GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

178 4.2K 85
GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truong THPT Thieu Van Choi ks- Soc Trang Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 10A3: 10A4: . 10A5: . 10B3: Tiết 57(PPCT): Đọc văn Bạch Đằng giang phú ( Phú sông bạch đằng) Trơng Hán Siêu A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy Giúp HS: 1. Qua hoài niệm về quá khứ, thấy đợc niềm tự hào về truyền thống của dân tộc và t t- ởng nhân văn của tác giả với việc đề cao vai trò, vị trí của con ngời trong lịch sử. 2. Nắm đợc đặc trng cơ bản của thể phú và những nét đặc sắc về nghệ thuật của phú sông Bạch Đằng. II. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV. - Thiết kế bài học. - Tài liệu tham khảo về thể loại phú. III. cách thức tiến hành GV có thể tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. B. tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức (1') * Kiểm tra sĩ số: Lớp 10A3: ,10A4: .,10A5: .,10B3: . II. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra vì bài dài III. Giới thiệu bài mới (1') Trong bài thơ "Qua Bạch Đằng nhớ thi sĩ họ Trơng", nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu viết: Có phải dòng sông ngàn năm trớc mang mang bờ nớc phất phơ lau trắng ngọn cờ trận mạc hay hồn linh thiên cổ đợi ta nơi bờ vắng Bạch Đằng tất cả còn đây đất trời sông nớc sao chẳng thấy ai lạnh lẽo nhân gian Ơi anh hùng ơi thi sĩ ơi quan . dân lớp lớp sóng lớp lớp ngời chìm vào đất nớc bờ xa thấp thoáng hình nhân đất không hiểm lòng ngời không hiểm vi vu đạo đức hài hòa thuận lẽ hồng hoang bờ cõi hồn thiêng sông núi cùng ta lớp lớp kình dơng xơng khúc thiên th sông trải vô cùng thi nhân ngao du sơn thủy mai sau biết có còn không? Bài thơ trên đợc gợi từ cái tên "Bạch Đằng" lịch sử, từ thi sĩ họ Trơng tài hoa nhất mực. Chúng ta cùng tìm hiểu Bạch Đằng giang phú một tác phẩm bất hủ của Trơng hán Siêu. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt (HS đọc SGK) ? Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm a) Phần tiểu dẫn giới thiệu đôi nét về Trơng Hán Siêu + Sinh năm nào không rõ, mất năm 1354, tự là Thăng Phủ, quê ở Phúc Am, Ninh Thành (nay thuộc thị xã Ninh Bình). + Ông là môn khách của Trần Quốc Tuấn, có công tham gia kháng chiến chống quân Mông -Nguyên, làm quan d- ới bốn đời vua Trần (Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông). Ông đợc các vua Trần và nhân dân kính trọng. Ông từng giữ chức Hàn Lâm học sĩ. Các vua Trần thờng gọi ông là thầy. Tính cơng trực, học vấn uyên thâm. + Tác phẩm ông còn 4 bài thơ và 3 bài văn. Trong đó có bài Phú sông Bạch Đằng. b) Vài nét về thể phú. - Phú là thể văn thời cổ, có nguồn gốc bên Trung Quốc, thịnh hành ở thời nhà Hán. Phú có 4 loại chính: Cổ phú, bài phú, luật phú và văn phú. + Bài phú sông Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể, có vần, tơng đối tự do về số câu, không bị gò bó về niêm luật. Dùng hình thức chủ - khách đối đáp. Cuối bài thờng kết lại bằng thơ. Bài phú có bố cục ba phần: - Mở đầu: Giới thiệu nhân vật, lí do sáng tác. - Nội dung: Đối đáp - Kết: Lời từ biệt của khách Bài phú là phú dùng hình thức biền văn. Câu 4, 6 hoặc 8 chữ sóng đôi với nhau. + Luật phú: phú có từ đời Đờng chú trọng tới đối, vần hạn chế, gò bó. + Văn phú: là phú thời Tống tơng đối tự do, có dùng câu văn xuôi. (HS đọc SGK) Giáo viên hớng dẫn cách đọc từng phần và giải thích những từ khó, điển tích, điển cố (SGK), không bỏ sót chú thích nào 2. Bài phú sông Bạch Đằng * Hoàn cảnh sáng tác ? Hoàn cảnh sáng tác của bài phú? Dựa vào SGK hãy nêu hoàn cảnh sáng tác. - Cha xác định đợc bài phú viết năm nào, các sách đều viết vào khoảng, có lẽ . Điều chắc chắn khi có dịp du ngoạn trên dòng sông Bạch Đằng, Trơng Hán Siêu đã vừa tự hào, vừa hoài niệm, vừa nhớ tiếc anh hùng xa để viết bài phú này. Nhà Trần bắt đầu suy yếu từ 1358, Trơng Hán Siêu mất trớc đó 4 năm (1354), nh vậy bài phú ra đời trong thời gian giữa: dừng lại (không phát triển) với suy thoái của nhà Trần. ? Bố cục trong bài phú * Bố cục Đoạn 1: Từ đầu đến dấu vết còn lu Giới thiệu nhân vật khách có tâm hồn phóng khoáng, tự do đã đến với sông Bạch Đằng, thể hiện cảm xúc của mình. Đoạn 2: Tiếp đó đến Nghìn xa ca ngợi lời các bô lão kể về chiến tích trên sông Bạch Đằng. Đoạn 3: Tiếp đó đến Lệ chan suy ngẫm và bình luận của nhân vật các bộ lão. Đoạn 4: Còn lại Khẳng định vai trò của con ngời trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc. ? Chủ đề Hãy xác định chủ đề của bài phú? * Chủ đề - Miêu tả nhân vật khách và chủ (các bô lão) để tạo ra tiếng nói đồng thanh tơng ứng ca ngợi chiến tích của cha ông, luyến tiếc, thơng cảm những ngời anh hùng khuất bóng đã lập chiến công trên dòng sông lịch sử. Đồng thời rút ra nhận định có tính triết lí sâu sắc. ? Nhân vật khách trong bài phú là ngời nh thế nào? - Mục đích dạo chơi - Có tâm hồn nh thế nào? II. Đọc - hiểu 1. Nhân vật khách trong bài phú - Là nhân vật của bài phú theo lối có thể. Đây là cái tôi của tác giả. Trơng Hán Siêu đã thổi hồn của mình vào thành một con ngời sinh động: Khách có kẻ: Giơng buồm giong gió chơi vơi Lớt bể chơi trăng mải miết. Đó là con ngời có tầm hồn phóng khoáng, tự do. Ngời xa có câu Vơng gia nhạo sơn, trí giả nhạo thuỷ. Nhân vật khách là một trí giả. Hàng loạt những địa danh mang tính ớc lệ trong miêu tả: Nguyên Tơng chỉ sông Nguyên, sông Tơng, mộ của vua Hạ Vũ, chín con sông (Cửu Giang) đổ vào Động Đình, tỉnh Hồ Nam Trung Quốc, cả Ngũ hồ, Tam Ngô, Bách Việt. Những địa danh ấy đã in dấu chân của bậc trí giả. Con ngời ấy muốn chứng tỏ sự am hiểu của mình. Đi nhiều phải biết lắm. Đó là con ngời ham du ngoạn. Tiếng chừ dịch từ hề làm cho nhịp điệu của câu văn có ý nghĩa trang trọng. + Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tơng Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt + Bèn giữa dòng chừ buông chèo Học Tử Trờng chừ thú tiêu dao ? Tại sao nhân vật khách lại muốn học Tử Trờng tiêu dao đến sông Bạch Đằng? + Đặc biệt nhân vật khách bày tỏ nguyện vọng Học Tử Trờng chừ thú tiêu dao. + Tử Trờng là tên tự của nhà sử học T Mã Thiên, ngời Thiểm Tây Trung Quốc, sinh vào khoảng 145 - 135 trớc Công Nguyên. Ông đã đi hầu hết đất nớc Trung Hoa rộng lớn để viết bộ sử kí của mình. Những địa danh mà nhân vật khách đã nhắc, T Mã Thiên đã từng đi tới. + Hai tiếng tiêu dao bày tỏ khát vọng của nhân vật khách muốn đi khắp đó đây một cách tự do vui thú cùng thiên nhiên, hoà mình trong ngày rộng, tháng dài. Học Tử Trờng là học tìm hiểu lịch sử dân tộc. Vì thế nhân vật khách đã bơi chèo đến sông Bạch Đằng. ? Trớc cảnh sông nớc Bạch Đằng khách chú ý những gì, tâm trạng ra sao? - Toàn cảnh sông nớc Bạch Đằng hiện ra, đợc ghi lại vài nét tiêu biểu. Bát ngát sóng kình muôn dặm Thớt tha đuôi trĩ một màu Nớc trời: một sắc, phong cảnh: ba thu Nếu ở trên, khách bày tỏ thú tiêu dao đợc miêu tả bằng biểu tợng hoành tráng có tính ớc lệ thì sóng kình xô tới mạnh mẽ ở đoạn sông giáp biển tạo ra sự bát ngát mênh mông trong tầm mắt (muôn dặm) của ngời ngắm cảnh. Cái khéo của bài phú, đem đến không gian mùa thu ở tháng cuối. Đó là màu xanh của da trời sắc nớc. Mùa thu đã đi vào thơ ca mọi thời đại. Ngời ta gọi đó là mùa gợi cảm. Những con thuyền nhỏ, dài có hình đuôi chim trĩ lớt trên mặt nớc làm cho dòng sông cửa bể sôi động lên ở một ngày cuối thu. + Cảnh hiện ra mỗi lúc một cụ thể dần mặc dù chỉ là hồi tởng của khách: Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu Sông chìm giáo gãy, gò đầy xơng khô Buồn vì cảnh thảm, đứng lặng giờ lâu Thơng nỗi anh hùng đâu vắng tá Tiếc thay dấu vết luống con lu + Đây là sự hồi tởng của con ngời đã từng xông pha trận mạc, góp sức mình trong cuộc chiến trên dòng sông này. Nhân vật khách hồi tởng những trận thuỷ chiến và tởng tợng dới lòng sông kia những binh khí và xơng ngời chất đống. Chiến tranh không thể nói khác đợc. + Sự hồi tởng ấy thể hiện tâm trạng buồn, thơng, tiếc. Buồn vì sự mất mát hi sinh của cả hai bên trong trận chiến. Thơng và nuối tiếc những tên tuổi, gơng mặt con ngời còn đâu. Vì tất cả đã chìm trong quá khứ, còn đâu? ? Nếu trên kia khách thể hiện một tâm hồn phóng khoáng tự do, giờ là buồn thơng tiếc. Em có suy nghĩ gì về tâm trạng của khách và cách thể hiện? Nếu trên kia, nhân vật khách thể hiện một tâm hồn tự do phóng khoáng, giờ lại biểu hiện nỗi lòng buồn, thơng tiếc. Sự chuyển đổi mạch cảm xúc có tác dụng gây ấn t- ợng trong lòng ngời đọc, ngời nghe. Chiến trận Bạch Đằng, dòng sông lịch sử đã làm cho một tính cách, một tâm hồn phòng khoáng mạnh mẽ cũng trở nên sững sờ tiếc nhớ về một quá khứ oanh liệt. Đây là một kẻ sĩ nặng lòng u hoài chiến tích oanh liệt của cha ông. Nỗi lòng ấy đáng trân trọng biết bao. (Học sinh đọc đoạn 2 SGK) ? Tạo ra nhân vật các bô lão nhằm mục đích gì? 2. Các nhân vật bô lão - Tạo ra các nhân vật bô lão, hình ảnh mang tính tập thể cũng là sự phân thân của nhân vật trữ tình. Mục đích của tác giả là tạo ra sự hô ứng đồng thanh, một lòng ngỡng mộ về chiến tích Bạch Đằng của cha ông trong lịch sử. Mặt khác tạo ra không khí tự nhiên trong lời kể và đối đáp. ? Qua lời thuật của các bô lão, những chiến công vĩ đại trên sông Bạch Đằng đợc gợi lên nh thế nào? Lời kể của các bô lão rất quan trang trọng Đây là chiến địa . phá Hoằng Thao Thế trận bao gồm cả thời Ngô Quyền và Trần Hng Đạo. Những kì tích trên sông hiện lên: Đơng khi ấy Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới. . Bầu trời đất chừ sắp đổi Sự kiện trùng điệp, hình ảnh mạnh mẽ bừng bừng thế trận, tác giả tạo ra không khí nóng bỏng của chiến trờng, thế giằng co quyết liệt một sống, một chết. Đáng lu ý: - Không khí chiến trận căng thẳng, quyết liệt, giằng co: + Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới Hùng hổ sáu quân, giáo gơm sáng chói Trận đánh đợc thua chửa phân Chiến luỹ Bắc Nam chống đối ánh nhật nguyệt chừ phải mờ Bầu trời đất chừ sắp đổi Lời văn ngắn, nhịp văn mạnh đã góp phần tái hiện trận chiến. Những chiến công ngang tầm thời đại đợc miêu tả và tởng tợng qua sự so sánh, dùng những điển tích điển cố: + So sánh với trận Xích Bích: quân Tào Tháo tan tác khi Lu Bị kết hợp với Tôn Quyền, Gia Cát Lợng cầu phong, Chu Du phóng hoả. + So sánh với trận Hợp Phì giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi. ? Em có suy nghĩ gì về cách so sánh này? Kể cả cách sử dụng điển tích điển cố trong bài phú? Thủ pháp so sánh đặt trận thuỷ chiến Bạch Đằng ngang tầm với những trận thuỷ chiến oanh liệt nhất trong lịch sử Trung Quốc. So sánh ấy làm nổi bật niềm tự hào của mỗi thành viên đất nớc Đại Việt, phần nào đó làm cho kẻ thù nhận ra mà khiếp vía. + Những điển tích: Hội nào bằng hội Mạnh Tân nh vơng s họ Lã Trận nào bằng trận Dung Thuỷ nh quốc sĩ họ Hàn Đây là những điển tích có chọn lọc. + Lã Vọng là một quân s tài giỏi đã giúp vua Vũ hội quân các nớc ch hầu ở Mạnh Tân và diệt đợc vua Trụ tàn ác. + Hàn Tín là quốc sĩ (tài giỏi nổi tiếng trong cả nớc) ngời đã giúp Lu Bang đánh tan quân Tề ở Duy Thuỷ. Những điển tích này góp phần thể hiện một cách trang trọng về tài trí của vua tôi nhà Trần. Hơn bao giờ hết những sự kiện, tích cũ, ngời xa đã tạo cho bài phú có âm điệu hào hùng, nh một bài thơ tự sự đậm chất anh hùng ca. Kết thúc đoạn 2 tác giả viết: Đến bên sông chừ hổ mặt Nhớ ngời xa chừ lệ chan. Tại sao? Hai câu kết thúc đoạn gợi nhiều cảm xúc. So với cha ông, nhân vật khách tự thấy mình cha có gì đáng nói. Hai tiếng hổ mặt dịch đúng tâm trạng của tác giả. Nhà thơ nh tự hỏi mình: đã làm gì để xứng đáng với cha ông. Dòng nớc mắt tự nhiên kia làm cho ngời đọc tởng tợng nhân vật khách vừa nh cảm phục, vừa trở nên sững sờ nhớ tiếc. Một nỗi lòng thổn thức đến rng rng. ?. Trong đoạn 3 tác giả tự hào về non sông hùng vĩ gắn với chiến công lịch sử nhng khẳng định nhân tố nào quyết định sự thắng lợi của công cuộc đánh giặc giữ nớc? (HS đọc phần 3 SGK) Lời ca của các bô lão và lời ca nối tiếp của khách nhằm khẳng định điều gì? 3. Lời ca của khách và chủ ở phần 3, bài phú đã tạo ra một liên ngâm (lời ca của khách và chủ). Sông Đằng một dải dài ghê .cốt mình đức cao. Cả khách và chủ đều ca ngợi chiến công lịch sử của dòng sông Bạch Đằng. Dòng sông mãi mãi tồn tại với chiến công ở đây. Sông Đằng một dải dài ghê Luồng to, sóng lớn dồn về biển Đông Những ngời bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lu danh. Và Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh Lời của các bô lão (chủ) còn khẳng định chân lí lịch sử bất nghĩa thì tiêu vong, anh hùng thì lu danh thiên cổ, khách lại thể hiện một quan niệm: Giặc tan muôn thuở thanh bình Phải đâu đất hiểm cốt mình đức cao Trong sự nghiệp giữ nớc, nhân tố nào đã quyết định sự thắng lợi? Chắc hẳn là đức cao. Núi non, địa thế hiểm trở, tài mu lợc dùng binh là điều cần thiết. Song quyết định thắng lợi là cái đức con ngời. Đó là yếu tố con ngời, biết tập hợp dòng ngời, biết c xử trớc sau. Đây là quan niệm tiến bộ đầy chất nhân văn của tác giả. ? Phát biểu về giá trị nghệ thuật của bài phú 4. Giá trị nghệ thuật của bài phú Đọc bài phú, ta nhận ra chất hoành tráng (rộng lớn) trong miêu tả. + ở hình tợng dòng sông Bạch Đằng lịch sử, tác giả đã tạo ra ở hai phía: Một không gian hoành tráng của quá khứ và không gian hiện tại. Giữa hai không gian ấy là con ngời đất nớc với tinh thần ngoan cờng dũng cảm. Không gian rộng lớn kết hợp với sự mạnh mẽ, ngoan cờng của con ngời đã làm cho không khí của bài phú trở nên sôi nổi hoành tráng khi miêu tả dòng sông lịch sử này. + ở điển cố, điển tích. Tác giả đã chọn lọc trong lịch sử Trung Quốc để dẫn ra những sự kiện so sánh: Bạch Đằng với: Trận Xích Bích, trận Hợp Phì Con ngời nhà Trần với: Vơng S họ Lã, Quốc sĩ họ Hàn. Sự chọn lọc trong cách so sánh này làm cho bài phú mang âm hởng hoành tráng, hào hùng. + Nhân vật chính (tác giả) Thể hiện trong bài phú có sự phân thân. Thành nghệ sĩ có tâm hồn phóng khoáng tự do, thành nhân vật khách học theo Tử Trờng và có nỗi lòng hoài niệm, da diết, thành nhân vật bô lão có niềm tự hào dân tộc. * Củng cố (2') - Nét đặc sắc của bài phú thể hiện ở cả hai phơng diện nội dung và nghệ thuật. Nội dung: + Hào khí đời Trần, âm hởng chiến thắng trên dòng sông Bạch Đằng lịch sử. + Niềm tự hào tha thiết và hoài niệm đến bâng khuâng. Nghệ thuật: + Chọn nhân vật chủ khách đều là cái tôi của tác giả tự phân thân. + Chọn lọc điển tích, sự kiện để so sánh + Kết hợp yếu tố trữ tình với tự sự để tạo ra âm hởng hoành tráng. - Chiến tích oanh liệt trên dòng sông Bạch Đằng lịch sử GV: Nêu yêu cầu Lời ca của nhân vật khách và thơ Nguyễn Sởng IV. Luyện tập 1. Học sinh thuộc bài Phú 2. Phân tích so sánh lời ca của khách kết thúc bài Phú sông Lời ca của nhân vật khách Thơ Nguyễn Sởng Anh minh hai vị thánh quân Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh. Giặc tan muôn thuở thanh bình Phải đâu đất hiểm cốt mình đức cao. Mối thù nh núi cỏ cây tơi Sóng biển ngầm vang đá ngất trời Sự nghiệp Trùng Hng ai dễ biết. Nửa do sông núi nửa do ngời. Cả hai đều giống nhau. Đó là niềm tự hào về chiến công trên sông Bạch Đằng Anh minh . muôn thuở thăng bình và ôôsi thù nh núi . ai dễ biết. Đặc biệt cả hai đều khẳng định, đề cao yếu tố con ngời. Phải đâu đất hiểm cốt mình đức cao và Nửa do sông núi, nửa do ngời IV. hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2') 1. Học bài cũ - Nắm đợc nội dung chính của bài " Bạch Đằng Giang phú" - Nắm đợc nghệ thuật của bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ 2. Chuẩn bị bài mới - Đọc và soạn bài " Đại cáo Bình Ngô" theo hệ thống câu hỏi trong SGK V. tham khảo . Từ trận thắng đầu tiên nổi tiếng của Ngô Quyền năm 938 đến nay, dòng sông Bạch Đằng tuy đ đổi thay nhiều chỗ, nhã ng hình ảnh những trận thuỷ chiến oanh liệt trên sông Bạch Đằng vẫn in sâu trong tâm trí của nhân dân ta từ đời này qua đời khác. Và nhớ đến sông Bạch Đằng là nhớ đến thơ văn ca ngợi sông Bạch Đằng, ca ngợi những trận thuỷ chiến, nhất là trận thuỷ chiến đời Trần. Trong số thơ văn đó, bài phú của Trơng Hán Siêu, bài phú thứ nhất về sông Bạch Đằng, nổi lên nh một áng văn hay "không tiền khoáng hậu"? Đây là một bài phú cổ thể, có pha đối thoại và liên ngâm, nên rất sinh động. Tất nhiên, với những hạn chế của nhân sinh quan cũ thời bấy giờ, Trơng Hán Siêu mới giới thiệu sơ qua lời nói các bô l o ven sông, và hình ảnh bô l o cũng còn mờã ã nhạt ; Trơng Hán Siêu cha thể có điều kiện để thấy hết vai trò quan trọng của quần chúng, cho nên khi nói đến nhân tố con ngời, tác giả chỉ nhấn mạnh các bậc anh hùng hào kiệt, mà cha nhấn mạnh đến lực lợng quần chúng, hoặc mới chỉ nhấn mạnh vai trò chỉ đạo của vua mà cha nhấn mạnh sức hậu thuẫn vĩ đại của quần chúng. Tuy nhiên, mặt hạn chế tất yếu đó của lịch sử vẫn không làm giảm giá trị to lớn của bài phú mẫu mực này, một bài phú đậm đà tính chất trữ tình, mà lại pha màu sắc anh hùng ca ; nó đ khắc họa một cảnh trí mỹ lệ của Tổ quốc với tất cả hìnhã bóng chiến công oanh liệt của quân dân ta thời trớc, đồng thời gợi lên cho chúng ta, những con em đất Việt ngày nay, trong thế hệ Hồ Chí Minh, một bài học sâu sắc về sự quyết tâm bảo vệ bằng bất cứ giá nào cho trọn vẹn : "non sông gấm vóc" mà tổ tiên đ để lại cho mình.ã (Bùi Văn Nguyên, Giảng văn, tập 1) Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp10A3: ,10A4: ,10A5 ,10B3: Tiết 58 (PPCT) Đọc văn đại cáo bình ngô (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy Giúp HS: 1. Qua cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi, ta thấy ông là một nhân cách lớn nhà văn hoá và t tởng lớn. Thấy đợc vị trí của Nguyễn Trãi trong lịch sử văn học dân tộc. 2. Hiểu đợc sự đóng góp nhiều mặt Nguyễn Trãi cho văn học dân tộc, đặc biệt là văn chính luận, thơ chữ Hán và chữ Nôm. II. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Tranh ảnh, một số bài thơ về Nguyễn Trãi. III. cách thức tiến hành GV có thể tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. B. tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức (1') * Kiểm tra sĩ số: Lớp 10A3; , 10A4: , 10A5: , 10B3: II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III. Giới thiệu bài mới (1') Dờng nh ở mỗi bớc ngoặt lịch sử của dân tộc Việt Nam lại xuất hiện một thiên tài trong văn học. Thế kỉ XV, chúng ta có một Nguyễn Trãi. Đó là ngời có tấm lòng son ngời lửa luyện. Một tâm hồn vằng vặc sao khuê và cũng là một tâm hồn băng giá đựng trong bình ngọc. Cuộc đời và sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Trãi là kết tinh sức mạnh tinh thần yêu nớc, của nhân nghĩa sáng ngời. Để hiểu rõ điều đó, hãy tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp văn chơng của ông. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt (HS đọc trong SGK) ? Cuộc đời Nguyễn Trãi có những sự kiện quan trọng nào? Phân tích các sự kiện thể hiện con ngời và tâm vóc vĩ đại của ông. I. Tác giả 1. Cuộc đời a. Nguồn gốc: Cha vốn là học trò nghèo (Nguyễn Phi Khanh). Mẹ là Trần Thị Thái dòng dõi quí tộc (con gái quan T đồ Trần Nguyên Đán. T đồ ngang với chức tể tớng). Sinh 1380 trong dinh quan T đồ Trần Nguyễn Đán. - Quê xã Chi Ngại nay là xã Cộng Hoà - huyện Chí Linh - Hải Dơng sau dời đến Ngọc ổi nay là Nhị Khê - Thờng Tín - Hà Tây. Nguyễn Trãi lấy hiệu là ức Trai, Nguyễn Trãi, 5 tuổi mất mẹ, 10 tuổi ông ngoại qua đời. b. Quá trình trởng thành - Sống trong thời đại đầy biến động (Nhà Trần đổ. Nhà Hồ lên thay 1400 - 1407). Sau bẩy năm giặc Minh xâm lợc, chúng bắt cha con Hồ Quý Ly cùng các triều thần về Trung Quốc, trong đó có cha con Nguyễn Trãi. - Đến cửa ải Nam Quan, vâng lời cha Nguyễn Trãi trở về tìm đờng cứu nớc, trả thù nhà. Ông bị giặc bắt giam lỏng mời năm ở thành Đông Quan. Dù phải no nớc uống thiếu cơm ăn, Nguyễn Trãi không đầu hàng giặc (1407 - 1417). - Năm 1417, Nguyễn Trãi trốn khỏi thành Đông Quan vào Lỗi Giang - Thanh Hoá gặp Lê Lợi dâng Bình Ngô Sách (cách đánh thành giặc Minh), đợc Lê Lợi tin dùng. Suốt mời năm (1417-1427). Nguyễn Trãi nếm mật nằm gai, cùng Lê Lợi bàn mu tính kế, giúp Lê Lợi soạn các loại văn th, chiếu lệnh góp phần đắc lực vào sự nghiệp giải phóng đất nớc. - Hoà bình, Lê Lợi run sợ trớc ngôi báu, theo lời bọn gièm pha, nịnh hót đã nghi ngờ những tớng trung thần nh Trần Nguyên Hãn (cháu nội Trần Nguyên Đán, là anh em con cô con cậu ruột với Nguyễn Trãi) và Phạm Văn Xảo. Cả hai đã phải chết. Nguyễn Trãi cũng bị tống giam vì lí do đơn giản sinh ra ở Thăng Long và có liên quan với dòng họ nhà Trần. Sau một thời gian. Nguyễn Trãi đợc tha. Song ông chỉ đợc giữ một quan nhỏ: Nhập nội hành khiển (đợc ra vào nơi cung cấm nhng không đợc bàn bạc, chỉ thừa hành từ 1929 - 1939. - Nguyễn Trãi không thực hiện đợc hoài bão xây dựng đất nớc trong thời bình vua dân hoà mục (vua dân hoà thuận êm ấm). Ông là cái đinh trong mắt của bọn gian thần. Lê Thái Tông nối nghiệp Lê Thái Tổ còn rất trẻ, chỉ ham mê tửu sắc, thích nghe lời bọn quyền gian. Tình thế ấy buộc ông phải xin về ở ẩn tại Côn Sơn. Chỉ mấy tháng sau, vua Lê Thái Tông lại vời ông ra làm việc. Ông hi vọng một thời cơ mới để thực hiện t tởng trí quan trạch dân (chăm lo cho dân). Thật không may, chỉ ba năm sau 1442, vua đột tử trong lần đi kinh lí miền đông. Bọn gian thần nhân cơ hội này đã buộc tội Nguyễn Trãi cùng vợ bé là Thị Lộ (Lễ nghi học sĩ, phụ trách dạy dỗ các cung nữ) đã mu hại vua. Nguyễn Trãi bị chu di ba họ (chém đầu ba họ: cha - mẹ - vợ) Tóm lại: [...]... bia tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn (Chủ biên) (Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, 20 06) Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 10A3: , 10A4: ., 10A5: ., 10B3: Tit 66 (PPCT): Ting Vit Khái quát lịch sử tiếng việt A PHN CHUN B I MC TIấU BI DY Giúp HS: 1 Nắm một cách khái quát về ngu n gốc, mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ viết của tiếng Việt 2 Thấy rõ... chính trị, mang mệnh lệnh của vua, thay mặt triều đình ban xuống, do đó cũng có tên gọi là mệnh hoặc lệnh, hoặc là chiếu sách nói chung Trong sách Thợng th của Trung Quốc có chép việc vua Thang nhà Thơng, khi xuất quân đánh vua Kiệt nhà Hạ, thì có ban xuống quân đội lời thề, gọi là Thang thệ, và khi đánh thắng Kiệt, thì ban lời cáo lúc trở về đất Bằng, gọi là Trang cáo Trong bài cáo của vua Thang đó, đại... lu ý rằng : nếu tính từ ngày 12 tháng chạp năm Bính Tuất (đầu năm 1407), lúc quân Minh chiếm thành Đa Bang, rồi vợt sông Hồng, tiến vào Đông Quan, cho đến ngày 12 tháng chạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1 428 ), lúc Lê Lợi chính thức làm lễ tống tiễn Vơng Thông ở dinh Bồ Đề (phía Gia Lâm, Hà Nội hiện nay) thì đúng là mất 21 năm nh bài cáo đã nói : "gây binh kết oán trải 20 năm", 21 năm trờng kì kháng chiến của... khởi nghĩa thành công Chính Lê Lợi chọn ngày 12 tháng chạp để làm lễ tống tiễn Vơng Thông, trớc khi công bố bài Bình Ngô đại cáo là đã có dụng ý chọn một ngày lịch sử có ý nghĩa sâu sắc về mặt chính trị đối với toàn thể nhân dân ta : cái ngày vẻ vang rửa vết nhục đời đời! (Bùi Văn Nguyên Giảng văn, tập 1) Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 10A3: , 10A4: , 10A5 , 10B3: Tiết 61 (PPCT): Làm văn Tính chuẩn xác,... y/ c trong SGK 2 Luyện tập HS thảo luận, cử đại diện trả lời a) - Đối chiếu với SGK Ngữ văn lớp 10, ta thấy ngời nào đó viết nh vậy là không chuẩn xác Vì: + Chơng trình ngữ văn 10 không phải chỉ có học văn học dân gian + Chơng trình ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ mà còn có truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời + Chơng trình văn học dân gian lớp 10 không có câu... khứa nguyệt anh tam Cò nằm hạc lặn nên bầu bạn ấp ủ cùng ta làm cái con Có những bức tranh thiên nhiên hoành tráng: Kình ngạc băm vằm non mấy khúc, Giáo gơm chìm gẫy chín bãi bao tầng Có những câu thơ phảng phất phong vị thơ đờng Nớc biếc non xanh thuyền gối bãi, đa thanh nguyệt bạc khách lên lầu Thiên nhiên bình dị đi vào thơ Nguyễn Trãi, đó là bè rau muống, luống mùng tơi, quả núc nác: áo quan thả... * Kiểm tra sĩ số: Lớp 10A3: , 10A4: , 10A5: , 10B3: II Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III Giới thiệu bài mới (1') Chúng ta từng đợc nghe những giờ phút rạng rỡ tng bừng nhất của lịch sử dân tộc Hai lần chiến đấu và chiến thắng quân Tống, ba lần chiến đấu và chiến thắng quân Nguyên, hai mơi năm bền bỉ chiến đấu và chiến thắng giặc Minh Nguyễn Huệ tiêu diệt hai mơi vạn quân Thanh để giữ yên bờ cõi... dung, văn chơng Nguyễn Trãi hội tụ văn Nguyễn Trãi (HS đọc phần kết hai ngu n cảm hứng lớn là nhân nghĩa (yêu nluận SGK) ớc, yêu thiên nhiên, thơng dân) và lí tởng anh hùng (quyết tâm đánh giặc, căm ghét bọn xu nịnh, quyền gian, đau lòng trớc nghịch cảnh) - Về nghệ thuật, Nguyễn Trãi đóng góp tích cực về thể loại và ngôn ngữ làm cho tiếng viết trở thành ngôn ngữ giàu và đẹp III Củng cố (2' ) - Tham khảo... khắt khe.( chính sách in ấn của nhà nớc - Hai nguyên nhân khách quan là: Thời gian làm huỷ hoại sách vở; Binh hoả (chiến tranh, hoả hoạn) làm thiêu huỷ th tịch - Lập luận rõ ràng chặt chẽ (Luận điểm) GV: Sáu nguyên nhân trên dẫn đến một thực trạng làm đau xót và tổn thơng đến lòng tự hào dân tộc của tác giả Kết thúc về nguyên nhân phải biên soạn là lời than, gợi tình cảm ngời đọc đối với thực trạng... tính biểu cảm của bài tựa 2 Chuẩn bị bài mới - Đọc và soạn trớc bài đọc thêm " hiền tài là nguyên khí của quốc gia" của Thân Nhân Trung theo hệ thống câu hỏi trong SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 10A3: , 10A4: ., 10A5: ., 10B3: Tit 63 (PPCT): c vn Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Thân Nhân Trung A Phn chun b I Mc tiờu . Truong THPT Thieu Van Choi ks- Soc Trang Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 10A3: 10A4: . 10A5: . 10B3: Tiết 57(PPCT): Đọc văn Bạch Đằng giang phú ( Phú sông. Văn Nguyên, Giảng văn, tập 1) Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp10A3: ,10A4: ,10A5 ,10B3: Tiết 58 (PPCT) Đọc văn đại cáo bình ngô (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

Bài phú là phú dùng hình thức biền văn. Câu 4, 6 hoặc 8 - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

i.

phú là phú dùng hình thức biền văn. Câu 4, 6 hoặc 8 Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV có thể tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

c.

ó thể tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hoa đẹp, lúa xanh, ngựa trắng (đây là hình thức phân biệt tiếng Hán)  - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

oa.

đẹp, lúa xanh, ngựa trắng (đây là hình thức phân biệt tiếng Hán) Xem tại trang 38 của tài liệu.
GV: Ghi tiờu đề lờn bảng - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

hi.

tiờu đề lờn bảng Xem tại trang 52 của tài liệu.
GV: Ghi tiờu đề lờn bảng - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

hi.

tiờu đề lờn bảng Xem tại trang 55 của tài liệu.
GV: GHI TIấU ĐỀ LấN BẢNG - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2
GV: GHI TIấU ĐỀ LấN BẢNG Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Nhận định về tình hình lớp trong tuần + Tinh thần ý thức trong học tập - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

h.

ận định về tình hình lớp trong tuần + Tinh thần ý thức trong học tập Xem tại trang 71 của tài liệu.
trình hình thành, phát triển và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Nguỵ, Thục,  Ngô từ năm 184 đến năm 280, T Mã Viêm  (cháu T Mã ý) sau khi cớp ngôi Nguỵ, diệt  Thục,  kéo quân về nam diệt Ngô, thống  nhất Trung Quốc - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

tr.

ình hình thành, phát triển và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Nguỵ, Thục, Ngô từ năm 184 đến năm 280, T Mã Viêm (cháu T Mã ý) sau khi cớp ngôi Nguỵ, diệt Thục, kéo quân về nam diệt Ngô, thống nhất Trung Quốc Xem tại trang 90 của tài liệu.
GV: ghi tiờu đề lờn bảng - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

ghi.

tiờu đề lờn bảng Xem tại trang 90 của tài liệu.
Tác giả chú ý vào hình dáng, thái độ, ngôn ngữ, hành động của nhân dân. Đấy là lúc  nghe Vân Trờng từ Hứa Đô đến. - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

c.

giả chú ý vào hình dáng, thái độ, ngôn ngữ, hành động của nhân dân. Đấy là lúc nghe Vân Trờng từ Hứa Đô đến Xem tại trang 93 của tài liệu.
Câu 3 (SGK) Lập bảng so sánh tính cách khác nhau giữa Lu - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

u.

3 (SGK) Lập bảng so sánh tính cách khác nhau giữa Lu Xem tại trang 101 của tài liệu.
+ Các hình thức diễn xớng dân gian + Các đoàn lễ thập phơng.  - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

c.

hình thức diễn xớng dân gian + Các đoàn lễ thập phơng. Xem tại trang 106 của tài liệu.
tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

t.

ìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Xem tại trang 107 của tài liệu.
+ Vẻ đẹp chân thực của hình ảnh - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

p.

chân thực của hình ảnh Xem tại trang 123 của tài liệu.
- Không tạo ra hình tợng thì không tác động đợc tình cảm tới ngời đọc, ngời nghe.  - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

h.

ông tạo ra hình tợng thì không tác động đợc tình cảm tới ngời đọc, ngời nghe. Xem tại trang 125 của tài liệu.
GV: Ghi tiờu đề lờn bảng - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

hi.

tiờu đề lờn bảng Xem tại trang 127 của tài liệu.
GV có thể tổ chức giờ dạy học theo cách: cho HS đọc, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

c.

ó thể tổ chức giờ dạy học theo cách: cho HS đọc, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi Xem tại trang 136 của tài liệu.
Câu 2- SGK: Bảng so sánh giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

u.

2- SGK: Bảng so sánh giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Xem tại trang 171 của tài liệu.
Hình tợn g- Đặc trng cơ bản của phong cách này - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

Hình t.

ợn g- Đặc trng cơ bản của phong cách này Xem tại trang 172 của tài liệu.
- Hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện - Lập dàn ý: Dàn ý có 3 phần  - GIAO AN NGU VAN 10 TAP 2

Hình th.

ành ý tởng, dự kiến cốt truyện - Lập dàn ý: Dàn ý có 3 phần Xem tại trang 176 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan