cô cho biết ý kiến : stt Nội dung Học sinh có biết địa phòng tham vấn dịch vụ tham vấn tâm lý khơng? Học sinh có cần cung cấp dịch vụ tham vấn tâm lý khơng? Thầy có đồng ý với việc mở phòng tham vấn tâm lý cho học sinh cần thiết không? Ý kiến khác: Có Khơng ý kiến Khơng Câu Thầy cho biết, địa điểm mở phòng tham vấn tâm lý cho học sinh nơi thích hợp nhất? Vì sao? Câu Theo ý kiến thầy cơ, ngồi hình thức tham vấn tâm lý trƣờng học, học sinh có cần hình thức dịch vụ tham vấn khác khơng? STT Hình thức tham vấn Tham vấn qua điện thoại Tham vấn qua báo chí Tham vấn qua radio Tham vấn qua internet Tham vấn truyền hình Có Khơng Hình thức tham vấn khác Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô nhiều! Không ý kiến PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN (Dành cho BGH) Kính thƣa BGH ! Phiếu thăm dị ý kiến có mục đích tìm hiểu “Tham vấn đời sống gia đình học sinh THPT Thành phố Hồ Chí Minh” Kính nhờ BGH trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô trống tƣơng ứng với câu mà BGH cho phù hợp với ý kiến mình, với câu có chừa trống BGH có ý kiến khác, viết câu trả lời vào Kính nhờ BGH cho biết số thơng tin sau đây: Giới tính:  □ Nam □ Nữ Thầy là:  □ Hiệu trƣởng □ Phó hiệu trƣởng Tuổi : □ 25tuổi35 tuổi □ 36tuổi50 tuổi □ Trên 50 tuổi Nơi làm việc: Câu Theo BGH, học sinh thƣờng bất đồng với quan hệ với ngƣời xung quanh? stt Nội dung Ông bà Bố mẹ Anh, chị ,em Bạn bè Thầy cô Ban giám hiệu Các tổ chức đoàn thể nhà trƣờng Giáo viên chủ nhiệm Ngƣời yêu 10 Ý kiến khác: Không Hiếm Th nh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Câu Theo ý kiến BGH, mối quan hệ với gia đình, em thƣờng có khó khăn gì? Nội dung ST T Khơng Hiếm Thỉnh Thƣờng Rất thoảng xuyên thƣờng xuyên Lo lắng điểm số Lo sợ bị la mắng không đạt kết cao Mệt mỏi thời gian học tập nhiều Không an tâm điều kiện học tập Khó khăn chọn ban để học khơng phù hợp Khơng hài lịng cách đối xử thành viên gia đình Lo lắng hạnh phúc bố mẹ Căng thẳng bất đồng quan điểm với Bố mẹ ông bà Căng thẳng bất đồng quan điểm với anh chị em gia đình 10 Căng thẳng bị quở trách 11.Ý kiến khác: Câu Theo ý kiến BGH, mối quan hệ với thầy cô, bạn bè, học sinh thƣờng gặp khó khăn gì? Câu Theo ý kiến BGH, mối quan hệ gia đình, bạn bè ngƣời yêu học sinh gặp thƣờng gặp vấn đề nào? Stt Nội dung Không Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Căng thẳng bố mẹ không hiểu Mệt mỏi bố mẹ bất đồng cách sống Căng thẳng xảy bạo hành gia đình Bất đồng việc giải vấn đề Bố mẹ Căng thẳng bất đồng quan điểm với bạn bè Mệt mỏi quy định nhà trƣờng nghiêm khắc Buồn phiền anh-chị-em gia đình khơng hịa thuận Lo lắng vấn đề chi tiêu gia đình phụ thuộc vào thu nhập Căng thẳng khơng hịa hợp với ngƣời u 10 Những thắc mắc liên quan đến vấn đề giới tính sức khỏe sinh sản 11 Lo lắng vấn đề quan hệ tình dục trƣớc nhân 12 Ý kiến khác: Câu Theo ý kiến BGH, gặp mâu thuẫn quan hệ gia đình, học sinh tâm sự/ trao đổi với ai? Vì sao? Câu Theo ý kiến BGH, mức độ thƣờng xuyên học sinh sử dụng nguồn cung cấp dịch vụ tham vấn nhƣ nào? Stt Nguồn Tham vấn trung tâm tham vấn Tham vấn Truyền hình Tham vấn qua Radio Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Tham vấn qua báo chí Tham vấn Internet Tham vấn qua tổng đài điện thoại 1088 Chƣơng trình tham vấn tổ chức xã hội Tham vấn qua giáo viên phụ trách TVHĐ Tham vấn qua Đoàn niên, 10.Ý kiến khác: Câu BGH cho biết ý kiến : stt Nội dung Học sinh có biết địa phịng tham vấn dịch vụ tham vấn tâm lý không? Học sinh có cần cung cấp dịch vụ tham vấn tâm lý khơng? BGH có đồng ý với việc mở phòng tham vấn tâm lý cho học sinh cần thiết khơng? Ý kiến khác: Có Khơng Không ý kiến Câu BGH cho biết, địa điểm mở phòng tham vấn tâm lý cho học sinh nơi thích hợp nhất? Vì sao? Câu Theo ý kiến BGH, ngồi hình thức mở phịng tham vấn tâm lý trƣờng học, học sinh có cần hình thức dịch vụ tham vấn khác khơng? STT Hình thức tham vấn Có Khơng Tham vấn qua điện thoại Tham vấn qua báo chí Tham vấn qua radio Tham vấn qua internet Tham vấn truyền hình Hình thức tham vấn khác: Xin chân thành cảm ơn BGH nhiều! Không ý kiến ... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ MỘNG THU THAM VẤN VỀ ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH THPT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ( nghiên cứu trường hợp 03 trường THPT thành phố Hồ Chí Minh) ... THAM VẤN VỀ ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 40 2.1 Những vấn đề tâm lý liên quan đến đời sống gia đình học sinh trung học phổ thông 40 2.2 Thực trạng tham vấn, ... tham vấn đời sống gia đình đƣợc hiểu hành động thành viên gia đình, tƣơng tác tác động lẫn nhằm đạt đƣợc yêu cầu đời sống gia đình đặt Tham vấn đời sống gia đình: Tham vấn đời sống gia đình học

Ngày đăng: 20/06/2018, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan