Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học đại số 10 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT (2018)

83 167 0
Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học đại số 10 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT (2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ************* NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Người hướng dẫn khoa học ThS DƯƠNG THỊ HÀ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ động viên nhiệt tình gia đình, thầy bạn bè - Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Tốn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em suốt năm học đại học - Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Dương Thị Hà – giảng viên hướng dẫn khóa luận – người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình thực hồn thành khóa luận - Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè lắng nghe, chia sẻ ủng hộ em suốt thời gian học tập làm khóa luận Dù cố gắng khóa luận khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong nhận góp ý, phê bình xây dựng từ phía thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương Anh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, khóa luận kết nghiên cứu thân với hướng dẫn ThS Dương Thị Hà Kết khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu trước đó, sai sót, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương Anh DANH MỤC VIẾT TẮT ĐK: Điều kiện GV: Giáo viên GTTĐ: Giá trị tuyệt đối HS: Học sinh HĐ: Hoạt động KN: Kĩ NLHT: Năng lực hợp tác PPDH: Phương pháp dạy học PPHT: Phương pháp hợp tác PPDHHT: Phương pháp dạy học hợp tác TB: Trung bình THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Phương pháp dạy học hợp tác 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.1.3 Quy trình 1.1.1.4 Ưu, nhược điểm 1.1.2 Năng lực hợp tác 11 1.1.2.1 Khái niệm 11 1.1.2.2 Biểu lực hợp tác dạy học 13 1.1.2.3 Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác 13 1.1.3 Vai trò phương pháp DHHT việc phát triển NLHT cho học sinh 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Thực trạng dạy học Đại số 10 18 1.2.2 Cơ hội phát triển NLHT dạy học Đại số 10 thông qua vận dụng PPDHHT 18 Kết luận chương 42 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT 43 2.1 Bài: Đại cương hàm số (tiết 1) 43 2.2 Bài: Phương trình quy phương trình bậc nhất, bậc hai (tiết 2) 51 2.3 Bài: Dấu tam thức bậc hai (tiết 1) 59 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 Kết luận 74 Ý kiến đề xuất 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta thời kì hội nhập quốc tế mặt: kinh tế, khoa học, công nghệ, thông tin… ngày phát triển mạnh mẽ, xã hội cần người có tri thức, chủ động, sáng tạo, động nhạy bén Con người có phẩm chất, lực trước tiên từ q trình học tập, vậy, dạy học cần sử dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp để góp phần đạt mục tiêu giáo dục Trong sống, lực hợp tác điều cần thiết quan trọng nhất, giúp người trở nên động, nhạy bén, tăng khả giao tiếp phát triển kĩ xã hội cần thiết Trong học tập, lực hợp tác có vai trị quan trọng việc rèn luyện tính tích cực, chủ động, hình thành phát triển khả giao tiếp, tranh luận, trình bày trước đám đơng đồng thời xóa bỏ thụ động, tính rụt rè học sinh Chương trình Tốn THPT nói chung chương trình Đại Số 10 nói riêng, có nhiều phần kiến thức cần cơng cụ học tập hợp tác theo nhóm, giúp học sinh dễ tìm hiểu, lĩnh hội vận dụng kiến thức Qua hoạt động học tập hợp tác, học sinh dần hình thành phát triển lực hợp tác Phương pháp dạy học hợp tác phương pháp dạy học thơng qua làm việc nhóm học sinh lĩnh hội tri thức, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn điều khiển – đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học đồng thời hình thành, rèn luyện lực hợp tác cho học sinh Với tiền đề lí luận thực tiễn trên, em chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học Đại số 10 nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT” Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học hợp tác - Năng lực hợp tác học sinh - Nội dung dạy học Đại số 10 THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng số giáo án dạy học Đại Số 10 có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm hình thành phát triển lực hợp tác cho học sinh Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, khóa luận cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học hợp tác - Nghiên cứu lực hợp tác biểu lực hợp tác dạy học - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Đại Số 10 hành, sách giáo viên tài liệu tham khảo có liên quan - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác xây dựng giáo án dạy học số nội dung Đại số 10 nhằm hình thành phát triển lực hợp tác cho học sinh Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận tài liệu phương pháp dạy học hợp tác, lực hợp tác học sinh THPT - Tổng kết kinh nghiệm tham khảo giáo án, giảng theo phương pháp dạy học hợp tác - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Đại số 10 Phạm vi nghiên cứu - Chương trình Đại Số 10 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học Đại số 10 nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLHT qua HĐ - GV gợi ý cho - Sau thảo luận - Độc lập suy nghĩ trả lời nhóm cần xong cử đại diện trình câu hỏi trước thảo luận thiết: dựa vào bày kết làm việc hợp tác đưa câu trả lời kiến thức học nhóm chung nhóm Trong hàm số bậc hai để câu hỏi này, thành viên hoàn thành bảng chưa hiểu rõ, bạn tìm câu trả lời ngắn học tốt giải thích cho gọn để đưa bạn kết luận - Thảo luận tổng quát hóa - Vì nhóm nội dung định lí cách thực nhiệm gọn gàng logic dựa vào vụ nên để chủ động bảng GV đưa GV gọi ba - Mỗi HS tự tập trình bày, nhóm báo cáo kết có khó khăn trao đổi (một nhóm trình bày với bạn khác để hiểu thấu câu 1, nhóm trình đáo kết luận chung bày câu 2, nhóm tiếp nhóm trình bày câu 3), - Trao đổi chỉnh sửa thiếu nhóm cịn lại theo dõi xót cho đưa kết nhận xét sửa chữa luận tổng quát định lí - GV nhận xét kết - Rèn luyện cho khả luận vấn đề thuyết trình ngơn ngữ trước tập thể • Nhiệm vụ hợp tác: 62 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “Dựa vào vị trí tương đối đồ thị hàm số với trục Ox ta xác định dấu biểu thức biểu thị hàm số đó” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Câu 2: Nếu dựa vào dấu  hệ số a mà khơng cần vẽ đồ thị, ta xác định dấu tam thức bậc hai không? Nêu kết luận tổng quát Câu 3: Viết kết luận vào bảng sau: a Kết luận  y y O O x x y y x0 x O O x X0 y y x O x1 x2 x x1 O (bảng ghi kết thảo luận) 63 x2 • Hoạt động tư thảo luận nhóm Bước 1: Cá nhân nghiên cứu nhiệm vụ trả lời vào phiếu học tập Bước 2: Thảo luận nhóm: - Tình 1: HS trả lời vào trường hợp cụ thể mà không đưa kết luận tổng quát Khi đó, GV gợi ý HS đưa câu trả lời ngắn gọn đầy đủ trường hợp Câu trả lời ngắn gọn kết luận tổng quát - Tình 2: HS đưa kết luận tổng quát Bước 3: Trình bày kết luận nhóm trước tập thể lớp • Kết luận vấn đề: Câu 1: Đồng ý với ý kiến đưa Vì phần đồ thị nằm Ox biểu thị biểu thức dương, cịn phần đồ thị nằm Ox biểu thị biểu thức âm Câu 2: Nếu dựa vào dấu  hệ số a mà không cần vẽ đồ thị, ta xác định dấu tam thức bậc hai Theo bảng rút kết luận: Nếu   f ( x) dấu với hệ số a với x  Nếu  = f ( x) dấu với hệ số a với x  − b 2a Nếu   f ( x) có hai nghiệm x1 x2 ( x1  x2 ) Khi đó, f ( x) trái dấu với hệ số a với x nằm khoảng ( x1; x2 ) f ( x) dấu với hệ số a với x nằm đoạn  x1; x2  • Tiêu chí thi đua: - Nhóm trả lời phiếu học tập nhanh khen thưởng (cộng điểm miệng thành viên) • Hợp tác nhóm giáo viên để kết luận vấn đề (5 phút): GV HS tổng kết dẫn đến định lý dấu tam thức bậc hai GV 64 khắc sâu định lý cách đưa câu hỏi cho HS: Ứng dụng định lý dấu tam thức bậc hai gì? Để xét dấu tam thức bậc hai ta cần xét yếu tố nào? Hoạt động 2: (10 – 15 phút) Củng cố định lý thông qua việc tiếp cận phương pháp xét dấu tam thức bậc hai • Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố định lý dấu tam thức bậc hai thông qua việc tiếp cận cách xét dấu tam thức bậc hai - Kỹ năng: Thành thạo xét dấu tam thức bậc hai dựa vào định lý dấu Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm • Thời gian dự kiến: 10 - 15 phút • Chuẩn bị: Phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLHT qua HĐ - GV tổ chức chia lớp - Các nhóm nhận phiếu - Các thành viên theo nhóm cố định học tập nhóm chia giải gồm – HS ngồi tập phiếu bàn liền - Tập hợp lại cách giải, - GV giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận thảo luận với cho nhóm thực nhiệm vụ cách giải ưu, nhược điểm hoànthành phiếu học GV giao: HS trao chúng tập sau đổi ý kiếnthảo luận để - HS giải - GV gợi ý cho rút kết chung nhiềucách khác nhau: đưa nhóm cần - Sau thảo luận phương trình tích, đưa thiết: dựa vào xong cử đại diện trình bình phương tổng cụ thể để đưa bày kết làm việc (hiệu), xét dấu  a Khi hoạt động nhóm, HS thấy cách làm rút nhóm 65 Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLHT qua HĐ ưu, nhược điểm phương pháp sử dụng chúng định lý dấu tam thức bậc - Vì nhóm hai áp dụng cho thực nhiệm toán, đặc biệt với vụ nên để chủ động tốn có hệ số phức tạp Rút GV gọi ba cách sử dụng định lí nhóm báo cáo kết phổ biến nhanh quả, nhóm cịn lại - Thống trình bày theo dõi nhận xét kết cách tổng quát sửa chữa – tìm quy trình xét - GV nhận xét kết dấu gồm có xét dấu  luận vấn đề xét dấu hệ số a - Thảo luận tìm cách chứng minh định lý dấu việc biến đổi biểu thức - Rèn luyện khả trình bày giao tiếp - Trong thời gian ngắn, giảiquyết nhiều vấn đề mà học sinh không cảm thấy bị áp đặt • Nhiệm vụ hợp tác: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xét dấu tam thức bậc hai sau: 66 1) f ( x ) = 2017 x − x + 2018 2) f ( x ) = − x + x − 2018 3) f ( x ) = x − 3x + 4) f ( x ) = x − x + 16 5) f ( x ) = ( x + 3)( −3x − 5) Hãy nêu cách xét dấu (nêu rõ bước) ưu, nhược điểm cách • Hoạt động học tập hợp tác theo nhóm Bước 1: GV phát phiếu học tập cho HS nhóm, phiếu chung nhóm Các HS suy nghĩ độc lập trình bày vào phiếu học tập cá nhân Bước 2: Hợp tác nhóm Các thành viên ghép kết với nhau, thư kí ghi lại Sau so sánh kết xem có khác hay khơng thảo luận đưa phương án tối ưu • Dự kiến tình thảo luận nhóm: - HS xét dấu nhiều cách khác (xét dấu ,a ; biến đổi tích xét dấu thừa số bậc nhất; biến đổi bình phương tổng (hiệu); vẽ đồ thị…) tùy theo đặc điểm biểu thức cho - GV gợi ý HS: Nhận xét đặc điểm chung riêng biểu thức để đưa phương pháp xét dấu cung riêng đặc trưng cho tam thức bậc hai cụ thể Bước 3: Kiểm tra kết nhóm trình bày trước lớp Cả nhóm trao đổi kết cách làm tam thức bậc hai, rút kết luận phương pháp chung phương pháp riêng Cử thành viên lên trình bày kết 67 • Kết luận vấn đề: GV trình chiếu kết cách xét dấu dựa vào định lí dấu: 1) f ( x ) = 2017 x − x + 2018 có   a  0, nên f ( x )  0, x 2) f ( x ) = − x + x − 2018 có   a  0, nên f ( x )  0, x 3) f ( x ) = x − 3x + có   ( có nghiệm 2) a  0, nên f ( x )  0, x  (1;2 ) f ( x )  0, x  ( −;1) ( 2; + ) 4) f ( x ) = x − x + 16 có  = a  0, nên f ( x )  0, x  5) f ( x ) = ( x + 3)( −3x − 5) có   ( có nghiệm −3 − ) a = −3  0, nên 5    f ( x )  0, x   −3; −  f ( x )  0, x  ( −; −3)  − ; +  3    GV tổng kết có ba cách xét dấu tam thức bậc hai: Dựa vào vị trí đồ thị với trục Ox, biến đổi biểu thức dạng tích đẳng thức, xét dấu a  theo định lí Trong đó, cách tổng quát giúp giải toán nhanh xét dấu dựa vào định lí dấu tam thức bậc hai • Tiêu chí thi đua: Nhóm giải tập, đưa đầy đủ cách dành chiến thắng Hoạt động 3: (10 phút) Củng cố định lí thơng qua hoạt động hợp tác giải tốn hình thức thi tiếp sức nhóm • Nhiệm vụ học tập: GV trình chiếu nội dung phiếu học tập cho lớp biết suy nghĩ tìm lời giải Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLHT qua HĐ - GV chia lại lớp - Các nhóm quan sát - Hoạt động mang tính thi 68 Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLHT qua HĐ thành nhóm lớn phiếu học tập đua kịch tính giúp HS tập (mỗi đơn vị tổ - Các nhóm thảo luận trung theo dõi, quan tâm nhanh đưa cách làm xem bạn nhóm có khó nhóm) - GV giao nhiệm vụ câu trước khăn sẵn sàng giúp đỡ cho nhóm - Khi thành viên cần thiết hoàn thành phiếu học lên bảng làm câu - Mỗi HS tự cố gắng hết tập chiếu Các thành viên cịn lại đồng thời hợp tác nỗ theo dõi tiến trình lực nhóm để khơng bị bảng - GV u cầu HS bạn đồng thời trao đổi thua nhóm bạn nhóm thảo luận tiếp nội dung câu - Giúp đỡ rèn luyện nhanh phút nhóm để sẵn nhanh nhẹn giải tốn Sau gọi sàng tiếp sức cho bạn Thảo luận tình thành viên tổng quát phát biểu nhóm (có thể gọi HS lời cách xác có lực học trung bình để tăng kịch tính cho hoạt động tiếp sức) lên bảng làm câu hỏi Sau thành viên làm xong, nhóm tự cử thành viên khác tiếp tục công việc - GV quan sát nhóm hồn thành nhanh 69 Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLHT qua HĐ nhất, nhận xét kết kết luận vấn đề • Nhiệm vụ học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = x − x + m Tìm m để: a f ( x )  0, x b f ( x )  0, x Câu 2: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax + bx + c ( a  ) , viết điều kiện:  a f ( x )  0, x     b f ( x )  0, x    Câu 3: Phát biểu định lý dấu tam thức bậc hai câu • Hoạt động học tập hợp tác: Bước 1: GV chiếu phiếu học tập lên chiếu (bảng phụ) Bước 2: Thành viên GV gọi nhóm lên làm câu hỏi Các thành viên lại tiếp tục quan sát bạn, thảo luận nhóm hỗ trợ cần thiết Tiếp tục tiếp sức câu hỏi hoàn thành phiếu học tập Bước 3: Kiểm tra kết nhóm trình bày trước lớp Cả nhóm trao đổi kết cách làm tam thức bậc hai, rút kết luận phương pháp chung phương pháp riêng Cử thành viên lên trình bày kết • Dự kiến tình thảo luận nhóm: 70 Câu 1: a Cách 1: Vì a =  nên f ( x ) âm với giá trị x Vậy khơng có giá trị m thỏa mãn   25 − 4m   Cách 2: f ( x )  0, x   (không xảy ra) Vậy a     khơng có giá trị m thỏa mãn • Tiêu chí thi đua: Nhóm tiếp sức có kết nhanh dành chiến thắng • Kết luận vấn đề: Câu 1:   25 − 4m   a f ( x )  0, x   (không xảy ra) Vậy khơng có a  1  giá trị m thỏa mãn b Vì a =  nên f ( x )  0, x     25 − 4m   m  25 Câu 2: a   f ( x )  0, x   a  b   f ( x )  0, x   a  Câu 3: Tam thức bậc hai trái dấu với hệ số a trường hợp   với giá trị x nằm khoảng nghiệm, dấu trường hợp lại Hoạt động 4: (5 – 10 phút) Củng cố kiến thức giao tập nhà - GV trình chiếu kết luận tổng hợp kiến thức - Tổng kết nhóm hoạt động tốt lớp để khích lệ nhắc nhở 71 nhóm chưa thực tốt cố gắng học - Nhắc nhở học sinh học làm tập nhà BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Xét dấu biểu thức sau: a x + x + b −3x + x + x2 − x − d x2 − c x − 3x + x2 + e x + 3x − 10 Bài 2: Tìm giá trị m để: a ( m + ) x + ( m + ) x + m + dương b ( m − ) x − 2(m − 3) x + m − âm 72 Kết luận chương Chương trình bày được: số giáo án dạy học Đại số 10 vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm hình thành phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT Nội dung giáo án xây dựng sở khai thác nội dung, kiến thức chương trình Đại số 10 phù hợp với hoạt động học tập hợp tác học sinh Với cách thức tổ chức dạy học hợp tác vậy, biểu lực hợp tác học sinh bộc lộ lực hợp tác phát triển 73 KẾT LUẬN CHUNG Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học Đại số 10 nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT” thu kết sau: - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học hợp tác lực hợp tác học sinh THPT - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học Đại số 10 xây dựng số giáo án Giáo án 1: Đại cương hàm số (tiết 1) Giáo án 2: Phương trình quy phương trình bậc nhất, bậc hai (tiết 2) Giáo án 3: Định lí dấu tam thức bậc hai (tiết 1) Do nội dung nghiên cứu không trùng vào thời gian thực tập nên việc thực nghiệm giáo án chưa có hội Tuy vậy, với làm được, em tin vào tính khả thi hiệu giáo án mà em xây dựng Qua nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học Đại số 10, em thấy: Việc dạy học Đại số 10 có vận dụng phương pháp dạy học hợp tác có tác dụng tích cực tới hoạt động học tập học sinh như: phát triển kỹ giao tiếp ngôn ngữ, phát triển tư hội thoại, nâng cao khả trình bày ý kiến trước đám đơng, nâng cao lịng tự trọng, ý thức trách nhiệm tự tin học sinh, đồng thời đẩy mạnh mối quan hệ cạnh tranh mang tính tích cực học tập, góp phần tạo nên tính tích cực, chủ động, sáng tạo cần có học sinh Ý kiến đề xuất Trong trình nghiên cứu đề tài, em xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: 74 - Trên sở vấn đề lí luận đề xuất khóa luận, đề tài cần nghiên cứu rộng - Q trình dạy học Tốn trường phổ thơng nói chung chương trình Đại số 10 nói riêng cần vận dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học sinh học tập Tuy nhiên thời gian thực có hạn kiến thức cịn nhiều hạn chế nên khóa luận em chắn không tránh khỏi sai lầm thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn sinh viên để khóa luận hồn chỉnh 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Lê Minh, Hợp tác dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư Phạm, 2017 [2] Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm, 2016 [3] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục, 2007 [4] Các sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên Đại số 10, NXB Giáo dục, 2015 [5] Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, 7/2017 [6] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 10, NXB Giáo dục [7] https://tusach.thuvienkhoahoc.com 76 ... dựng số giáo án nội dung Đại số 10 nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 42 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH. .. phát triển cho học sinh, đặc biệt học sinh THPT Phương pháp dạy học hợp tác phương pháp dạy học tích cực nhằm hình thành phát triển lực hợp tác cho học sinh Phương pháp dạy học hợp tác phát triển. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT KHÓA

Ngày đăng: 19/06/2018, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan