bài soạn văn học

8 522 0
bài soạn văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PGD huyện nông cống cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng mn tợng văn Độc lập-Tự do-Hạnh phúc sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ ở trờng mầm non tợng văn I . Lý do chọn đề tài . Ăn uống là một nhu cầu không thể thiếu đợc của mỗi con ngời .Nấu ăn là một công việc gần gũi , quen thuộc của mọi gia đình . Chúng ta ai cũng có thể nấu ăn nhng để nấu ăn ngon, đảm bảo đủ chất dinh dỡng một cách an toàn , hợp lý không phải là đơn giản , nhất là bữa ăn cho các cháu lứa tuổi nhà trẻ , mẫu giáo . Trẻ em hôm nay , thế giới ngày mai . Muốn làm đợc những chủ nhân tơng lai đất nớc khoẻ mạnh , cần quan tâm đến việc chăm sóc nuôi dỡng trẻ ngay từ khi các cháu còn nhỏ tuổi , đặc biệt là các cháu dới 6 tuổi. Có thể nói rằng yếu tố giúp trẻ phát triển cân đối hài hoà hoàn toàn phụ thuộc vào chất lợng nuôi dỡng nói chung đặc biệt là chất lợng bữa ăn hàng ngày . Trong điều kiện nền kinh tế phát triển nh hiện nay ăn uống không chỉ để giải quyết cảm giác đói mà ăn uống là yếu tố quan trọng và quyết định sự phát triển toàn diện của trẻ vì . Trẻ lứa tuổi mầm non phát triển rất nhanh về thể lực và trí tuệ . Nếu đợc chăm sóc nuôi dỡng đầy đủ trẻ sẽ phát triển tốt trẻ sẽ dễ dàng lĩnh hội những kiến thức trong quá trình giáo dục đồng thời hạn chế đợc ốm đau bệnh tật . Lứa tuổi này nhu cầu năng lợng tính theo trọng lợng phát triển cơ thể cao hơn so với ở ngời lớn . Do sức ăn của trẻ có hạn , chức năng tiêu hoá của trẻ cha hoàn chỉnh , khả năng miễn dịch của trẻ còn hạn chế vì thế bữa ăn của trẻ cần đợc chú ý và quan tâm về chất l- ợng : Lựa chọn thức ăn cho trẻ đảm bảo có giá trị dinh dỡng cao , phù hợp , dễ tiêu hoá . Trên địa bàn vùng nông thôn hiện nay tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em từ 0-6 tuổi còn chiếm tỷ lệ đáng kể . Đối với trờng mầm non Tợng Văn năm học 2006-2007tỷ lệ trẻ bị suy dinh dỡng là : 9,5% , năm học : 2007-2008 là : 9% . Để phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng tới mức thấp nhất . Là ngời quản lý phụ trách nuôi dỡng bản thân tôi luôn luôn suy nghĩ tìm tòi và lựa chọn một số biện pháp cải tiến để nâng cao chất lợng bữa ăn phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ ở trờng mầm non năm học 2008-2009 đa vào áp dụng thực tiễn . II . Thực trạng . 1 . Thuận lợi . Đợc sự quan tâm ủng hộ nhiệt tình của lãnh đạo địa phơng và các tổ chức đoàn thể trên địa bàn toàn xã . Sự quản lý chỉ đạo phối hợp chặt chẽ của ban giám hiệu nhà trờng thu hút đợc các nguồn lực kể cả về tinh thần cũng nh vật chất mua sắm đầu t trang thiết bị ,cơ sở vật chất cho nhà trờng tơng đối đầy đủ . Nhà trờng có đội ngũ cán bộ giáo viên đạt trình độ chuẩn trở lên tuổi đời còn trẻ có lòng nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp . Trong quá trình quản lý nuôi dỡng đã đợc tập thể cán bộ giáo viên , lãnh đạo địa ph- ơng và đặc biệt là các bậc phụ huynh tin tởng giúp đỡ tạo điều kiện đầu t vào công tác nuôi dỡng . Vì vậy chất lợng chăm sóc nuôi dỡng trẻ trong suốt thời gian qua đạt hiệu quả cao . Tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng giảm không có trờng hợp trẻ bị ngộ độc thức ăn xảy ra . 2. Những hạn chế . Bên cạnh những thuận lợi những hạn chế tồn tại trong quá trình chăm sóc trẻ : Tợng Văn là một vùng chiêm trũng nhân dân làm nghề trồng cây lúa nớc nên mặt bằng kinh tế còn thấp. Giá cả thực phẩm trên thị trờng luôn biến động chất lợng thực phẩm cũng bị ảnh h- ởng và do lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật của ngời lao động . Nhận thức của các bậc phụ huynh không đồng đều .Có một số phụ huynh trớc khi đa trẻ đến trờng cho ăn nhiều quà bánh , ăn quà vặt và đem quà đến trờng . Một số trẻ do bố mẹ bận không cho trẻ ngủ đúng giờ nên ngủ dậy muộn nên dẫn đến ăn sáng cũng muộn . Khoảng cách giữa 2 bữa ăn gần nhau quá nên bữa ăn chính trẻ sẽ ăn ít ,ăn không hết suất . Thức ăn dành cho trẻ không đảm bảo , chế biến không phù hợp với trẻ dẫn đến trẻ ăn vào khó tiêu . Vì vậy khi quan sát trẻ ăn tôi thấy khoảng 15% trẻ ăn không hết suất . Trên đây cũng là một số hạn chế dẫn đến tỷ lệ trẻ bị suy dinh dỡng ở trẻ . 3. Thực trạng. + Năm học 2007-2008 Tổng số trẻ trong điều tra là : 235 cháu . + Huy động trẻ đến lớp : 164/235 cháu = 69% . + Huy động trẻ bán trú : 145/164 cháu = 93% . + Trẻ đợc khám sức khoẻ theo định kỳ là : 164/164 = 100% . + Trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trờng 145/164 =88/% . + Trẻ có ý thức tự phục vụ : 150/164 = 91% . + Trẻ đạt kênh A là : 150/164 = 91% . + Trẻ đạt kênh B là : 14/164 = 0.9% . III. Biện pháp : 1. Xây dựng khẩu phần và chế độ ăn hợp lý cho trẻ ở trờng mầm non a. Xác định nhu cầu về năng lợng . - Trẻ càng nhỏ nhu cầu năng lợng càng cao vì vậy tôi đã căn cứ vào nhu cầu năng l- ợng của từng độ tuổi để xây dựng khẩu phần ăn cân đối hợp lý . Ví dụ: + Trẻ1-3 tuổi nhu ầu năng lợng là 1.100-1.300 Kcalo / trẻ /ngày . + Trẻ 4-6 tuổi nhu cầu năng lợng là 1.500-1.600 Kcalo/trẻ /ngày . +Trẻ bán trú tại trờng phải đảm bảo từ 70% nhu cầu năng lợng trở lên cụ thể : Trẻ 25-36 tháng tuổi nhu cầu năng lợng là : 770-910 Kcalo /trẻ/ngày Trẻ 4-6 tuổi nhu cầu năng lợng 70% / ngày tại trờng mầm non là :910-1.050 Kcalo /trẻ/ngày . Trẻ từ 25-36 tháng Trẻ từ 4-6 tuổi Thức ăn giàu Glu xít - Gạo : 100 Gam - Đờng :4.9 Gam Thức ăn giàu Glu xít - Gạo : 105 -140 Gam - Đờng :4.9 Gam Thức ăn giàu Prôtít - Cá - Thịt : 49 Gam - Nớc mắm 7 Gam Thức ăn giàu Prôtít - Cá - Thịt : 70 Gam - Nớc mắm 10.5 Gam Thức ăn giàu Li pít - Dầu Mỡ 10.5 Gam Thức ăn giàu Li pít - Dầu Mỡ 11.9.14 Gam Thức ăn giàu VTM-MK - Rau : 49 Gam - Quả chín : 70 Gam Thức ăn giàu VTM-MK - Rau : 70 Gam - Quả chín : 70 Gam b.Căn cứ vào nhu cầu và chế độ sinh hoạt của trẻ: Tôi đã áp dụng vào thực tế phù hợp với trẻ để trẻ ăn ngon miệng , ăn hết suất và hấp thu thức ăn tốt . + Thời gian ăn : Bữa chính từ 10 giờ 15 phút -11 giờ . Bữa phụ từ 14 giờ 14 giờ 30 phút . + Khoảng cách giữa 2 bữa ăn chính và phụ phù hợp sẽ giúp trẻ ăn ngon miệng hơn và ăn hết suất . Chỉ đạo giáo viên ở các nhóm lớp quan sát trẻ ăn và động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất , không làm rơi vãi thức ăn . Khẩu phần và thực đơn của trẻ đợc thay đổi theo mùa theo tháng và theo tuần , đảm bảo cân đối các chất dinh dỡng , chế biến phù hợp khẩu vị của trẻ . Ví dụ : Khẩu phần ăn của trẻ mẫu giáo ở trờng cân đối là: - Năng lợng N = 1500 x 70 / 100 / 4 = 1050 Kcalo / trẻ/ ngày . - Prôtít = 12 % : P = 1050 x 12 / 100 / 4 = 31.5 Gam / trẻ/ngày . - Lipít = 15 % : L = 1050 x 15 / 100 / 9 = 17.5 Gam / trẻ / ngày . - Glu xít = 63 % :G =1050 x 63 / 100 / 4 = 165 Gam / trẻ / ngày . Xây dựng khẩu phần ăn một bữa tra và một bữa xế cho một trẻ ở trờng mầm non Tên thực phẩm Số lợng Quy đổi Đơn giá Thành tiền Chất dinh dỡng Glu xít Calo Prô tít Li pít ĐV TV ĐV TV Cá chép 60 36 21 1.260 1.45 0.79 26.1 Thịt lợn 58 56.85 52 3.016 10.8 3.97 79.59 Mắm 10 10 8 0.080 1.5 6 Mỡ 4.01 22 0.080 3.99 37.17 15.75 8.75 Gạo tẻ 120 118.8 6.8 0.816 9.38 1.18 90.52 413.42 Gạo nếp 50.5 50 9 0.455 4.0 0.75 34.75 224.6 Đậu xanh 7 6.6 13 0.091 1.51 0.15 3.43 21.71 Đờng 7 7 8.5 0.060 0.07 6.95 28.49 Da cải 30 28.5 2 0.060 0.64 0.87 6.08 Cà chua 20 19 3 0.060 0.11 0.76 3.61 Hành lá 2 1.6 6 0.012 0.01 0.05 0.28 Mùi 2 1.7 6 0.012 0.03 0.11 0.18 DầuTV 6.69 6.69 21 0.140 6.67 62.74 Tổng cộng 6.000 15.75 8.75 137.44 909.97 Bên cạnh cách tính khẩu phần và quy trình chế biến món ăn thì cách trình bày bàn ăn cũng góp phần đáng kể vào khích lệ trẻ ăn ngon miệng đó là cách trình bày đẹp mắt , tạo không gian thoáng mát , bầu không khí vui vẻ đầm ấm để kích thích trẻ ăn ngon miệng . Thờng xuyên xây dựng góc tuyên truyền tại nhóm lớp nh : hôm nay bé thích ăn gì ? những điều phụ huynh cần biết . giúp cha mẹ trẻ cần thực hiện tốt nội quy của nhà trờng cho trẻ ăn ngủ nghỉ đúng giờ giấc, không cho trẻ mang quà đến lớp . c. Biến động giá cả thị trờng hiện nay Năm học 2008-2009 là năm trờng mầm non thực hiện bán trú gặp không ít khó khăn về khâu cung ứng thực phẩm . Song để đảm bảo duy trì tốt chế độ ăn uống cho trẻ hàng ngày tôi luôn phối hợp với BGH nhà trờng , ban thờng trực phụ huynh , cùng với giáo viên phụ trách nhóm lớp , nhân viên tiếp phẩm và ngời cung ứng để tuyên truyền sâu rộng đến các bậc cha mẹ trẻ theo từng thời điểm giá cả để điều chỉnh mức đóng góp của phụ huynh nhằm mục đích nâng xây dựng và nâng cao chất lợng bữa ăn cho trẻ hàng ngày đảm bảo nhu cầu năng lợng phù hợp. e. Nguyên tắc lựa chọn thực phẩm đảm bảo VSATTP . - Phối hợp với phụ huynh để mua thực phẩm do chính phụ huynh trồng và chăn nuôi ,chế biến ra để phụ huynh yên tâm về chất lợng VSATTP . - Đối với giáo viên phụ trách nuôi dỡng tôi luôn bồi dỡng kiến thức qua cung ứng tài liệu , qua thử nghiệm hàng ngày và qua hội thi giáo viên dinh dỡng giỏi để có kiến thức về VSATTP nhằm nâng cao chất lợng bữa ăn cho trẻ phù hợp mọi lứa tuổi - Chú ý khâu lựa chọn thực phẩm , khâu sơ chế, chế biến thức ăn , khâu bảo quản và chia thức ăn một cách khoa học nhất đảm bảo VSATTP và tránh lãng phí đặc biệt là đảm bảo giá trị dinh dỡng . - Hàng ngày công khai tài chính cho các bậc phụ huynh đợc biết và giám sát . - Ngời cung ứng thực phẩm và tiếp phẩm phải nắm đợc giá trị dinh dỡng của từng loại thực phẩm tơi ngon , sạch có giá trị dinh dỡng cao phù hợp với trẻ . Ví dụ: khi mua thịt phải phân biệt thịt lợn mỡ có màu vàng , thịt nhão là thịt ôi thiu , kém chất lợng , mua cá phải chọn con to nhiều nạc ít xơng ( còn tơi). - Có cam kết hợp đồng thực phẩm đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm . - Biết thay thế thực phẩm có giá trị tơng đơng nhau , ngời chế biến thờng xuyên thay đổi cách chế biến tạo ra nhiều món ăn ngon hấp dẫn hợp khẩu vị trên cùng một thực phẩm . Tạo điều kiện cho trẻ ăn ngon miệng và hấp thu thức ăn tốt hơn . - Chế biến đúng quy trình kỹ thuật biết bảo tồn dinh dỡng trong quá trình chế biến và phối hợp thực phẩm một cách khoa học ( Tránh thực phẩm xung khắc). Ví dụ : - Thức ăn của trẻ cần chế biến nhừ thơm ngon . - Thịt lợn xào với giá đậu thì nâng cao giá trị dinh dỡng . - Gan lợn xào với giá đậu thì làm giảm giá trị dinh dỡng . - Để bảo tồn dinh dỡng khi sơ chế phải loại bỏ tuyệt đối những phần ôi thiu ,mọt ,mốc và sơ chế làm sạch đúng cách . Ví dụ : - Lạc ,đậu .vừng . phải nhặt hết những hạt mốc . - Rau nhặt sạch rửa dới vòi nớc để ráo mới thái nhỏ . - Gạo vo nhẹ tránh chà xát mạnh làm giảm giá trị dinh dỡng . - Trờng bán trú bếp xây dựng đảm bảo một chiều từ khâu sơ chế , chế biến và lu mẫu thức ăn, bảo quản thức ăn ,thực đợc sắp xếp khoa học tránh để thực phẩm sống lẫn hoặc gần thực phẩm chín . 2. Giáo dục trẻ ý thức tự phục vụ và chăm sóc trẻ ăn . - Do có sự quan tâm của cha mẹ trẻ không đồng đều nên có trẻ ăn nhanh ,có trẻ ăn chậm vì vậy khi thực hiện chế độ ăn khoa học cần chú ý khâu tổ chức chăm sóc trẻ ăn phù hợp . - Tách trẻ ăn chậm, ăn yếu , suy dinh dỡng riêng từng nhóm để cô theo dõi và chăm sóc hoặc cho trẻ ngồi xen kẽ để trẻ hởng ứng ăn cùng các bạn . - Chia trẻ thành nhóm , kê bàn ghế , sắp xếp khăn lau , bát , thìa hợp lý đủ số lợng trẻ . - Chia cơm, thức ăn đều từng bát đảm bảo bát nào cũng có thức ăn , đảm bảo sự công bằng đối với trẻ. - Nếu trẻ có biểu hiện ăn không ngon miệng uể oải cần tách riêng và chăm sóc đặc biệt . Theo dõi diễn biến trong thời gian tiếp theo trong ngày , tìm hiểu nguyên nhân để kịp thời can thiệp . Khi cần thông báo cho phụ huynh . -Tuyên dơng , động viên trẻ kịp thời dúng mức, sau mỗi lần cân đo cô cho trẻ biết kết quả trẻ tăng cân hay giảm cân và giải thích vì sao để trẻ hình thành ý thức tự chăm sóc bản thân : cố gắng ăn hết khẩu phần , đi ngủ đúng giờ , giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh môi tr- ờng 3. Phối hợp với trạm y tế xã khám sức khoẻ và cân đo theo định kỳ , kiểm tra thờng xuyên VSATTP. - Hàng năm nhà trờng phối hợp với y tế xã khám sức khoẻ 2 lần/năm theo dõi kiểm tra và phân loại sức khoẻ trẻ để có chế độ chăm sóc kịp thời phù hợp . Những trẻ có biểu hiện nh béo phì , suy dinh dỡng cần kiểm tra ,cân đo hàng tháng để điều chỉnh chế độ ăn phù hợp . - Kiểm tra thờng xuyên VSATTP , VSMT và vệ sinh cá nhân . - Giáo viên đợc khám sức khoẻ 2 lần/ năm , giáo viên nuôi dỡng khám sức khoẻ , xét nghiệm máu, xét nghiệm phân , xét nghiệm phổi - để đảm bảo tránh các bệnh cho trẻ . 4. Công tác tuyên truyền cho các bậc phụ huynh . - Tăng cờng phối hợp với thờng trực phụ huynh của các nhóm lớp đến kiểm tra định kỳ cuối tháng hoặc đột xuất trong tháng . Kiểm tra từ khâu cung ứng đến sơ chế và chế biến thực phẩm đến khẩu phần ăn của trẻ . Quan sát bữa ăn của trẻ ,cùng chăm sóc trẻ theo đúng khoa học . - Tuyên truyền qua các cuộc họp đại phụ huynh , trong giờ đón trả trẻ ,gia đình và nhà trờng phối hợp chăm sóc trẻ một cách tốt nhất . - Từ những thông tin đó giúp giáo viên và phụ huynh nắm đợc cá tính của từng trẻ để có biện pháp uốn nắn kịp thời . - Việc chăm sóc nuôi dỡng trẻ phải đảm bảo đúng 10 nguyên tắc vàng trong ăn uống , xây dựng góc tuyên truyền ở từng nhóm lớp ,thông báo tình hình sức khoẻ của trẻ , thực đơn cách chế biến . trao đổi kinh nghiệm chăm sóc bữa ăn cho trẻ sâu rộng tất cả cán bộ giáo viên và các bậc phụ huynh đợc biết . Ví dụ : - Đối với trẻ nhỏ khi sử dụng thức ăn cho trẻ các loại thực phẩm cần chế biến nhỏ, nhừ thơm ngon tránh ăn thịt miếng. - Khi cho trẻ ăn thịt xơng hầm cần cho trẻ ăn cả phần cái và phần nớc nấu đủ chất, - Tăng cờng cho trẻ ăn các loại thực phẩm tôm cua ốc hến vv để tăng can xi chống bệnh còi xơng, - Tăng cơng cho trẻ ăn các loại rau quả tơi để kết hợp cân đối 4 nhóm chất theo quy định. - Ngày nay khi sự phát triển kinh tế ở nông thôn có nhiều chuyển biến song song với phòng trẻ bị suy dinh dỡng là đề phong nguy cơ trẻ bị béo phì vì vậy chúng tôi tiếp tục quan tâm hơn nữa tới chế độ ăn cho trẻ đồng thời tuyên truyền tới cha mẹ trẻ biết cách phòng tránh và nuôi con theo khoa học Ví dụ: - Điều chỉnh thức ăn tăng cờng vận động để tránh béo phì thờng xuyên theo dõi cân nặng và chiều cao của trẻ để có an thiệp hợp lý IV. kết luận chung 1. kết quả - Năm học 2008-2009 bớc đầu đã gây đợc ấn tợng và niền tin của các bậc phụ huynh đối với chất lợng châm sóc nuôi dỡng của nhà trờng. - Việc nuôi dạy trẻ theo đúng khoa học qua tuyên truyền của nhà trờng đã đợc các phụ huynh khẳng định là bổ ích đã giúp cho cha mẹ trẻ chủ động phối hợp với nhà trờng để nâng cao chất lợng Kết quả của biện pháp và đối chứng thực trạng Nội dung đánh giá Kết quả 2007-2008 Kết quả 2008-2009 Huy động trẻ đến trờng 164/235 = 69% 174/235 = 74 % Nhà trẻ 32/88 = 33% 33/90 = 36% Mẫu giáo 130/131 = 99 % 141/141 = 100% Huy động trẻ bán trú 158/164 = 96 % 174/174 = 100% Nhà trẻ 30/33 = 90 % 33/33 = 100% Mẫu giáo 128/131 = 97 % 141/141 = 100% Trẻ đợc khám sức khoẻ 164/164 = 100% 174/174 = 100% Nhà trẻ 33/33 = 100% 33/33 = 100% Mẫu giáo 131/13 = 100% 141/141 = 100% Trẻ đạt thể lực kênh A 148/164 = 90 % 159/174 = 91% Kênh B 16/164 = 10 % 15/174 = 0.9% Trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân 140/164 = 85 % 153/174 = 87% Trẻ có ý thức tự phục vụ 145/164 = 88% 156/174 = 89% - Từ những kết quả trên trong thực tế tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng đã giảm hơn so với năm học trớc và tỷ lệ trẻ mắc các bệnh giảm nhiều. trẻ phát triễn cân đối hài hoà nhanh chóng hoạt bát, tích cực tham gia vào các phong trào của lớp và các hoạt động hàng ngày. 100% trẻ đạt các chỉ số cuối độ tuổi 2. bài học kinh nghiệm - Vịêc nghiên cứu tìm tòi những phơng pháp và biện pháp để áp dụng vào thực tiễn là việc làm tích cực và bổ ích nó mang lại hiệu quả đáng kể đặc biệt là hiệu quả Nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ ở trờng mầm non là vô cùng cần thiết và luôn đồng hành với trẻ vì vậy tôi đã xây dựng cho mình một số biện pháp áp dụng và thực hiện - Bản thân tôi và tập thể giáo viên đã tạo đợc niềm tin trong nhân dân và địa phơng 100% phụ huynh hởng ứng đa trẻ đến trờng bán trú và thực hiện đầy đủ nội quy , quy chế của nhà trờng đề ra đặc biệt năm học 2008-2009 chúng tôi có 100% cán bộ giáo viên dự thi giáo viên dinh dỡng giỏi cấp trờng . Chọn và rút ra đợc nhiều kinh nghiệm trong công tác chăm sóc nuôi dỡng . Năm học 2008-2009 Có 2 đồng chí giáo viên dinh dỡng giỏi cấp huyện và một đồng chí đạt giáo viên dinh dỡng giỏi cấp Tỉnh .Đó là kết quả thành công của việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này . - Với kết quả trên bản thân tôi đã có một phần kinh nghiệm đa vào thực hiện và mang lại hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao chất lợng bữa ăn , phòng chống suy dinh dỡng trẻ cũng nh chất lợng chăm sóc nuôi dỡng của đội ngũ cán bộ giáo viên . Chúng tôi tiếp tục duy trì và phát huy để không ngừng nâng cao chất lợng chăm sóc nuôi dỡng trẻ ngày một tốt hơn . - Kính tha hội đồng khoa học giáo dục huyện trên đây là một số biện pháp nâng cao chất lợng bữa ăn và phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ ở trờng mầm non Xin kính trình hội đồng khoa học Huyện góp ý bổ sung vào bản sáng kiến kinh nghiệm này để bản thân tôi có kinh nghiệm nhiều hơn đa vào thực hiện chăm sóc nuôi dỡng trẻ mầm non trong những năm học tiếp theo góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung và sự nghiệp chăm sóc giáo dục mầm non nói riêng ngày càng phát triển . Xin chân thành cảm ơn Ngời viết đề tài ý kiến nhận xét HĐKH Trờng MN Tợng Văn Nguyễn Thị Hơng . tỷ lệ đáng kể . Đối với trờng mầm non Tợng Văn năm học 2006-2007tỷ lệ trẻ bị suy dinh dỡng là : 9,5% , năm học : 2007-2008 là : 9% . Để phấn đấu giảm tỷ. của lớp và các hoạt động hàng ngày. 100% trẻ đạt các chỉ số cuối độ tuổi 2. bài học kinh nghiệm - Vịêc nghiên cứu tìm tòi những phơng pháp và biện pháp để

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan