tiểu luận lý thuyết luật về hợp đồng

31 138 0
tiểu luận lý thuyết luật về hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG Luật điều chỉnh a) Khái niệm - Mua bán hàng hóa hành vi thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận hai bên Mua bán hang hóa loại quan hệ pháp luật, phản ánh quan hệ hàng-tiền kinh tế học - Mua bán hang hóa ln thể hình thức hợp đồng Theo quan niệm luật dân sự, hợp đồng mua bán hàng hóa có chất chung hợp đồng, hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Như vậy, thỏa thuận ý chí bên điều kiện quan trọng hợp đồng b) Hình thức Hợp đồng mua bán hàng hóa - Theo Điều 24, Luật Thương mại, hình thức hợp đồng mua bán hàng hố là: + Hợp đồng mua bán hàng hố thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể + Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tn theo quy định - Nhìn chung, vấn đề hình thức hợp đồng mua bán hang hóa Luật Thương mại quy định cụ thể theo hương tiếp cận thành tựu khoa học kỹ thuật đại Trên quan điểm này, hình thức có giá trị tương đương văn bao gồm: điện báo, telex, fax, thong điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật Phân biệt hợp đồng thương mại với hợp đồng dân a) Hợp đồng dân - Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Như hợp đồng hiểu thể ý chí bên việc thoả thuận với quyền nghĩa vụ bên, xác định điều kiện quyền nghĩa vụ xác lập, thay đổi chấm dứt - Nguyên tắc quan trọng pháp luật bảo vệ nguyên tắc tự thoả thuận, bình đẳng thiện chí việc giao kết, thực hợp đồng, không phân biệt mục đích hợp đồng kinh doanh thu lợi nhuận hay nhằm phục vụ cho tiêu dùng - Các chủ thể tham gia hợp đồng cá nhân pháp nhân loại chủ thể khác Khách thể hợp đồng đối tượng hợp đồng, tài sản, hàng hố dịch vụ b) So sánh HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ - Đều giao dịch có chất dân sự, thiết lập dựa tự nguyện, bình đẳng thỏa thuận bên; - Đều hướng tới lợi ích bên lợi ích chung bên tham gia giao kết hợp đồng; - Hai loại hợp đồng có số điều khoản tương tự như: Điều khoản chủ thể; đối tượng hợp đồng; giá cả; quyền nghĩa vụ bên; phương thức thực hiện; phương thức toán; giải tranh chấp phát sinh có - Về hình thức hợp đồng: Giống + Một số hợp đồng dân hợp đồng thương mại giao kết miệng (thực chủ yếu qua tín nhiệm, giao dịch thực giao dịch đơn giản, có tính phổ thơng, đối tượng giao dịch có giá trị thấp); + Hoặc văn (được thực chủ yếu giao dịch phức tạp, đối tượng hợp đồng có giá trị lớn pháp luật quy định phải thực văn Đối với hình thức hợp đồng tùy hợp đồng cụ thể pháp luật quy định bắt buộc phải công chứng thị thực hợp lệ Tuy nhiên bên không cơng chứng chứng thực hợp đồng có giá trị pháp lý không bị coi vô hiệu trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Ngồi Trường hợp pháp luật khơng quy định bắt buộc phải cơng chứng bên thỏa thuận cơng chứng có chứng kiến người làm chứng nhằm làm cho hợp đồng có giá trị pháp lý cao Các loại văn coi hợp đồng hai bên giao kết gián tiếp tài liệu giao dịch như: Công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng đồng ý bên với nội dung phản ảnh đầy đủ nội dung chủ yếu cần có khơng trái pháp luật coi hợp lệ + Hợp đồng giao kết hành vi cụ thể: Thông thường dạng quy ước hình thành sở thông lệ mà bên chấp nhận - Chủ thể thương nhân với thương nhân Chủ thể - Chủ thể giao kết thương nhân với chủ - Chủ thể cá nhân, tổ giao thể khơng phải thương nhân chức (có thể có khơng kết chọn Luật điều chỉnh Luật Thương có tư cách pháp nhân) Mại Khác Mục Nhằm thu lợi nhuận thu từ hoạt Nhằm mục đích sinh hoạt, đích động kinh doanh thương mại tiêu dùng - Luật Dân Luật áp - Luật Dân - Luật Thương mại dụng - Luật chuyên ngành - Luật chuyên ngành Phân loại hợp đồng a) Hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ - Hợp đồng song vụ: bên hợp đồng mua bán hàng hóa bị ràng buộc nghĩa vụ bên kia, đồng thời lại bên có quyền đòi hỏi bên thực nghĩa vụ Trong hợp đồng mua bán hàng hóa tồn hai nghĩa vụ mang tính chất qua lại liên quan mật thiết với nhau: nghĩa vụ bên bán phải bàn giao hàng hóa cho bên mua nghĩa vụ bên mua phải toán cho bên bán - Hợp đồng đơn vụ: hợp đồng đơn vụ, bên có quyền khơng phải thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Ngược lại, bên có nghĩa vụ khơng có qquyền bên có quyền b) Hợp đồng có đền bù hợp đồng khơng đền bù - Hợp đồng có đền bù: bên bán thực nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua nhận từ bên mua lợi ích tương đương với giá trị hàng hóa theo thỏa thuận dạng khoản tiền tốn - Hợp đồng khơng đền bù: Hợp đồng tặng cho tài sản thỏa thuận bên, theo bên tặng cho giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận Qua định nghĩa ta nhận thấy hợp đồng tặng cho tài sản hợp đồng hồn tồn lợi ích bên tặng cho Bên tặng cho tiếp nhận tài sản mà thực nghĩa vụ mang lại lợi ích vật chất cho bên c) Hợp đồng hợp đồng phụ - Hợp đồng chính: hợp đồng mà hiệu lực khơng phụ thuộc vào hợp đồng phụ (khoản Điều 406, BLDS) - Hợp đồng phụ: hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng (khoản Điều 406 BLDS) II NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG - Nguyên tắc tự giao kết không trái với quy định pháp luật, đạo đức xã hội Quyền tự giao kết hợp đồng quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức pháp luật công nhận bảo vệ Tự giao kết hợp đồng kinh doanh khơng có nghĩa giao kết với đối tượng, hình thức mà tự kinh doanh khn khổ pháp luật, khơng vượt q giới hạn mà pháp luật cho phép không trái với đạo đức xã hội Không phải tất loại hàng hóa phép mua bán thương mại mà có hàng hóa khơng bị cấm kinh doanh phép mua bán Ngoài hàng hóa hạn chế kinh doanh, hàng hóa kinh doanh có điều kiện, việc mua bán hàng hóa thực hàng hóa bên mua bán hàng hóa đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Vấn đề quy định số văn pháp luật như: Luật thương mại 2005 điều: Điều 25, Điều 26, Điều 32, Điều 33; Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 Chính phủ quy định danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 23/01/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi mua bán, gia cơng, đại lý hàng hóa quốc tế, Thơng tư số 04/TT-BTM ngày 06/04/2006 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định 12 Pháp luật Việt Nam không cho phép giao kết hợp đồng trái với phong mỹ tục Việt Nam, trái với quy tắc đạo đức xã hội - Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Tự nguyện giao kết hợp đồng bên hoàn toàn thể ý chí mong muốn ký kết hợp đồng sau thống thông qua điều khoản thỏa thuận lợi ích đơi bên, không đe dọa, cưỡng ép bên giao kết hợp đồng mà khơng theo ý chí họ Việc tn thủ nguyên tắc giao kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo thỏa thuận bên hợp đồng mang lại lợi ích cho bên đồng thời không xâm hại đến lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ Chủ thể, nội dung hình thức giao kết - Về chủ thể: Chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa bên tham gia vào giao kết thực hợp đồng Các bên là: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác1 Đối với pháp nhân chia thành nhiều loại là: quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ từ thiện tổ chức khác có đầy đủ điều kiện Không phải thỏa thuận chủ thể dẫn tới việc hình thành hợp đồng, quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh từ thỏa thuận Một thỏa thuận coi hợp đồng pháp luật công nhận bảo vệ phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật như: thành lập hợp pháp; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân; tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập2 Theo Luật thương mại 2005 hợp đồng mua bán hàng hóa phải có bên thương nhân bên thương nhân quan, tổ chức, cá nhân khác thương nhân Về hình thức cá nhân, tổ chức kinh tế sau cấp phép đăng ký kinh doanh trở thành thương nhân có quyền tham gia giao kết thực hợp đồng Hiện nay, tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp theo nhiều loại hình doanh nghiệp như: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, doanh nghiệp tư nhân loại hình công ty như: công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hợp tác xã - Về nội dung hợp đồng: Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa kinh doanh điều khoản bên thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng Theo đó, nội dung hợp đồng phân thành loại: (i) điều khoản chủ yếu hay gọi điều khoản điều khoản quan trọng hợp đồng Khi giao kết bên phải thỏa thuận điều khoản chủ yếu hợp đồng giao kết; (ii) Điều khoản thơng thường điều khoản pháp luật quy định, bên mà khơng thỏa thuận coi công nhận hai bên phải thực theo quy định pháp luật; (iii) Bộ luật dân 2005 Điều 84 Bộ luật dân 2005 Điều khoản tùy nghi điều khoản bên tự lựa chọn thỏa thuận với pháp luật quy định Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005 không quy định nội dung cụ thể cho hợp đồng nói chung hợp đồng kinh doanh nói riêng, bên khơng bắt buộc phải thỏa thuận nội dung cụ thể Tuy nhiên, hợp đồng cụ thể, pháp luật chuyên ngành có nội dung bắt buộc, ví dụ nội dung chủ yếu hợp đồng tín dụng quy định việc cho vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận3 - Về hình thức hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Có nhiều hình thức để thiết lập hợp đồng để pháp luật công nhận bảo vệ tính hợp pháp hợp đồng Thơng thường để thiết lập hợp đồng mua bán bên tham gia giao kết hợp đồng chủ yếu sử dụng hình thức thiết lập văn nhằm đảm bảo quyền nghĩa vụ bên thực tốt nhất, giảm bớt rủi ro phát sinh sau Hình thức lập thành văn phải tuân theo quy định pháp luật hợp đồng Phương thức giao kết Trong thực tiễn có cách thức kí kết hợp đồng: -Kí kết hợp đồng trực tiếp: cách thức kí kết đơn giản, nhanh chóng Theo cách này, bên cử đại diện gặp bàn bạc, thỏa thuận, đến thống nội dung điều khoản hợp đồng kí vào hợp đồng -Kí kết hợp đồng gián tiếp: cách thức mà bên kí kết thơng qua tài liệu giao dịch (công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng) Hợp đồng coi hình thành có giá trị pháp lí từ bên nhận tài liệu giao dịch để thể thỏa thuận điều khoản chủ yếu hợp đồng Đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng - Đề nghị giao kết hợp đồng: có chất hành vi pháp lý đơn phương chủ thể, có nội dung bày tỏ ý định giao kết hợp đồng với chủ thể khác theo Điều 51 Luật tổ chức tín dụng 1997(đã sửa đổi bổ sung 2004) điều kiện xác định Đó trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể4 Về nguyên tắc hình thức đề nghị giao kết hợp đồng phải phù hợp với quy định pháp luật hợp đồng Bộ luật dân 2005 khơng quy định hình thức đề nghị giao kết hợp đồng, để xác định hình thức đề nghị hợp đồng, theo đề nghị hợp đồng thể văn bản, lời nói hành vi cụ thể kết hợp hình thức Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức hợp đồng phải văn hình thức đề nghị hợp đồng phải văn Đề nghị hợp đồng gửi đến cho hay nhiều chủ thể xác định Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng thông thường bên đề nghị ấn định Nếu bên đề nghị không ấn định thời điểm có hiệu lực đề nghị hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ bên đề nghị nhận đề nghị đó.Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị mà không giao kết hợp đồng có thiệt hại phát sinh Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm lời đề nghị mình, bên đề nghị thay đổi rút lại đề nghị trường hợp quy định điều 392 Bộ luật dân Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực quyền hủy bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị phải thơng báo cho bên đề nghị thơng báo có hiệu lực bên đề nghị nhận thông báo trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực trường hợp: bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận;hết thời hạn trả lời chấp nhận;khi thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị có hiệu lực; thơng báo việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực;theo thoả thuận bên đề nghị bên nhận đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời5 - Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị Theo điều 404 Bộ luật dân 2005 quy định thì: Hợp đồng dân giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết Hợp đồng xem 4Điều 390 Bộ luật dân 2005 giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng.Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên nhận đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận sau coi đề nghị bên chậm trả lời Trong trường hợp thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan thơng báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực Bên đề nghị giao kết hợp đồng rút lại thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng, thông báo đến trước với thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Thời điểm giao kết -Thời điểm giao kết hợp đồng hợp đồng giao kết trực tiếp văn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên sau ký vào văn Hợp đồng giao kết gián tiếp văn bản, thời điểm đạt thỏa thuận xác định bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Đối với hợp đồng lời nói thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Các bên sử dụng chứng hợp pháp để chứng minh việc bên thỏa thuận III ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG Điều kiện có hiệu lực Hợp đồng mua bán hàng hóa Luật Thương mại 2005 khơng có quy định cụ thể điều kiện để hợp đồng mua bán có hiệu lực Vì vậy, xem xét hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa, cần dựa điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Bộ Luật Dân 2005 Theo Điều 122 Bộ Luật Dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: - Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; - Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; - Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện; - Hình thức giao dịch phù hợp với quy định pháp luật (trong trường hợp pháp luật có quy định) Nếu thiếu bốn trên, giao dịch dân bị coi vô hiệu Căn vào quy định Điều 122 BLDS quy định có liên quan, xác định hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực có đầy đủ điều kiện sau đây: Thứ nhất, chủ thể tham gia hợp đồng mua bán phải có lực chủ thể để thực nghĩa vụ theo hợp đồng Trong thực tiễn hợp đồng mua bán, chủ thể tham gia hợp đồng mua bán chủ yếu thương nhân Khi tham gia hợp đồng mua bán nhằm mục đích lợi nhuận, thương nhân phải đáp ứng điều kiện có đăng ký kinh doanh hợp pháp hàng hóa mua bán Trường hợp mua bán sản phẩm, hàng hóa có điều kiện kinh doanh, thương nhân phải đáp ứng điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật Bên cạnh chủ thể thương nhân, tổ chức, cá nhân thương nhân trở thành chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa (trong trường hợp chủ thể chọn Luật thương mại để điều chỉnh hoạt động mình) Thứ hai, đại diện bên giao kết hợp đồng mua bán phải thẩm quyền Đại diện hợp pháp chủ thể hợp đồng đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Khi xác định thẩm quyền giao kết hợp đồng mua bán, theo quy định Điều 145 BLDS, người khơng có quyền đại diện giao kết, thực hợp đồng mua bán, không phát sinh quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng đại diện, trừ trường hợp người đại diện hợp pháp bên đại diện chấp thuận Bên giao kết hợp đồng với người khơng có quyền đại diện phải thông báo cho bên để trả lời thời hạn ấn định; hết thời hạn mà khơng có trả lời hợp đồng khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ với bên đại diện người khơng có quyền đại diện phải thực nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng với mình, trừ trường hợp bên giao dịch biết phải biết việc khơng có quyền đại diện Thứ ba, mục đích nội dung hợp đồng mua bán không vi phạm điều cấm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội Hàng hóa đối tượng hợp đồng không bị cấm kinh doanh theo quy định pháp luật Tùy thuộc vào giai đoạn kinh tế, xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước mà hàng hóa bị cấm kinh doanh pháp luật quy định cách phù hợp Vì vậy, đối tượng hợp đồng phải hàng hóa pháp luật cho phép trao đổi, mua bán… vào thời điểm giao kết 10 b) Thời điểm bên thỏa thuận Về nguyên tắc, hợp đồng có hiệu lực thời điểm giao kết, bên thỏa thuận hợp đồng phát sinh hiệu lực thời điểm khác Qui định dựa sở nguyên tắc tự hợp đồng Vì bên có quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng, nên có quyền tự lựa chọn thời điểm có hiệu lực hợp đồng Tất nhiên, bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng khác với qui định pháp luật, không trái pháp luật trái với chất hợp đồng c) Thời điểm pháp luật qui định Nếu pháp luật qui định thời điểm hợp đồng có hiệu lực thời điểm hợp đồng lập theo hình thức định, bên tuân theo hình thức đó, hợp đồng có hiệu lực Trong trường hợp đặc thù cần có kiểm sốt chặt chẽ thủ tục xác lập hợp đồng để bảo vệ bên thiếu kinh nghiệm trước định bất ngờ, nhà làm luật thường qui định hợp đồng phải lập hình thức văn có cơng chứng, chứng thực đăng ký Tóm lại, thời điểm có hiệu lực hợp đồng bên thỏa thuận không trái với quy định pháp luật Nếu bên khơng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm pháp luật qui định Nếu bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng có qui định hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết hợp đồng Chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa a) Căn áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hang hóa - Có hành vi vi phạm hợp đồng - Có thiệt hại vật chất thực tế xảy - Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế - Có lỗi bên vi phạm - b) Các chế tài áp dụng cho việc vi phạm hợp đồng Buộc thực hợp đồng Khoản Điều 297 LTM 2005: “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh ” - Phạt vi phạm hợp đồng 17 Điều 300 LTM 2005: “ Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này.” - Bồi thường thiệt hại Khoản Điều 302 LTM 2005: “ Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm.” - Tạm ngừng thực hợp đồng Điều 308 LTM 2005: “Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.” - Đình thực hợp đồng Điều 310 LTM 2005: “ Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để đình hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.” - Hủy bỏ hợp đồng Điều 312 LTM 2005: “1 Huỷ bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng hiệu lực Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp sau đây: a) Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; b) Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng c) Các trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng - Miễn trách nhiệm theo thỏa thuận 18 Thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm phải tồn trước xảy vi phạm có hiệu lực đến thời điểm bên bị vi phạm áp dụng chế tài - Miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng + Sự kiện khách quan xảy sau ký hợp đồng + Sự kiện xảy dự đoán trước + Sự kiện xảy mà hậu để lại khắc phục dù áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép - Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước d) Các trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Trong văn quốc tế chưa có khái niệm thống kiện bất khả kháng PL chưa có quy định trường hợp nên thỏa thuận kéo dài HĐ, trường hợp nên chấm dứt Nghĩa vụ thông báo chứng minh chưa quy định rõ ràng Trường hơp BKK có nên xin cấp GCN quan có thẩm quyền cấp chưa quy định PLVN quy định trường hợp bất khả kháng chung chung Việc giải tranh chấp khơng có xác, theo ý chý chủ quan quan tài phán Điều khoản hiệu lực hợp đồng Trong điều khoản hai bên vào khối lượng công việc hợp đồng để xác định thời hạn hợp đồng bắt đầu có hiệu lực từ ngày nào, kết thúc ngày nào, xác định thời gian tổ chức họp lý vào ngày (thường quy định sau khoảng tối đa 10 ngày hợp đồng hết hiệu lực), quy định cụ thể cho bên lãnh trách nhiệm đứng tổ chức họp lý hợp đồng, có lập biên để ghi nhận ưu khuyết điểm bên, đặc biệt chuyển giao nghĩa vụ, trách nhiệm lại hợp đồng vào biên để hai bên tiếp tục thực cho thật hoàn chỉnh trách nhiệm với trách nhiệm với quan khác Kết luận: Những điều khoản chủ yếu hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa hình thức pháp lí thể quan hệ kinh tế doanh nghiệp tham gia hệ mua bán hàng hóa thị trường Nó có vai trò quan trọng tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng thực kế hoạch mình, đồng thời mắc xích khơng thể thiếu để khép kín chu trình đầu tư Bởi phân tích điều khoản chủ yếu 19 hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa khơng có ý nghĩa lí luận mà có ý nghĩa lớn cho việc áp dụng điều khoản để khơng trái với pháp luật thực tiễn 20 IV HỢP ĐỒNG VƠ HIỆU Khái niệm Hợp đồng vơ hiệu có nghĩa bên hợp đồng khơng bị ràng buộc quyền nghĩa vụ mà họ thỏa thuận, quyền nghĩa vụ khơng có giá trị pháp lý (mặc dù bên thỏa thuận) Theo điều 137 BLDS, giao dịch dân bô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả lại cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả lại tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Theo quy định điều 410 BLDS, quy định giao dịch dân vô hiệu áp dụng dối với hợp đồng vô hiệu, giao dịch dân khơng có điều kiện quy định điều 122 vơ hiệu Sự vơ hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng chính, quy định không áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ qn Ngồi ra, vơ hiệu hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng Phân loại a) HĐ vơ hiệu tồn vơ hiệu phần - Hợp đồng vơ hiệu tồn nghĩa tồn hợp đồng khơng đáp ứng điều kiện có hiệu lực hợp đồng nên hợp đồng bị vô hiệu - Hợp đồng vơ hiệu phần có nghĩa hợp đồng đó, có phần bị vơ hiệu phần vơ hiệu khơng làm ảnh hưởng đến hiệu lực phàn lại hợp đồng VD : công ty A va công ty B ký kết hợp đồng giao nhận hàng hóa, địa điểm giao hàng cảng C người giao hàng lại đưa hàng tới cảng D gần Trong trường hợp hợp đồng vô hiệu phần vi phạm địa điểm giao nhận hàng hố khơng ảnh hưởng tới hiệu lực phần khác (chất lượng sản phẩm, thời gian thực ) Sự phân loại có ý nghĩa việc xác định thời hiệu chủ thể có quyền u cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu 21 b) HĐVH tuyệt đối HĐVH tương đối - HĐVH tuyệt đối: hợp đồng khơng có hiệu lực pháp luật từ giao kết, khơng có giá trị mặt pháp luật , không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Do trường hợp bên tham gia hợp đồng ký kết thực khơng có giá trị pháp lý Các bên tham gia phải chấm dứt thực quay lại trạng thái ban đầu hồn trả cho nhận Một giao dịch dân bị coi vô hiệu tuyệt đối trường hợp sau: a) Khi vi phạm vào điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội; b) Khi giao dịch xác lập cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác; c) Khi hình thức giao dịch không tuân thủ theo quy định bắt buộc pháp luật; d) Khi giao dịch pháp nhân xác lập vượt lĩnh vực hoạt động cho phép, đăng ký; e) Khi giao dịch xác lập người khơng có lực hành vi dân (chưa đủ tuổi); f) Khi giao dịch xác lập người lực hành vi dân - HĐVH tương đối: hợp đồng có khả khắc phục, coi hợp đồng hiệu lực bị vơ hiệu theo lựa chọn bên hợp đồng Hợp đồng thông thường không xâm phạm trật tự công cộng đạo đức xã hội bị vơ hiệu bên có lỗi mà khơng vơ hiệu với bên khơng có lỗi Khi xác định hợp đồng vơ hiệu quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận khơng có hiệu lực pháp luật , trường hợp hợp đồng thừa nhận sau khắc phục đương nhiên quyền, nghĩa vụ bên pháp luật bảo vệ theo cam kết thỏa thuận bên Sự khác biệt trình tự vơ hiệu giao dịch Giao dịch dân vơ hiệu tuyệt đối bị coi vơ hiệu Còn giao dịch vơ hiệu tương đối khơng vơ hiệu mà trở nên vô hiệu hội tụ đủ điều kiện định: a) Khi có đơn yêu cầu người có quyền lợi ích liên quan b) Theo định Toà án Sự khác biệt thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu Đối với giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối thời hạn u cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiêụ khơng bị hạn chế Còn giao dịch dân vô hiệu tương đối 22 thời hiệu khởi kiện u cầu Tồ án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập Sự khác biệt hiệu lực pháp lý giao dịch Giao dịch dân thuộc trường hợp vơ hiệu tuyệt đối khơng có hiệu lực pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên, chí trường hợp bên tiến hành thực hành vi theo nội dung cam kết Còn giao dịch dân thuộc trường hợp vơ hiệu tương đối coi có hiệu lực pháp lý bị tuyên bố vơ hiệu Khẳng định tiên bị coi trái với quy định pháp luật khoản Điều 146 BLDS quy định giao dịch dân vô hiệu (cả tuyệt đối lẫn tương đối) không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân bên từ thời điểm xác lập Thế Bởi vì, giao dịch dân vô hiệu tương đối, giao dịch không coi có hiệu lực trước bị tuyên bố vơ hiệu khơng thể có giao dịch có hiệu lực khoảng thời hiệu năm quyền yêu cầu theo quy định khoản Điều 145 BLDS Việc quy định thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu nói lên khoảng thời gian thời hiệu giao dịch dân có hiệu lực bị tuyên bố vô hiệu theo định Tồ án Còn hết thời hiệu khởi kiện giao dịch dân khơng bị tranh chấp hiệu lực Khẳng định không mâu thuẫn với Điều 146 BLDS Điều 146 BLDS chứa quy định chung hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Theo tinh thần Điều 146 BLDS, giao dịch dân bị coi vô hiệu (bất kể vô hiệu tuyệt đối hay vô hiệu tương đối), nhìn chung có hậu pháp lý giống bên khơi phục lại tình trạng ban đầu (tình trạng thời điểm trước xác lập giao dịch), hoàn trả lại cho tài sản nhận từ phía bên kia, khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền Bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy cho với bên Sự khác biệt chất định Tồ án Trong hai trường hợp Tồ án định tuyên bố giao dịch vô hiệu Thế chất hai loại định có khác biệt Giao dịch dân thuộc trường hợp vô hiệu tuyệt đối bị coi vô hiệu không phụ thuộc vào định Tồ án Hay nói cách khác, bị vơ hiệu khơng có định Tồ án Chính định Tồ án (nếu có) giao dịch vơ hiệu tuyệt đối khơng mang tính chất phán xử mà đơn hình thức 23 cơng nhận vơ hiệu giao dịch dựa sở luật định mà thơi Bên cạnh đó, định Tồ án có thêm nội dung xác định rõ hậu cưỡng chế bên vi phạm thực hậu giao dịch vơ hiệu Ngồi Tồ án quan Nhà nước có thẩm quyền khác có quyền tun bố vơ hiệu tuyệt đối giao dịch Đối với giao dịch dân vơ hiệu tương đối, định Tồ án sở làm cho giao dịch trở nên vơ hiệu Quyết định Tồ án mang tính chất phán xử Tồ án tiến hành giải vụ việc có đơn yêu cầu bên (hoặc đại diện hợp pháp họ) Bên yêu cầu phải có nghĩa vụ chứng minh trước Tồ sở yêu cầu Ví dụ: Nếu người u cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu lý xác lập giao dịch bị lừa dối (hoặc đe doạ), bên u cầu phải có nghĩa vụ chứng minh trước Tồ kiện lừa dối (hoặc đe dọa) mà bên gây Nếu bên yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu với lý xác lập giao dịch thời điểm không nhận thức hành vi Tồ án buộc bên u cầu phải chứng minh thời điểm xác lập giao dịch họ bị rơi vào trạng thái khơng nhận thức hành vi Dựa minh chứng Tồ án cân nhắc để định giao dịch có bị coi vơ hiệu hay không Sự khác biệt hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu: Khoản Điều 146 BLDS quy định chung rằng: “ Khi giao dịch dân vơ hiệu, bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật, phải hồn trả tiền Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Tuỳ trường hợp, xét theo tính chất giao dịch vơ hiệu, tài sản giao dịch hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật” Tuỳ theo trường hợp vi phạm cụ thể mà Tồ án buộc bên gánh chịu hậu theo ba phương thức khác nhau: 1) Hoàn trả song phương: bên phải hoàn trả cho nhận từ bên kia; 2) Hoàn trả đơn phương: bên hoàn trả lại tài sản giao dịch, tài sản giao dịch thuộc bên (bên vi phạm) bị tịch thu sung cơng quỹ; 3) Tịch thu tồn bộ: Mọi tài sản giao dịch hai bên vi phạm bị tịch thu sung công quỹ Chế tài thường áp dụng quan hệ dân vụ án hình 24 Đối với giao dịch dân vơ hiệu tương đối Tồ án áp dụng số hai phương thức: hoàn trả song phương hoàn trả đơn phương Phương thức hoàn trả song phương thường áp dụng trường hợp giao dịch vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện; bị nhầm lẫn; người xác lập không nhận thức hành vi Còn phương thức hồn trả đơn phương thường áp dụng giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe doạ (3) Đối với giao dịch dân vơ hiệu tuyệt đối tuỳ theo trường hợp cụ thể mà Toà án áp dụng ba phương thức nêu (hoặc hoàn trả song phương, hoàn trả đơn phương cho bên tịch thu bên kia, tịch thu toàn hai bên) Tóm lại, xét riêng phương thức tịch thu tồn nhận thấy phương thức áp dụng cho số trường hợp vô hiệu tuyệt đối, hồn tồn khơng áp dụng cho trường hợp vô hiệu tương đối Xử lý hợp đồng vô hiệu Trong trường hợp từ thời điểm ký kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực lý khách quan hợp đồng bị vô hiệu Trong trường hợp giao kết hợp đồng mà bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực được, không thông báo cho bên biết nên bên giao kết hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực Quy định áp dụng trường hợp hợp đồng có nhiều phần đối tượng khơng thể thực được, phần lại hợp đồng có giá trị pháp lý Đồng thời, BLDS năm 2005 giải mối quan hệ vô hiệu hợp đồng vơ hiệu hợp đồng phụ, vơ hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên có thoả thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng Quy định khơng áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Sự vô hiệu hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp bên thoả thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu giải theo Điều 137 BLDS năm 2005, theo hợp đồng vơ hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Trong trường hợp này, bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả 25 vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố Hợp đồng vơ hiệu Thời hiệu u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vô hiệu Điều 136 áp dụng yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu, hợp đồng loại phổ biến giao dịch dân Xuất phát từ đó, thời hiệu u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vô hiệu quy định điều từ Điều 130 đến Điều 134 (Vô hiệu tương đối) BLDS năm 2005 hai năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập Đối với giao dịch dân quy định Điều 128 Điều 129 (vô hiệu tuyệt đối) BLDS năm 2005 thời hiệu u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vô hiệu không bị hạn chế, có nghĩa u cầu Tồ án vào thời điểm Các trường hợp vô hiệu hợp đồng dân biện pháp xử lý a) Do có đối tượng khơng thể thực Điều 411 BLDS 2005 qui định trường hợp hợp đồng dân vơ hiệu có đối tượng thực Quy định áp dụng trường hợp hợp đồng có nhiều phần đối tượng thực được, phần lại hợp đồng có giá trị pháp lý Theo khoản Điều 411 BLDS 2005: “ Trong trường hợp từ kí kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực lý khách quan hợp đồng vơ hiệu” Quy định hiểu đối tượng hợp đồng điều kiện hợp đồng, khơng có đối tượng tất nhiên khơng thể có hợp đồng dân b) Do vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Giao dịch vô hiêu từ thời điểm giao kết không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên, đương nhiên bị coi vơ hiệu kơng phụ thuộc vào ý chí bên 26 Các bên tham gia vào giao dịch dân sựu biết khơng biết tham gia dân trái pháp luật Tuy theo tính chất mức độ vi phạm tài sản giao dịch hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu sung công quĩ nhà nước Trong trường hợp có thiệt hại mà bên có lỗi, bên tự chịu phần thiệt hại mình; bên có lỗi, bên phải bồi thường cho bên Ví dụ: Hành vi mua bán chất ma túy mà cung cấp cho trại nghiện hay trung tâm nghiên cứu hợp đồng bị coi vô hiệu c) Do giả tạo Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vô hiệu theo quy định Bộ luật Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vơ hiệu Giao dịch dân vơ hiệu giả tạo vô hiệu từ thời điểm xác lập, trừ giao dịch bị che giấu tuân thủ đầy đủ điều kiện có hiệu lực ( Điều 129 BLDS 2005) Ví dụ: Bà H vay tiền người khác khơng trả nên trước bà làm hợp đồng bán nhà cho chủ nợ Hợp đồng mua bán nhà công chứng vào tháng 11-2005 Tháng 12-2005, bà bà D làm hợp đồng mua bán nhà ghi lùi ngày vào tháng 5-2005 để thể bà Hđã bán nhà cho bà D trước bán cho chủ nợ Mục đích để bà H khơng bị nhà Trường hợp bên tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện xác lập giao dịch lại cố ý bày tỏ ý chí khơng với ý chí thực họ Việc giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác để trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba d) Do người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực Ví dụ: Con trai tơi nghiện ma túy, nên tòa án định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân sự, đồng thời định người đại diện theo pháp luật cháu Vừa qua, cháu mang xe máy (giấy đăng ký xe máy cháu đứng tên) bán Xin hỏi việc bán xe máy có pháp luật cơng nhận hay không? 27 TRẢ LỜI:Việc trai ông Phạm Mạnh Hùng, người bị tòa án tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân sự, tham gia giao dịch mua bán xe máy (mặc dù giấy đăng ký xe máy cháu đứng tên), khơng có đồng ý ông, trái quy định pháp luật ( theo Điều 130 BLDS ) Vì vậy, ơng u cầu tòa án tun bố giao dịch vơ hiệu Hậu pháp lý giao dịch vô hiệu giải theo quy định Điều 137 Bộ luật Dân sau: "Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường" e) Do bị nhầm lẫn Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu Trong trường hợp bên lỗi cố ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch giải theo quy định Điều 132 Bộ luật Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn( Điều 131):Sự nhầm lẫn xuất phát từ nhận thức bên phán đoán sai lầm đối tượng việc, nhầm lẫn phải thể rõ ràng vào nội dung giao dịch xác định được.Khi bên bị có lỗi vô ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu tòa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Ví dụ: A bán cho B xe máy A quên không thông báo cho B biết hệ thống đèn xe bị cháy B yêu cầu A giảm bớt giá bán xe thay hệ thống đèn A không chấp nhận B có quyền u cầu tòa án tun bố giao dịch mua bán vô hiệu (Theo điều 131) - Nếu lỗi cố ý làm cho nhầm lẫn xử lý trường hợp bị lừa dối, đe dọa ( Điều 132): Bên bị lừa dối bị đe dọa có quyền u cầu Tòa án tun giao dịch vô hiệu Những giao dịch xác lập lừa dối, đe dọa Khi giao dịch bị tuyên bố vô hiệu, bên lừa dối, đe dọa phải bồi thường thiệt hại xảy bên bị lừa dối, đe dọa Ví dụ: Bà K kiện bà C tòa để tranh chấp hợp đồng mua bán đất Bà K khai vào năm 2007, bà có ký hợp đồng( có cơng chứng) mua gần 4.000 m2 đất bà C với giá 450 28 triệu đồng Hai bên thỏa thuận mua, bán nhà đất Thế hợp đồng nói mua bán đất nhà hai bên thỏa thuận miệng Sau bà C khơng giao nhà đất Bà K kiện bà C bà C lừa bà K Nên trường hợp hợp đồng coi vô hiệu f) Do bị lừa dối, đe dọa Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vô hiệu Lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, g) Do người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Ví dụ: Một người có lực hành vi dân bình thường ký hợp đồng mua bán tài sản lúc say rượu, không nhận thức hành vi họ trường hợp hợp đồng bị coi vơ hiệu người u cầu tồ án tun hợp đồng vơ hiệu h) Do khơng tn thủ quy định hình thức Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên khơng tn theo theo u cầu bên, Toà án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; q thời hạn mà khơng thực giao dịch vơ hiệu Bên có lỗi làm cho giao dịch vô hiệu phải bồi thường thiệt hại.Như vậy, giao dịch dân khơng tn thủ hình thức pháp luật qui định vô hiệu trường hợp thời hạn ấn định mà bên không thực hiệnđúng qui định hình thức pháp luật qui định vơ hiệu( chẳng hạn ấn định từ đến tháng) Ví dụ: Năm 1990, A nhận chuyển nhượng ông C nhà ở, hoa màu đất – việc chuyển nhượng có lập văn (viết tay) khơng có xác nhận quyền Như có hợp đồng hình thức có vi phạm khơng? Tại thời điểm đó, pháp 29 luật thi hành nào? Năm 1990 C khởi kiện đòi tòa án hủy hợp đồng chưa qua xác nhận quyền? Pháp luật xử lý nào? Trả lời : Tại Luật Đất đai năm 1987 quy định cụ thể việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải thực văn có xác nhận quyền địa phương Và Điều 13 Pháp lệnh Hợp đồng dân 1991 quy định Hình thức hợp đồng: “1- Các bên giao kết hợp đồng miệng văn 2- Đối với loại hợp đồng mà pháp luật quy định phải lập thành văn bản, đăng ký, có chứng thực quan cơng chứng Nhà nước, bên phải tn theo quy định đó.” Vì vậy, việc chuyển nhượng thời điểm năm 1990 không cần phải có xác nhận quyền địa phương 30 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật Kinh tế Văn pháp luật – luật Kinh tế http://www.evnspc.vn/index.php/tuyen-truy-n-ph-bi-n-phap-lu-t/9257-h-p-d-ngthuong-m-i-va-h-p-d-ng-dan-s-nh-ng-khac-bi-t-va-h-qu-phap-ly http://vibonline.com.vn/Phobienphapluat/1806/Phan-loai-hop-dong-va-nguyentac-khi-giao-ket-hop-dong.as http://luanvan.com 31 ... bên c) Hợp đồng hợp đồng phụ - Hợp đồng chính: hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ (khoản Điều 406, BLDS) - Hợp đồng phụ: hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng (khoản... hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp. .. hiệu hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp bên thoả thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng Hậu pháp lý hợp đồng vơ hiệu giải theo Điều 137 BLDS năm 2005, theo hợp đồng

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG

    • 1. Luật điều chỉnh

      • a) Khái niệm

      • b) Hình thức Hợp đồng mua bán hàng hóa

      • 2. Phân biệt hợp đồng thương mại với hợp đồng dân sự

        • a) Hợp đồng dân sự

        • b) So sánh

        • 3. Phân loại hợp đồng

          • a) Hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ

          • b) Hợp đồng có đền bù và hợp đồng không đền bù

          • c) Hợp đồng chính và hợp đồng phụ

          • II. NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

            • 1. Chủ thể, nội dung và hình thức giao kết

            • 2. Phương thức giao kết

            • 3. Đề nghị giao kết và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

            • 4. Thời điểm giao kết

            • III. ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG

              • 1. Điều kiện có hiệu lực của Hợp đồng mua bán hàng hóa

              • 2. Các điều kiện để một hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài có hiệu lực

                • a) Điều kiện đối với chủ thể

                • b) Điều kiện đối với hàng hóa-đối tượng của hợp đồng

                • c) Điều kiện về nội dung của hợp đồng

                • d) Điều kiện về hình thức của hợp đồng

                • 3. Thẩm quyền đại diện giao kết hợp đồng

                • 4. Thời điểm hợp đồng có hiệu lực

                  • a) Thời điểm giao kết hợp đồng

                  • b) Thời điểm do các bên thỏa thuận

                  • c) Thời điểm do pháp luật qui định

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan