DE THI HK2 10 CB-NC

3 374 0
DE THI HK2 10 CB-NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần Trả Lời Trắc Nghiệm : Học sinh đánh dấu chéo vào đáp án chọn (Chọn a : a b c d ; chọn c : a b c d ; chọn a : a b c d ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d 26 27 28 29 30 a a a a a b b b b b c c c c c d d d d d 1. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng . .(?). . tế bào của quần thể. a. Kích thước b.Khối lượng c. Số lượng c. Cả a và c 2. Sản phẩm của quá trình lên men lactic dò hình là : a. axit lactic, êtanol, Glucozơ, O 2 b. axit lactic, êtanol, Glucozơ, CO 2 c. axit lactic, êtanol, axit axetic, O 2 d. axit lactic, êtanol, axit axetic, CO 2 3. Làm sữa chua là ứng dụng của quá trình : a. Lên men êtilic c. Phân giải tinh bột b. Lên men lac tíc d. Phân giải protein 4. Đặc điểm của pha suy vong ? a. Số lượng tế bào chết ít hơn số tế bào sinh ra. b. Số lượng tế bào chết vượt số lượng tế bào mới tạo thành c. Số lượng tế bào chết và số lượng tế bào sinh ra bằng nhau. d. Cả a, b và c đều đúng. 5. Hình thức sinh sản nào đơn giản nhất? a. Phân đơi c. Nảy chồi b. Tiếp hợp d. Gián phân. 6. Sau thời gian một thế hệ, số lượng tế bào của một quần thể vi sinh vật trong điều kiện ni cấy thích hợp thay đổi như thế nào? a. Khơng tăng b. Tăng gấp 2 c. Tăng gấp 3 c. Tăng gấp 4 7. Những vi sinh vật sinh trưởng được với độ pH = 6 – 8 thuộc loại nào sau đây? a. Vi sinh vật ưa axít c. Vi sinh vật ưa trung tính b. Vi sinh vật ưa kiềm d. Cả a và b 8. Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng ở pha : a. Tiềm phát c. Cân bằng b. Lũy thừa d. Suy vong Họ và Tên :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỀ THI HỌC KỲ II (2006-2007) MÔN : SINH HỌC 10 (Cơ Bản 1) Thời gian làm bài : 45 phút Mã bài : 01CB01 9. Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha suy vong, số lượng tế bào sống trong quần thể vi sinh vật giảm dần là do : a. Chất độc hại ngày càng nhiều b. Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt c. Số lượng tế bào bò phân hủy ngày càng nhiều và lớn hơn số lượng tế bào mới được tạo thành d. Cà a, b và c. 10. Tại sao trong điều kiện tự nhiên ( ở trong đất và ở nước), pha lũy thừa ở vi khuẩn không xảy ra vì: a. Lượng chất dinh dưỡng bò hạn chế. b. Các điều kiện sinh trưởng như nhiệt độ, độ pH, độ ẩm. . .thường xuyên thay đổi c. Cả a và b d. Không phải a và b 11. Trong nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng bắt đầu giảm dần ở pha : a. Tiềm phát c. Cân bằng b. Lũy thừa d. Suy vong 12. Trong nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng liên tục, dòch nuôi cấy có mật độ vi sinh vật tương đối ổn đònh là ở pha nào? a. Pha tiềm phát c. Pha cân bằng b. Pha lũy thừa d. Pha suy vong. 13. Trong hô hấp kò khí, chất nhận electron cuối cùng là : a. Một phân tử vô cơ c. Ôxi nguyên tử b. Một phân tử hữu cơ d. Ôxi phân tử 14. Hình thức sinh sản bằng cách phân đôi có ở : a. Saccharomyces cerevisiae c. Schizosaccharomyces b. Saccharomyces carlbergensis d. Saccharomyces elipsoides 15. Sinh sản có sự hình thành vách ngăn là đặc điểm của hình thức sinh sản nào sau đây với vi sinh vật nhân sơ? a. Nảy chồi c. Bài tử tiếp hợp b. Bào tử d. Phân đôi 16. Khi gặp điều kiện bất lợi tế bào vi khuẩn sinh dưỡng chuyển sang dạng nghỉ bằng cách tạo : a. Bào tử đốt c. Ngoại bào tử b. Nội bào tử d. Bào tử túi 17. Những vi sinh vật cần được bổ sung một số chất với hàm lượng rất ít mà chúng không tự tổng hợp được như vitamin, axitamin. . .thì mới sinh trưởng bình thường được. Những vi sinh vật này gọi là vi sinh vật khuyết dưỡng. Người ta có thể sử dụng vi sinh vật khuyết dưỡng E.Coli triptôphan âm để kiểm tra thực phẩm có triptôphan hay không? Tại sao? a. Nếu có triptôphan thì E.Côli sinh trưởng được b. Nếu không có triptôphan thì E.Côli không sinh trưởng được. c. Nhờ kết quả ở phương án a và b mà ta phát hiện được trong thực phẩm có triptôphan hay không d. Không thể xác đònh được trong thực phẩm có triptôphan hay không nhờ kết quả ở phương án a và b. 18. Rửa tay bằng xà phòng có tác dụng : a. Diệt khuẩn c. Làm biến tính protein b. Ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn d. Làm trôi đi vi sinh vật 19. Giả sử, một quần thể vi sinh vật có số lượng tế bào ban đầu là 20. Sau 45 phút, trong điều kiện ni cấy thích hợp, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật này là 160. Vậy thời gian thế hệ là bao nhiêu? a. 10 phút c. 15 phút b. 20 phút d. 25 phút 20. Nhiệt độ ảnh hưởng đến : a. Tính dễ thấm qua màng tế bào vi khuẩn b. Hoạt tính enzim trong tế bào vi khuẩn c. Sự hình thành ATP trong tế bào vi khuẩn d. Tốc độ phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật. 21. Vi khuẩn E.Côli kí sinh trong hệ tiêu hóa của người thuộc nhóm vi sinh vật : a. Ưa ấm c. Ưa lạnh b. Ưa nhiệt d. Ưa siêu nhiệt 22. Giả sử trong điều kiện ni cấy lí tưởng, một vi sinh vật cứ 20 phút lại phân đơi một lần. Khi số lượng tế bào được tạo thành từ một vi sinh vật này là 64 thì số lần phân chia tế bào là bao nhiêu ? a. 3 b.4 c.5 d.6 23. Vi khuẩn gây bệnh đau mắt hột ở người là : a. Chlamydia trachomatis c. Bacillus b. Staphylococcus d. Rhodospirillum 24. Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì : a. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn b. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lai, vi khuẩn không thể phân hủy được c. Trong tủ lạnh vi khuẩn bò mất nước nên không hoạt động được. d. Ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bò ức chế. 25. Đặc điểm chỉ có ở virut mà không có ở vi khuẩn là : a. Có cấu tạo tế bào c. Chứa ADN và ARN b. Chứa ADN hoặc ARN d. Sinh sản độc lập 26. Cấu tạo của một virion gồm : a. Axít nuclêic và vỏ capsit c. Capsit và vỏ ngoài b. Axít nuclêic và vỏ ngoài d. Vỏ protein, lõi axit nucleic và vỏ ngoài 27. Capsome là : a. Lõi của virut b. Đơn phân của axit nuclêic cấu tạo nên lõi vi rút c. Vỏ bọc ngoài của virut d. Đơn phân cấu tạo nên vỏ capsit của virut. 28. Câu nào sau đây là không đúng khi nói về virút a. Virút là thực thể không có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi b. Cấu tạo của vi rút đơn giản : một lõi là axit nuclêic gồm cả ADN và ARN, vỏ protein bọc ngòai lõi. c. Virút không thể tự nhân lên ngoài tế bào vật chủ. d. Virút là kí sinh nội bào bắt buộc. 29. Vỏ capsit của virut được cấu tạo từ thành phần nào sau đây? a. ADN b. ARN c. Đơn vò protein d. Protein và ADN 30. Virut bệnh đđốm thuốc lá có hình thái cấu trúc dạng : a. Xoắn b. Khối c. Hỗn hợp d. Dạng bất đònh . Lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỀ THI HỌC KỲ II (2006-2007) MÔN : SINH HỌC 10 (Cơ Bản 1) Thời gian làm bài : 45 phút Mã bài : 01CB01. (Chọn a : a b c d ; chọn c : a b c d ; chọn a : a b c d ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 a a a a a a a a a a a a a a

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan