Tiết 37 Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873 (Sử8)

10 3.3K 14
Tiết 37 Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873 (Sử8)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

l Þ C HS ö 8 Nh÷ng nguyªn nh©n nµo khiÕn nhµ NguyÔn kÝ hiÖp ­íc Nh©m TuÊt 5/6/1862? HiÖp ­íc 1862 vi ph¹m chñ quyÒn n­íc ta nh­ thÕ nµo? HiÖp ­ íc nµy cã ¶nh h­ëng g× tíi phong trµo kh¸ng chiÕn cña d©n téc? KiÓm tra bµi cò II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì - Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh đã phối hợp với triều đình chống giặc. - Tại Gia Định: + 10/12/1861 nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu ét-pê-răng trên sông Vàm Cỏ. + Khởi nghĩa Trương Định - ý thức thống nhất dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. ? Nhân dân ta đã anh dũng chống Pháp như thế nào? ? Tại Gia Định phong trào kháng chiến diễn ra như thế nào? ở Gia Định trong khi quân triều đình chống cự yếu ớt không chủ động đánh và chạy dài thì nhân dân địa phương đã tổ chức thành đội ngũ chỉnh tề kháng Pháp ngay từ tiếng súng đầu tiên. Tiêu biểu là toán quân của Lê Huy và Trần Thiện Chính (5000 người). Hay đội quân 6000 ngư ời do Dương Bình Tâm lãnh đạo, ngoài ra còn có khởi nghĩa của Trương Định, Đỗ Trinh Thoại, Nguyễn Thông, Hồ Huân Nghiệp, Lưu Tấn Thiện, Lê Cao Dõng ở Gò Công, Gia Định, Chợ Lớn, Tân An. Kế đó Võ Duy Dương ở Đồng Tháp Mười, Nguyễn Trung Trực . Họ phối hợp chặt chẽ với khởi nghĩa của Trương Định. ? Em hãy cho biết ý nghĩa của sự kiện trên? ? So sánh hai thái độ, hai kiểu hành động của nhân dân và triều đình phong kiến trước cuộc xâm lược của Pháp? - Về phía triều đình: Bạc nhược, ươn hèn, sợ chết. - Về nhân dân: kiên quyết chống Pháp tới cùng, tiêu biểu là cánh quân của Trương Định ? Hãy mô tả quang cảnh của buổi lễ phong soái của Trư ơng Định? Buổi lễ diễn ra ở vùng nông thôn Nam Bộ xưa, có một lễ đài bằng gỗ trên đặt hương án, có bức trướng ghi dòng chữ Bình tây đại nguyên soái. Đông đảo các tầng lớp nhân dân có mặt. Đại diện nhân dân trịnh trọng dâng kiếm lệnh cho Trương Định. Trương Định Hình 85. Trương Định nhận phong soái II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì - Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh đã phối hợp với triều đình chống giặc. - Tại Gia Định: Tháng 2/1863 Pháp tấn công căn cứ Gò Công Nghĩa quân rút về Tân Phước. Ngày 20/8/1864 Trương Định bị thương, tự sát để bảo toàn khí tiết. ? Em hãy nêu diẽn biến chính của khởi nghĩa Trương Định? II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì - Triều đình đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung Kì, Bắc Kì, ngăn cản phong trào khởi nghĩa của nhân dân ở Nam Kì. - Cử phái bộ sang Pháp thương lượng. - Từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867 Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn nào. ? Em hãy cho biết thái độ của triều đình Huế và thực dân Pháp sau hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862? II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì * Thảo luận nhóm Nhóm 1: Dựa vào lược đồ em hãy trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân Nam Kì? Nhóm 2: Hãy độc một đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu mà em thuộc nói về kháng chiến chống Pháp? Nhóm 2: Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay ! Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dác bay. Bến Nghé của tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây. Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này ? Nhóm 1: Họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Sóc Trăng, Gò Công . Với tinh thần bất khuất: Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trư ơng Quyền. Một số dùng thơ văn như: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị - Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì nổi lên kháng chiến ở khắp nơi: + Các cuộc khởi nghĩa lớn như Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân . + Dùng thơ văn như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị Nguyễn Trung Trực Nguyễn Đình Chiểu Sự kiện lịch sử Nhân vật lịch sử 1. Người lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy tàu ét- pê-răng trên sông Vàm Cỏ. 2. Người đã được nhân dân phong Bình Tây Đại Nguyên Soái 3. Người đã khẳng khái nói: Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây. 4. Người thầy giáo đui mắt sáng lòng dùng ngòi bút làm vũ khí đánh giặc. 5. Người bị giặc bắt đi hành hình vẫn ung dung làm thơ. Bài tập Trương Định Nguyễn Trung Trực Phan Liên Trương Quyền Phan Văn Trị Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Hữu Huân Phan Tôn Nguyễn Trung Trực II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì * Sơ kết và củng cố - Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam triều đình Nguyễn do dự bạc nhược, hèn nhát, thiếu quyết tâm chống Pháp từ chỗ còn đi với nhân dân chống xâm lược, triều đình phong kiến đã dần dần bỏ rơi nhân dân. - Trái hẳn với thái độ ươn hèn của triều đình, nhân dân ta ngay từ đầu đã đứng lên chống Pháp mạnh mẽ, mặc dù sau năm 1862 có gặp nhiều khó khăn như ng vẫn kiên trì bền bỉ. Tính chất của cuộc kháng chiến giờ đây phần nào bao hàm cả hai nhiệm vụ: Chống thực dân xâm lược và chống phong kiến đầu hàng * Hướng dẫn về nhà - Học và làm bài trong Sách giáo khoa, đọc trước bài mới - Liệu thực dân Pháp có dừng lại ở mục tiêu chiếm Nam Bộ không hay dã tâm của nó còn muốn chiếm hết Việt Nam. Đó là nội dung ta sẽ nghiên cứu ở bài sau. . Tuất 5/6/1862? II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba. Nguyễn Trung Trực II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

Hình 85. Trương Định nhận phong soái - Tiết 37 Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873 (Sử8)

Hình 85..

Trương Định nhận phong soái Xem tại trang 3 của tài liệu.
5. Người bị giặc bắt đi hành hình vẫn ung dung làm thơ. - Tiết 37 Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873 (Sử8)

5..

Người bị giặc bắt đi hành hình vẫn ung dung làm thơ Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan