Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến thời trần ở việt nam ( Luận văn thạc sĩ)

76 275 2
Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến thời trần ở việt nam ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến thời trần ở việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến thời trần ở việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến thời trần ở việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến thời trần ở việt nam ( Luận văn thạc sĩ)Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến thời trần ở việt nam ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ THỊ THANH THOẢNG PHẬT GIÁO ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN THỜI TRẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ THỊ THANH THOẢNG PHẬT GIÁO ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN THỜI TRẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 82 29 001 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ HƯƠNG GIANG HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ, ngồi nỗ lực thân có giúp đỡ tận tình q Thầy Cơ, động viên to lớn từ gia đình bạn bè thân thiết Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô - Tiến sĩ Đỗ Hương Giang, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Học viện Khoa học xã hội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu trường Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, anh chị đồng môn, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt khoảng thời gian 02 năm vừa qua Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2018 Tác giả Lý Thị Thanh Thoảng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các kết công bố luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lý Thị Thanh Thoảng MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO THỜI TRẦN 1.1 Khái quát điều kiện hình thành, phát triển Phật giáo thời Trần 1.1.1 Điều kiện Lịch sử 1.1.2 Điều kiện Kinh tế 1.1.3 Điều kiện Chính trị - Xã hội 10 1.1.4 Điều kiện Văn hóa – Giáo dục 12 1.2 Những tiền đề tư tưởng hình thành, phát triển Phật giáo thời Trần 14 1.2.1 Truyền thống yêu nước, tín ngưỡng địa tư tưởng tam giáo 14 1.2.2 Những nhà tư tưởng tiêu biểu Phật giáo thời Trần 23 Kết luận chương 28 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO THỜI TRẦN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN THỜI KỲ NÀY VIỆT NAMError! Bookmark not defined 2.1 Một số nội dung đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Trần 30 2.1.1 Nội dung Phật giáo thời Trần 30 2.1.2 Đặc điểm Phật giáo thời Trần 48 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo thời Trần đến Kinh tế, Chính trị, Văn hóa – Xã hội thời kỳ Việt Nam 55 2.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến Kinh tế 55 2.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến Chính trị - Xã hội 56 2.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến Văn hóa – Giáo dục 59 Kết luận chương 65 KẾT LUẬN 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài GiáoTrần Văn Giàu nhận định: “Bình minh dân tộc ta gắn liền với Phật giáo Phật giáo đuốc văn minh xứ ta” [16, tr 15] Thật vậy, Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ năm đầu công nguyên, trải qua 2000 năm lịch sử - chiều dài thời gian đủ đạo Phật, dù truyền từ Ấn Độ hay từ Trung Hoa sang, địa hóa, Việt Nam hóa, để giá trị tinh hoa Phật giáo biến thành sở hữu thực dân tộc Việt Nam Với mục đích hướng người đến giải thoát, trải qua bao thăng trầm lịch sử, Phật giáo minh chứng giá trị sức sống lòng dân tộc Trong xu hội nhập ngày nay, chọn lọc sở kế thừa phát huy giá trị tinh thần văn hoá dân tộc, người Việt Nam có nguy bị gốc Khẳng định mối quan tâm đó, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI nói: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ, làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” [13, tr 75 -76] Phật giáo mối quan hệ với văn hóa dân tộc biểu đa dạng phong phú nhiều bình diện tầng lớp Tuy nhiên, phải đến thời Trần, mối quan hệ Phật giáo văn hóa Việt Nam đạt đến đỉnh cao hỗn dung Triều Trần (1226 – 1400) triều đại lớn lịch sử trung đại Việt Nam Dưới lãnh đạo vua quan nhà Trần, nhân dân Đại Việt ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông thắng lợi, bảo vệ độc lập đất nước, ghi dấu son vàng lịch sử phát triển dân tộc ta Nhắc đến nhà Trần khơng riêng chiến công vang dội trước quân xâm lược hãn mà gót giày xâm lược đặt đến miền khác lục địa Á Âu, mà hết, nói nghệ thuật lãnh đạo tồn dân kháng chiến vua quan nhà Trần Có điều nói đến nhà Trần mà đề cập đến thành tựu quân chưa đủ Bởi vì, bên cạnh chiến công vang dội quân văn hóa giai đoạn đạt thành tựu định Một đỉnh cao góp phần mang sắc riêng biệt văn hố Đại Việt phát triển Phật giáo lên ngang tầm thời đại Ngày nay, tiếp thu nét đẹp tuyệt vời Phật giáo nói chung tư tưởng Phật giáo thời Trần nói riêng, chắn Phật giáo đuốc soi đường cho nhân loại thoát khỏi xung đột, hận thù, chiến tranh, khổ đau để xây dựng ngơi nhà chung an vui, hòa bình giới [27, tr 311] Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần dân tộc ta tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam, sở phát huy sức mạnh giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lâu đời dân tộc sống hôm việc làm vừa có ý nghĩa lý luận lâu dài vừa có tính thời cấp bách Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, Phật giáo thời Trần lên dấu son, góp phần khắc họa đậm nét sắc, cốt cách tâm hồn người Việt nói chung đặc trưng triết học Phật giáo nói riêng suốt trình phát triển Việc dung hợp nguồn tư tưởng từ khứ dân tộc với triết lý phong phú, sâu sắc, thâm trầm Nho, Lão, đặc biệt triết lý Phật giáo, kế thừa có chọn lọc, nhà tư tưởng thời Trần xây dựng nên hệ tư tưởng Phật giáo hồn chỉnh góp phần kiến tạo nên mạch nguồn vai trò Phật giáo đồng quy hài hòa tam giáo, làm nên nét đẹp thiết yếu sắc văn hóa chiều sâu tâm thức dân tộc, để lại ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài đến giai đoạn phát triển sau dân tộc Do đó, tác giả chọn vấn đề: “Phật giáo ảnh hưởng đến thời Trần Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Phật giáo nói chung tư tưởng Phật giáo thời Trần nói riêng từ trước đến nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến, với nhiều chủ đề màu sắc, vấn đề nghiên cứu khái quát sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Phật giáo thời Trần phương diện lịch sử Tiêu biểu cho chủ đề phải kể đến tác phẩm lớn như: Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998; Đại cương lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005,… cơng trình khoa học trình bày phân tích khái quát sâu sắc điều kiện kinh tế, trị, xã hội tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Phật giáo thời Trần Thứ hai: cơng trình nghiên cứu Phật giáo thời Trần góc độ lịch sử tư tưởng văn hóa, tơn giáo Liên quan đến chủ đề phải kể đến cơng trình như: Thơ văn Lý - Trần, Viện Văn học biên soạn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989; Ủy ban Khoa học Xã hội - Viện Triết học cho xuất Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên Cơng trình bàn Phật giáo Việt Nam từ Ấn Độ du nhập sang vào kỷ thứ II kỷ XIX; Quyển Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập III (từ Lý Thánh Tông đến Trần Nhân Tông) Lê Mạnh Thát Nxb TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 Quyển Tư tưởng Việt Nam thời Trần Trần Thuận Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh xuất năm 2014,…tất cơng trình thuộc chủ đề giúp ta thấy rõ giá trị văn hóa, tư tưởng, tơn giáoPhật giáo thời Trần đóng góp cho lịch sử tư tưởng Việt Nam Thứ ba, cơng trình nghiên cứu Phật giáo thời Trần góc độ tư tưởng triết học tác phẩm Nguyễn Đăng Thục: Thiền học Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam (nhiều tập), Lịch sử triết học Phương Đông (nhiều tập)… bàn Thiền tơng Việt Nam tính kế thừa qua nhiều thời kỳ; Năm 1995, Thiền học đời Trần Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, gồm 28 viết nhiều tác giả xoay quanh vấn đề tác phẩm, tư tưởng thiền gia đời Trần; Nguyễn Hùng Hậu viết Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I, từ khởi nguyên đến kỷ XIV, Nxb Khoa học Xã hội, năm 2000; Trương Văn Chung xuất Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần năm 1998, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Gần nhất, kể đến Triết học Phật giáo Việt Nam thời Trần Đỗ Hương Giang, Nxb Khoa học Xã hội ấn hành năm 2017, sách trình bày cụ thể trình hình thành phát triển Phật giáo thời Trần, nội dung tư tưởng đặc điểm triết học Phật giáo Việt Nam thời kỳ Các cơng trình thể nội dung triết học Phật giáo thời Trần qua việc phân tích hành trạng tác phẩm nhân vật như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang Quả thật, cơng trình khoa học thực tài liệu bổ ích để tác giả học tập, kế thừa, phát triển luận văn Tiếp tục thành cơng trình nghiên cứu đó, phạm vi đề tài mình, tác giả nghiên cứu sâu tác động Phật giáo đến mặt đời sống xã hội nhà Trần phản ánh sống đương thời đến việc hình thành đặc điểm Phật giáo riêng biệt có thời đại Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Từ việc nghiên cứu nội dung, đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam giai đoạn 1226 - 1400, phân tích ảnh hưởng đến đời sống Kinh tế, Chính trị - Xã hội, Văn hóa – Giáo dục thời Trần Nhiệm vụ - Trình bày, phân tích sở xã hội tiền đề tư tưởng hình thành nên tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Trần - Trình bày, phân tích nội dung, đặc điểm Phật giáo thời Trần ảnh hưởng tư tưởng đến mặt đời sống xã hội để giá trị Phật giáo hình thành phát triển thời đại nhà Trần dòng chảy lịch sử dân tộc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ trên, luận văn dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp sử học, hệ thống cấu trúc, lôgic lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh đối chiếu,… để nghiên cứu trình bày luận văn Luận văn tiếp cận góc độ triết học lịch sử triết học tôn giáo Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phật giáo, đặc biệt thiền tông ảnh hưởng đến lĩnh vực Kinh tế, Chính trị - Xã hội, Văn hóa – Giáo dục thời đại nhà Trần Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Thiền tông Việt Nam thời Trần Thời gian: Phần nội dung chính, tác giả luận văn tập trung vào giai đoạn nhà Trần (1225 – 1400) Tuy nhiên, tiền đề hình thành liên quan đến thời gian trước Đồng thời, tác giả khơng tránh khỏi việc phải tìm hiểu, nghiên cứu nhận xét, đánh giá nhà tư tưởng nhà nghiên cứu từ sau thời nhà Trần đến Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần hệ thống lại trình hình thành Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng hệ tư tưởng đến hình thành phát triển thời Trần Việt Nam, thời kỳ hưng thịnh Phật giáo Việt Nam, từ giúp người đọc tìm hiểu cách sâu sắc giá trị Phật giáo mặt đời sống xã hội thời Trần Ý nghĩa thực tiễn Thông qua việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến toàn trình hình thành phát triển thời Trần, rút học lịch sử bổ ích góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam cơng đổi hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử tư tưởng Việt Nam cho sinh viên học viên cao học ngành Triết học, Tôn giáo học, Văn hóa học, Sử học trường Cao đẳng Đại học Kết cấu đề tài Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết 11 tiểu tiết ... điểm Phật giáo Việt Nam thời Trần 30 2.1.1 Nội dung Phật giáo thời Trần 30 2.1.2 Đặc điểm Phật giáo thời Trần 48 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo thời Trần đến Kinh tế, Chính trị, Văn hóa... Xã hội thời kỳ Việt Nam 55 2.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến Kinh tế 55 2.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến Chính trị - Xã hội 56 2.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến Văn hóa – Giáo dục... chọn vấn đề: Phật giáo ảnh hưởng đến thời Trần Việt Nam làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Phật giáo nói chung tư tưởng Phật giáo thời Trần nói riêng từ trước đến nhiều

Ngày đăng: 18/06/2018, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan