Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam

44 311 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp  dệt may xuất khẩu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam

ỏn mụn hc chuyờn ngnh GVHD: Th.S. Nguyn Thu Thu Lời mở đầu Từ hơn một thập kỷ qua, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá trở thành một xu thế khách quan và diễn ra nhanh chóng, vừa tạo cơ hội cho các nền kinh tế vừa tăng sức ép cạnh tranh. Cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị trờng, là công cụ để thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo dựng nên những doanh nghiệp thành đạt đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong n- ớc và quốc tế. Vì thế doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có năng lực cạnh tranh cao. Đặc biệt đối với ngành dệt may xuất khẩu là ngành có tốc độ phát triển nhanh chóng sản phẩm dệt may luôn chiếm tỷ trọng lớn và đứng vị trí thứ hai sau dầu thô của nớc ta, có khả năng thâm nhập không chỉ những thị trờng quy định hạn ngạch mà cả những thị trờng không có hạn ngạch. Mấy năm gần đây, ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam luôn duy trì ở tốc độ tăng trởng cao, đóng góp lớn vào GDP và trở thành một trong những ngành xuất khẩu chủ lực, đóng góp lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả nớc. Tuy nhiên đằng sau kết quả tăng trởng cao nhiều năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã và đang gặp nhiều vấn đề cần khắc phục nh: Chất lợng tăng trởng thấp, tình trạng bất ổn trong thị trờng lao động, tình trạng yếu kém của công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may, tình trạng gia công chiếm đa số .Bên cạnh đó là áp lực cạnh tranh ngày càng tăng trong quá trình hội nhập của Việt Nam Để đảm bảo thành công các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam cần xem lại năng lực cạnh tranh của mình và qua đó đa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Đó cũng là lý do mà em chọn đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam . SV: Trn Th Thanh Loan QTKD tng hp 48C 1 ỏn mụn hc chuyờn ngnh GVHD: Th.S. Nguyn Thu Thu Nội dung của đề án: Đề án gồm những phần chính sau đây: I: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam III: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam SV: Trn Th Thanh Loan QTKD tng hp 48C 2 ỏn mụn hc chuyờn ngnh GVHD: Th.S. Nguyn Thu Thu Nội dung I.Lý luận chung về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1. Lý luận chung về cạnh tranh 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh Theo từ điển kinh tế cạnh tranh đợc hiểu là quá trình ganh đua hoặc tranh giành ít nhất giữa hai đối thủ nhằm có đợc những nguồn lực hoặc u thế về sản phẩm hoặc khách hàng về phía mình, đạt đợc lợi ích tối đa . Một cách chung nhất, cạnh tranh là quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế của nền kinh tế thị trờng, cùng theo đuổi mục đích tối đa hoá lợi ích. Trong cạnh tranh, các chủ thể ganh đua nhau tìm mọi biện pháp để đạt đợc mục tiêu kinh tế của mình, thông thờng các mục tiêu này là chiếm lĩnh thị trờng, giành giật khách hàng, cũng nh các điều kiện sản xuất và khu vực thị trờng có lợi nhất. Tuy nhiên, mục tiêu này mới chỉ đúng trong phạm vi cấp doanh nghiệp. Mục tiêu cạnh tranh xét trên tầm vĩ mô còn phải kể đến khả năng tạo thêm thu nhập, việc làm và nâng cao phúc lợi cho ngời dân. Trên mọi phơng diện, cạnh tranh đều có vai trò rất lớn để mọi hoạt động kinh tế diễn ra một cách hiệu quả, qua đó thúc đẩy tiến bộ xã hội: Cạnh tranh kích thích các doanh nghiệp mở rộng quy mô và hoạt động thị trờng. Thông qua cạnh tranh, giao thơng quốc tế ngày càng mở rộng, thúc đẩy qua trình chuyên môn hoá sản xuất. Cạnh tranh khiến các nguồn lực đợc phân bổ một cách hiệu quả nhất, cạnh tranh giúp các nhà sản xuất luôn sử dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm nhất. Nâng cao năng lực cạnh tranh luôn là mục tiêu phát triển thờng trực và lâu dài của mỗi doanh nghiệp; Bằng sự thúc đẩy lợi nhuận, doanh nghiệp muốn đi đầu về chất lợng giá cả, mẫu mã; dới áp lực phá sản, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp không ngừng cải tiến phơng thức sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ, đổi mới quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả. 1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh SV: Trn Th Thanh Loan QTKD tng hp 48C 3 ỏn mụn hc chuyờn ngnh GVHD: Th.S. Nguyn Thu Thu Khái niệm năng lực cạnh tranh đợc áp dụng cả hai cấp độ: cấp độ vĩ mô bao gồm năng lực cạnh tranh của quốc gia và thậm chí là của một khu vực và cấp độ vi mô bao gồm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của các ngành kinh doanhcủa sản phẩm. Năng lực cạnh tranh đợc hiểu là vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng cho phép doanh nghiệp vợt qua đợc các đối thủ cạnh tranh để thu hút khách hàng về phía mình. Nh vậy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trớc hết trớc hết đợc tạo từ thực lực của doanh nghiệp. Đây là yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp. Trên cơ sở đó , muốn tạo nên năng lực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập lợi thế so sánh với đối thủ của mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng nh lôi lôi kéo đợc khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghệ (HLFIC) của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa năng lực cạnh tranh Khả năng của các doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia hoặc khu vực tạo ra thu nhập tơng đối cao hơn và mức độ sử dụng lao động cao hơn, trong khi vẫn đối mặt với cạnh tranh quốc tế. Đây là một cách định nghĩa đã kết hợp cả cấp độ doanh nghiệp, ngành và cấp độ quốc gia. Trong pham vi nghiên cứu đề tài này em chỉ nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1.3. Các cấp độ cạnh tranh Năng lực cạnh tranh chia làm ba cấp độ: +Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia +Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp +Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá Việc phân chia cập độ năng lực cạnh tranh nh trên chỉ có tính tơng đối. Mỗi cấp độ đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia: SV: Trn Th Thanh Loan QTKD tng hp 48C 4 ỏn mụn hc chuyờn ngnh GVHD: Th.S. Nguyn Thu Thu Là khả năng xâm nhập hàng hoá của một quốc gia trên thị trờng quốc tế và đạt đ- ợc những mục tiêu vĩ mô của quốc gia đó nh tăng trởng GDP, thu nhập và mức sống của ngời dân. Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp: Là khả năng lắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận đợc; năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng hãng bán đợc hàng nhanh, nhiều hơn so với đối thủ cạnh tranh trên một thị trờng cụ thể về một loại hàng cụ thể. Quan niệm này có thể áp dụng đối với từng doanh nghiệp, cũng nh đối với một ngành công nghiệp của một quốc gia trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng khu vực và thế giới. Năng lực cạnh tranh cấp độ sản phẩm hàng hoá: Là khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng về chất lợng, giá cả, tính năng, tính độc đáo hay sự khác biệt, thơng hiệu, bao bì .hơn hẳn so với sản phẩm hàng hoá cùng loại. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá đợc quy định bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm yếu khi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm đó thấp. 1.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần phải xác định đợc các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp từ những lĩnh vực hoạt động khác nhau và cần thực hiện việc đánh giá bằng cả định tính và định lợng. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm: 1.2.1. Thị phần doanh nghiệp Thị phần là phần thị trờng tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh, thị phần là thớc đo thị trờng quan trọng nhất đối với doanh nghiệp bởi đó là cơ sở để tồn tại của bất kỳ doanh nghiệp nào.Thị phần thể hiện vị thế, phản ánh năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Thị phần nói lên SV: Trn Th Thanh Loan QTKD tng hp 48C 5 ỏn mụn hc chuyờn ngnh GVHD: Th.S. Nguyn Thu Thu sức chi phối thị trờng của doanh nghiệp, nó xác định vai trò thống trị thị trờng của doanh nghiệp.Thị phần càng lớn chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp đợc khách hàng, ngời tiêu dùng a chuộng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm cao, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cao, doah nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng, có triển vọng trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp đó. Để ngày càng phát triển doanh nghiệp phải tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng từ đó mới xác lập đợ vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. Không cần biết nên kinh tế biến động ra sao, lĩnh vực kinh doanh thay đổi thế nào hoặc đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ đến thế nào một công ty luôn phải bảo vệ thị phần của mình trớc đối thủ cạnh tranh. Nếu hai đối thủ cạnh tranh có gần nganh bằng nhau, đối thủ nào có thể tăng thị phần thì có thể giành đợc sự khác biệt về cả doanh thu cũng nh chi phí và điều này tạo nên lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ. 1.2.2. Hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là trình độ sử dụng nguồn các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu xác định. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu nh lợi nhuận, tỉ suất lợi nhuận, doanh thu, tăng trởng doanh thu, tăng trởng lãi gộp Phân tích so sánh các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kì này với kỳ trớc, với chỉ tiêu trung bình ngành và chỉ tiêu kế hoặch với chỉ tiêu thực hiện, ta đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty là cao hay thấp. Nếu doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh cao và theo chiều h- ớng phát triển, lợi nhuận cao, doanh thu cao thì doanh nghiệp sẽ có năng lực cạnh tranh cao. 1.2.3. Năng lực cạnh tranh sản phẩm Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Do nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiệp là sản xuất kinh doanh, nên nếu sản phẩm của doanh nghiệp có sức cạnh tranh thấp thì năng lực cạnh tranh cảu doanh nghiệp không thể cao đợc. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp dựa trên các yếu tố SV: Trn Th Thanh Loan QTKD tng hp 48C 6 ỏn mụn hc chuyờn ngnh GVHD: Th.S. Nguyn Thu Thu cơ bản nh: Chất lợng sản phẩm cao, giá cả hợp lý, mẫu mã hợp thời, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chất lợng sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp bao gồm các nhóm chỉ tiêu thành phần: các chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu kỹ thuật. Phần lớn các chỉ tiêu này đợc so sánh với tiêu chuẩn ngành, của quốc gia và quốc tế. Giá cả sản phẩm: cho đến nay, đây vẫn là yếu tố rất quan trọng cấu thành năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Nếu có cùng chất lợng nh nhau thì hàng hoá có giá cả thấp sẽ có lợ thế cạnh tranh lớn hơn. Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng là chỉ tiêu thể hiện việc cung cấp cho khách hàng đúng hàng hoá đúng thời điểm với giá cả hợp lý. 1.2.4. Năng suất lao động của doanh nghiệp Đây là yếu tố phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ cho sản xuất, trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý. Nếu máy móc trang bị hiện đại, trình độ tay nghề của công nhân cao phù hợp với máy móc thiết bị, có trình độ quản lý, tổ chức tốt thì thì doanh nghiệp sẽ có nhiều lợi thế so với đối thủ, khẳng định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Cần kết hợp nhuần nhuyễn 3 yếu tố: máy móc thiết bị, lao động và tổ chức quản lý. 1.2.5. uy tín thơng hiệu Uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp đợc hình thành là cả một qúa trình phấn đấu lâu dài, kiên trì, theo đuổi mục tiêu chiến lợc đúng đắn, hợp đạo, hợp lý của doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng uy tín, thơng hiệu tên tuổi của doanh nghiệp, của sản phẩm càng nổi tiếng thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh. Doanh nghiệp đó sẽ đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến, tin tởng và tiêu dùng, sử dụng hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp. 1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp SV: Trn Th Thanh Loan QTKD tng hp 48C 7 ỏn mụn hc chuyờn ngnh GVHD: Th.S. Nguyn Thu Thu Cũng nh bản thân doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau. Tuy nhiên có thể chia các nhân tố đó thành hai nhóm: Các yếu tố bên trong doanh nghiệp và các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp. 1.3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 1.3.1.1. Trình độ thiết bị công nghệ Thiết bị, công nghệ sản xuất là yếu tố rất quan trọng ảnh hởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Công nghệ phù hợp cho phép rút ngắn thời gian sản xuất, giảm sức tiêu hao năng lợng, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra lợi thế quan trọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Công nghệ còn tác động tới tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, nâng cao trình độ cơ khí hoá, tự động hóa của doanh nghiệp. Để có công nghệ phù hợp, doanh nghiệp cần có thông tin về công nghệ, chuyển giao công nghệ, tăng cờng nghiên cứu cải tiến công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin, đầu t đổi mới công nghệ. Đồng thời, doanh nghiệp cần đào tạo nâng cao trình độ tay nghề để có thể sử dụng công nghệ hiện đại. 1.3.1.2.Trình độ lao động trong doanh nghiệp Lao động là một yếu tố quyết định định của lực lợng sản xuất, có vai trò quan trọng trong sản xuất nói chung và trong cạnh tranh kinh tế hiện nay. Lao động vừa là yếu tố đầu vào vừa là lực lợng trực tiếp sử dụng phơng tiện để tạo ra san phẩm dịch vụ .Do vậy; Trình độ lao động là yếu tố trực tiếp tác động đến chất lợng sản phẩm, độ tinh sảo của sản phẩm, ảnh hởng đến năng suất và chi phí doanh nghiệp. Đây là yếu tố trực tiếp ảnh hởngđến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần đảm bảo cả chất lợng và số lợng lao động, nâng cao tay nghề của ngời lao động. Doanh nghiệp cần chú trọng công tác đào tạo, nâng cao tay nghề dời nhiều hình thức, SV: Trn Th Thanh Loan QTKD tng hp 48C 8 ỏn mụn hc chuyờn ngnh GVHD: Th.S. Nguyn Thu Thu đầu t kinh phí thoả đáng , khuyến khích ngời lao động tham gia vào quá trình quản lý, sáng chế, cải tiến 1.3.1.3. Năng lực tài chính của doanh nghiệp Năng lực tài chính của doanh nghiệp đựơc thể hiện ở quy mô vốn, khả năng huy động và sủ dụng vốn có hiệu quả, năng lực quản lý tài chính trong doanh nghiệp. Trớc hết, năng lực tài chính gắn với vốn là yếu tố sản xuất cơ bản và là một đầu vào của doanh nghiệp. Do đó, việc sử dụng vốn có hiệu quả, quay vòng vốn nhanh .có ý nghĩa rất lớn trong việc làm giảm chi phí vốn, giảm giá thành sản phẩm. Nh vậy năng lực tài chính phản ánh sức mạnh kinh tế của doanh nghiệp, là yêu cầu đầu tiên, bắt buộc phải có nếu muốn doanh nghiệp thành công trong kinh doanhnâng cao năng lực cạnh tranh. Để nâng cao năng lực tài chính, doanh nghiệp phải củng cố và phát triển nguồn vốn, tăng vốn tự có, mở rộng vốn vay dới nhiều hình thức. 1.3.1.4. Năng lực marketing của doanh nghiệp Marketing là thực hiện các công việc bao gồm việc định giá, xúc tiến bán hàng, quảng cáo và phân phối giúp cho doanh nghiệp bán đợc hàng hoá và giữ đ- ợc vị trí trên thị trờng so với các đối thủ cạnh tranh. Khả năng marketing tác động trực tiếp tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, góp phần tăng doanh thu , tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm, nâng cao vị thế của doanh nghiệp. Đây là nhóm rất quan trọng tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.3.1.5. Năng lực tổ chức quản lý doanh nghiệp Năng lực tổ chức quản lý đợc coi là yếu tố có tính quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung, cũng nh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng. Trình độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp đợc thể hiện ở các mặt: Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý:đợc thể hiện bằng những kiến thức cần thiết để quản lý và điều hành, thực hiện các công viêc đối nội đối ngoại của SV: Trn Th Thanh Loan QTKD tng hp 48C 9 ỏn mụn hc chuyờn ngnh GVHD: Th.S. Nguyn Thu Thu doanh nghiệp. Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý tác động trực tiếp và toàn diện tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua việc hoặch định và thực hiện chiến lợc, lựa chọn phơng pháp quản lý, tạo động lực trong doanh nghiệp Trình độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp: Việc hình thành tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp theo hớng tinh, gọn nhẹ và hiệu lực cao có ý nghĩa quan trọng không chỉ bảo đảm hiệu quả quản lý cao, ra quyết định nhanh chóng, chính xác, mà còn làm giảm tơng đối chi phí quản lý của doanh nghiệp. Nhờ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cảu doanh nghiệp Trình độ, năng lực quản lý còn thể hiện trong việc hoặch định chiến lợc kinh doanh, lập kế hoặch, điều hành tác nghiệp 1.3.2. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 1.3.2.1.Thị trờng tiêu thụ sản phẩm Thị trờng là môi trờng kinh doanh rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Thị trờng vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm các đầu vào thông qua hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ và các yếu tố đầu vào Nh vậy, Sự ổn đinh của thị tr- ờng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp nói chung và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng. Thị trờng đợc hiểu là những nhóm khách hàng. Quyền lực thơng lợng của nhóm khách hàng này xét về tổng thể là một trong những lực lợng cạnh tranh cơ bản quyết định khả năng sinh lợi tiềm tàng của một ngành. Các khách hàng là khác nhau, việc lựa chọn khách hàng là một yếu tố chiến lợc.Sự lựa chọn khách hàng có thể tác động mạnh đến tỉ lệ tăng trởng của ngành và có thể giảm tới mức tối thiểu quyền lực của khách hàng . 1.3.2.2. Đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn Một trong những yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu dệt may là đối thủ cạnh tranh hiên tại và tiềm ẩn. Nếu đối thủ cạnh tranh càng yếu doanh nghiệp có nhiều cơ hội để tăng giá bán và kiếm lợi SV: Trn Th Thanh Loan QTKD tng hp 48C 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 08:35

Hình ảnh liên quan

Qua phân tích tinh hình xuất khẩu cho thấy, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu nhiều sang các thị trờng Hoà kỳ, EU, Nhật Bản - Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp  dệt may xuất khẩu Việt Nam

ua.

phân tích tinh hình xuất khẩu cho thấy, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu nhiều sang các thị trờng Hoà kỳ, EU, Nhật Bản Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng: Doanh thu tiêu thụ mặt hàng dệt may củaViệt Nam và một số nớc trên thị trờng Hoa Kỳ( đơn vị: triệu USD  và %) - Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp  dệt may xuất khẩu Việt Nam

ng.

Doanh thu tiêu thụ mặt hàng dệt may củaViệt Nam và một số nớc trên thị trờng Hoa Kỳ( đơn vị: triệu USD và %) Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan