TO NGOC TRUONG HAN aKHẢO SÁT QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG

67 239 1
TO NGOC TRUONG HAN aKHẢO SÁT QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT QUY TRÌNH XỬ NƯỚC THẢI CƠNG TY CAO SU DẦU TIẾNG Họ tên sinh viên: NGỌC TRƯỜNG HÂN Ngành: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Niên khóa: 2004 – 2008 Tháng 08/2008 KHẢO SÁT QUY TRÌNH XỬ NƯỚC THẢI CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG Tác giả NGỌC TRƯỜNG HÂN Tiểu luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ ngành Cơng nghệ Hóa học Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Mai Huỳnh Cang Tháng 08 năm 2008 i LỜI CẢM ƠN - Đầu tiên em xin cám ơn ba mẹ - Cám ơn Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học tồn thể thầy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học làm tiểu luận tốt nghiệp - Cám ơn cô Mai Huỳnh Cang tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học làm tiểu luận tốt nghiệp - Xin chân thành cảm ơn công ty cao su Dầu Tiếng nói chung, nhà máy sản xuất mủ cao su Bến Súc nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiệt tình đợt thực tập vừa qua Sự hướng dẫn tận tình chú, anh chị nhà máy, kiến thức vơ quan trọng cho em sau - Cám ơm bạn lớp Cơng nghệ Hóa học K30 – DH04HH giúp đỡ em thời gian qua ii TÓM TẮT Tiểu luận “Khảo sát quy trình xử nước thải Cơng ty cao su Dầu Tiếng” thực Nhà máy chế biến mủ Bến Súc – Công ty cao su Dầu Tiếng, thời gian từ 21/04/2008 – 14/08/2008 Kết luận: Tìm hiểu biết dây chuyền chế biến mủ, quy trình xử nước thải có nhìn tổng quan thực trạng xử nước thải cao su nước ta iii MỤC LỤC Trang Trang tựa .i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục .iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách hình vii Danh sách bảng viii CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan cao su 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển cao su .3 2.1.2 Sơ lược latex (mủ cao su) 2.1.3 Nguồn gốc nước thải công nghiệp sơ chế cao su 2.1.4 Đặc tính nước thải ngành chế biến cao su 2.1.4.1 Thành phần nước thải cao su 2.1.4.2 Đặc tính nước thải cao su 2.1.4.3 Mùi hôi nước thải chế biến cao su 2.2 Những công nghệ nghiên cứu để xử nước thải ngành công nghiệp sơ chế mủ cao su 2.2.1 Thế giới 2.2.2 Việt Nam 2.3 thuyết phương pháp công đoạn xử nước thải 2.3.1 Phương pháp xử theo quy trình 2.3.2 Các cơng đoạn q trình xử nước thải 10 2.4 Tình hình xử nước thải ngành cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp sơ chế cao su nói riêng 11 2.5 Tổng quan Công ty cao su Dầu Tiếng 15 CHƯƠNG III: KHẢO SÁT CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT MỦ TẠI NHÀ MÁY BẾN SÚC – DẦU TIẾNG 17 3.1 Sản xuất mủ cốm 17 3.1.1 Sơ đồ khu chế biến mủ cốm 17 3.1.2 Dây chuyền sản xuất mủ cốm .18 3.2 Dây chuyền sản xuất mủ ly tâm 22 CHƯƠNG IV: KHẢO SÁT QUY TRÌNH XỬ NƯỚC THẢI TẠI NHÀ MÁY BẾN SÚC – DẦU TIẾNG 24 4.1 Đặc điểm sản xuất nhà máy 24 4.1.1 Khu xử nước thải .24 4.1.2 Vốn đầu .25 iv 4.1.3 Thông số nước thải đầu vào 25 4.1.4 Tiêu chuẩn nước thải nguồn 26 4.2 Hiện trạng 26 4.2.1 Mạng lưới thoát nước .26 4.2.2 Hệ thống xử nước thải nhà máy 27 4.3 Phương án cải tạo .31 4.4 Các hạng mục thiết bị hệ thống xử nước thải 36 4.5 Mơ tả quy trình vận hành hệ thống .41 4.5.1 Hệ thống xử sơ bộ: mương gạn mủ ly tâm, bể gạn mủ cốm, hố bơm, bể đệm (bể chứa trung gian) 42 4.5.2 Hệ thống xử hóa .43 4.5.3 Hệ thống xử sinh học 44 4.5.4 Bể khử trùng 45 4.5.5 Hệ thống xử bùn 45 4.5.6 Hệ thống ép bùn .47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 PHỤ LỤC .52 PHỤ LỤC 54 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BOD (Biochemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy sinh hóa: Lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa chất hữu - COD (Chemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa học: Lượng oxy cần thiết để oxy hóa hợp chất hóa học nước bao gồm vô hữu - DRC (Dry Rubber Content) : hàm lượng cao su khô - TSC (Total solid content): hàm lượng chất khơ - ƠNMT: nhiễm môi trường - XLNT: xử nước thải vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc nước thải dây chuyền sơ chế cao su Hình 2.2: Biểu đồ biểu diễn trạng xử nước thải ngành công nghiệp .11 Hình 3.1: Sơ đồ khu chế biến mủ cốm 17 Hình 3.2: Sơ đồ dây chuyền sản xuất mủ cốm nhà máy Bến Súc- Dầu Tiếng 18 Hình 3.3: Sơ đồ dây chuyền sản xuất mủ ly tâm .22 Hình 4.1: Sơ đồ quy trình xử nuớc thải (cũ) 28 Hình 4.2: Quy trình xử nước thải (cải tạo) 32 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc tính nhiễm nước thải ngành chế biến cao su Bảng 2.2: Hệ thống cơng trình xử nước thải cao su áp dụng Việt Nam Bảng 2.3: So sánh hiệu xử nước thải chế biến cao su với yêu cầu xử TCVN 5945:1995 12 Bảng 2.4: Tính khả thi kỹ thuật phương pháp hóa xử ammoniac .13 Bảng 4.1: Thơng số nước thải đầu vào 25 Bảng 4.2: Tiêu chuẩn nước thải nguồn 26 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu nước thải ngày 06/10/2006 30 Bảng 4.4: Các hạng mục thiết bị hệ thống xử nước thải 36 viii Chương I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngành công nghiệp sơ chế cao su nước ta có tốc độ phát triển cao Sản lượng chế biến nhà máy thuộc Tổng Công ty Cao su Việt Nam khoảng 250 ngàn tấn/năm nhà máy ngồi Tổng Cơng ty khoảng 120 ngàn tấn/ năm (số liệu cuối năm 2003) Với sản lượng đó, ngành chế biến cao su thiên nhiên Việt Nam năm thải vào môi trường khoảng mười triệu m3 nước thải có hàm lượng chất nhiễm hữu chất dinh dưỡng thuộc loại cao Khối lượng nước thải tăng lên năm dự kiến tăng năm tới song hành theo phát triển diện tích trồng cao su quốc doanh Nước thải nhà máy sơ chế mủ cao su loại nước thải có mức độ ô nhiễm cao Trong năm gần đây, ngành cao su có nhiều cố gắng cơng tác xửnước thải nhìn chung hệ thống xửnước thải có khơng đạt tiêu chuẩn nước thải công nghiệp nhà nước cho phép thải mơi trường Nhằm tìm hiểu thêm thực trạng xử nước thải ngành công nghiệp sơ chế cao su, phân công Bộ môn Công nghệ Hoá Học huớng dẫn ThS Mai Huỳnh Cang, em định chọn đề tài tiểu luận “Khảo sát quy trình xử nước thải Cơng ty cao su Dầu Tiếng”, trước hết biết tình trạng xử nước thải công ty cao su Dầu Tiếng từ có nhìn tổng quan tình hình xử nước thải ngành cơng nghiệp sơ chế cao su nước ta Mục tiêu tiểu luận: - Tìm hiểu quy trình sơ chế mủ cao su nhà máy Bến Súc- Dầu Tiếng - Tìm hiểu quy trình xử nước thải nhà máy Bến Súc- Dầu Tiếng - Đánh giá hiệu xử môi trường nhà máy Nội dung tiểu luận: - Tìm hiểu tổng quan Nhà máy chế biến mủ Bến Súc – Công ty cao su Dầu Tiếng vận hành tay Khi hoạt động tự động, bơm định lượng điều khiển giá trị pH đo thiết bị cảm biến c Bồn chứa Polymer Thiết bị bể bao gồm: 01 rơle điều mức, 01 máy khuấy 02 bơm định lượng Rơle sử dụng tín hiệu báo mức thấp để thông báo yêu cầu người vận hành hệ thống châm dung dịch hóa chất vào bể chứa để dừng bơm định lượng Máy khuấy định chế độ tự động vận hành tay Khi rơle mức cao, máy khuấy chuyển sang vị trí ON Khi rơle mức thấp, máy khuấy ngưng hoạt động Cả hai bơm định lượng tự động chuyển sang chế độ hoạt động có chức dự phòng lẫn Khi bơm gặp cố, bơm lại tự động chuyển sang chế độ vận hành Bơm có thể định chế độ tự động vận hành tay Khi hoạt động tự động, bơm định lượng điều khiển rơle mực nước d Bể điều hòa Điều hòa lưu lượng, ổn định nồng độ chất nhiễm Thiết bị bể bao gồm máy sục khí bề mặt hoạt động liên tục Việc đóng/mở máy sục khí bề mặt điều khiển rơle, rơle chuyển sang chế độ tự động điều khiển tay 4.5.3 Hệ thống xử sinh học Bể xử sinh học hiếu khí bể lắng sinh học Mục đích: Cụm xử sinh học giai đoạn hệ thống xử nước thải nhà máy cao su Bến Súc Mục đích hệ thống xử sinh học giảm hàm lượng hữu cơ, làm đông tụ tách chất rắn dạng keo khơng lắng chìm Hoạt động: Các quy trình sinh học sử dụng để xử nước thải gồm: (1) quy trình hiếu khí, (2) quy trình ổn định 44 Sau trung hòa, nước thải dẫn đến bể xử sinh học hiếu khí 04 máy sục khí bề mặt điều khiển PLC bơm khơng khí vào bể xử sinh học hiếu khí để bảo đảm nhu cầu oxy bùn hoạt tính Phần bùn giữ lại bể lắng, tuần hoàn bể xử sinh học hiếu khí lượng bùn dư chuyển đến bể chứa bùn - Bể xử sinh học hiếu khí: Phân hủy chất nhiễm vi sinh vật hiếu khí (bùn hoạt tính) Thiết bị bể bao gồm: máy sục khí bề mặt Các máy sục khí định chế độ tự động vận hành tay Khi hoạt động chế độ tự động, điều khiển PLC chuyển máy sục sang chế độ tự động - Bể lắng sinh học: Loại bỏ chất rắn lơ lửng (bùn hoạt tính), đặc nồng độ bùn hoạt tính Thiết bị bể lắng bao gồm: bơm tuần hồn bùn hoạt tính, bơm bùn dư Bơm tuần hồn bơm bùn dư định chế độ tự động vận hành tay 4.5.4 Bể khử trùng Loại bỏ vi khuẩn gây bệnh Thiết bị bể bao gồm: 01 rơle điều mức (thiết bị đo mực nước), 01 motor khuấy trộn 02 máy thổi khí dùng để sục Cl2 vào bể khử trùng Rơle sử dụng tín hiệu báo mức thấp để thông báo yêu cầu người vận hành hệ thống sục khí Cl2 vào bể chứa để dừng bơm định lượng Cả hai máy thổi khí tự động chuyển sang chế độ hoạt động có chức dự phòng lẫn Khi máy gặp cố, máy lại tự động chuyển sang chế độ vận hành Máy định chế độ vận hành tự động vận hành tay Khi hoạt động tự động, máy thổi khí điều khiển rơle 4.5.5 Hệ thống xử bùn Mục đích: hệ thống xử bùn ổn định khối lượng bùn tách nước để làm giảm thể tích bùn 45 Hoạt động: Lượng bùn phát sinh từ bể DAF bể lắng sinh học bơm vào bể chứa bùn Một máy sục khí bùn loại nhúng chìm lắp bể chứa bùn để cung cấp oxy lực khuấy giúp bùn trì trạng thái lơ lửng kích thích hoạt tính tiêu bùn Khi bùn bơm vào máy ép bùn dạng belt để tách nước bùn, hợp chất polymer bơm vào bùn hòa trộn ống khuấy tĩnh để làm tăng hiệu trình tách nước Sau tách nước bùn, hàm lượng chất rắn bánh bùn tăng từ 2% đến 15% Điều khiển - Bể chứa bùn - Thiết bị bể bao gồm: 01 rơle điều mức (thiết bị dò mực nước), 01 máy sục khí 02 bơm bùn Khi mức thấp, bơm bùn máy sục khí ngưng hoạt động; mực nước mức cao, máy sục khí bùn vị trí ON Khi mực nước mức cao thời gian tạm dừng giờ, đèn hiệu có chức thơng báo âm chuyển sang ON để thông báo yêu cầu người vận hành khởi động máy ép bùn dạng băng tải Khi rơle mức thấp, van điều khiển đóng đèn hiệu có chức thơng báo âm chuyển sang chế độ OFF để thông báo yêu cầu dừng máy ép đùn dạng băng tải Kế máy sục khí chuyển sang ON - Bể chứa Polymer Các thiết bị bể bao gồm: 01 rơle điều mức (thiết bị dò mực nước), 01 máy khuấy 01 bơm định lượng Rơle sử dụng tín hiệu báo mức thấp để thơng báo yêu cầu người vận hành hệ thống châm dung dịch hóa chất vào bể chứa để dừng bơm định lượng Máy khuấy định chế độ tự động vận hành tay điều khiển rơle Khi rơle mức cao, máy khuấy chuyển sang vị trí ON Khi rơle mức thấp, máy khuấy ngưng hoạt động 46 Bơm định lượng vận hành tay sau bơm bùn vận hành bảo vệ rơle mức thấp 4.5.6 Hệ thống ép bùn (vận hành tay) Hệ thống ép bùn dạng băng tải cụm thiết bị vận hành tay người vận hành hệ thống Sau lưu lại bể chứa bùn, đèn hiệu có âm thơng báo, gắn bảng điều khiển Cho phép vận hành hệ thống ép bùn chuyển sang vị trí ON 47 Chương V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận:  Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc – Công ty cao su Dầu Tiếng với dây chuyền sản xuất ngày cải tiến, suất ngày nâng cao, quy mô hoạt động phát triển ngày, chất lượng sản phẩm mủ ngày cao Đời sống anh chị em công nhân lãnh đạo Công ty quan tâm tốt, mức lương cao so với mặt chung nước Với suất cao chất lượng sản phẩm tốt, Cơng ty đóng góp vào ngân sách Nhà Nước nguồn thu nhập lớn, góp phần đưa ngành công nghiệp cao su nước ta ngày lên  Qua quy trình xử nước thải cũ rút vài kết luận sau: - Quy trình xử cũ đơn giản, q trình cấp khí xảy giai đoạn: bể tuyển – hồ làm thoáng – hồ làm thoáng 2, trong thành phần nước thải có hàm lượng NH3 cao, nên lượng NH3 giảm không đáng kể Nếu muốn giảm nồng độ NH3 thỉ phải có thời gian cho NH3 bay tức thời gian lưu nước phải lâu với điều kiện sản xuất nhà máy lại không cho phép Hơn nước thải sau qua cụm xử sinh học đến hồ lắng xả mơi trường mà khơng có hệ thống khử trùng, nên nước thải sau xử vi khuẩn có hại cho sức khỏe người - Ở quy trình xử khắc phục khuyết điểm quy trình xử cũ: q trình cấp khí xảy tồn quy trình nên NH3 dễ bay làm giảm nhanh nồng độ NH3, có thêm hệ thống xử bùn dư, hệ thống lọc, khử trùng nước thải trước xả môi trường Mặc dù quy trình giai đoạn thử nghiệm mặt thuyết khả quan Đề nghị:  Hệ thống xử nước thải cải tiến từ quy trình xử cũ nên giai đoạn vận hành thử nghiệm Khả xử hệ thống chưa hoàn thiện nên số tiêu chuẩn nước thải sau khỏi hệ thống chưa đạt nên 48 lãnh đạo Công ty Nhà máy đặc biệt quan tâm, thường xuyên xem xét, kiểm tra, đôn đốc  Nên thường xuyên vệ sinh vớt mủ mương gạn, bể gạn mủ  Tại khu xử chính, ngồi bể hoạt động có bể khơng nằm quy trình xử để không Lãnh đạo Nhà máy giải thích bể hư chưa sửa chữa nên không sử dụng Nhà máy nên xem xét để nhanh chóng sửa chữa nhằm đưa vào sử dụng khâu thích hợp quy trình xử  Trong q trình rửa xe, cơng nhân chưa thực tốt việc tiết kiệm nước nước thải sau rửa xe chảy tràn lan làm vẻ mỹ quan công ty, lãnh đạo Nhà máy nên nhắc nhở thường xuyên 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ Nguyễn Hữu Trí, Thanh Liêm, 2007, Khoa học kỹ thuật Công nghệ cao su thiên nhiên, in lần thứ 3, Nhà xuất Trẻ, TPHCM, trang – 64 ThS Mai Huỳnh Cang, Ơ nhiễm mơi trường cơng nghiệp chế biến cao su thiên nhiên, Giáo trình Cơng nghệ cao su, Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học, Trường Đại học Nông Lâm, TPHCM, 138 trang Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Thị Vi Nguyễn Thị Như Tuyền, “Hiện trạng nhu cầu công nghệ xử nước thải số ngành cơng nghiệp tỉnh phía Nam”, Trung tâm công nghệ Quản Môi trường, tháng 05 năm 2008 http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvan/04-2k6-14.htm TS Nguyễn Ngọc Bích, “Góp ý thông số Amoniac thực TCVN 5945 : 1995 công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên Việt Nam”, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, tháng 05 năm 2008 http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/magazine/index.php?p=show_page&cid=& parent=113&sid=118&iid=2428 http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/magazine/index.php?p=show_page&cid=& parent=113&sid=120&iid=2488 TS Nguyễn Ngọc Bích, “Sử dụng xơ dừa xử nước thải”, tháng 05 năm 2008 http://longdinh.com/home.asp?act=chitiet&ID=3073&catID=7 Theo Tuổi trẻ, “Khử mùi hôi chất thải cao su tảo xanh bèo”, tháng 05 năm 2008 http://www.vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2001/08/3B9B34D4/ PGS.TS Hồng Văn H, Thốt nước (Xử nước thải tập 2), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 50 TS Nguyễn Ngọc Bích, TS Nguyễn Văn Phước TS Nguyễn Phước Dân, Giáo trình lớp tập huấn nâng cao công tác xử nước thải chế biến cao su, Ban quản kỹ thuật – Tổng Công ty cao su Việt Nam The Glowtec, “Hướng dẫn vận hành hệ thống xử nước thải cao su Dầu Tiếng”, lưu hành nội 51 PHỤ LỤC Thống kê cơng trình nghiên cứu hiệu xử nước thải chế biến mủ cao su Cơng trình Tác giả / năm Molesworth, 1957 Muthurajah (1973) Bể lọc sinh học hiếu khí John (1974) Ghi - Sử dụng biện pháp hồi lưu nước thải - Thời gian lưu 20 ngày - Hiệu loại BOD 60%, 22% Nitơ - Bể sâu kị khí/bể hiếu khí - Thời gian lưu nước : 28 ngày - Hiệu 72% COD, 60% Nitơ - Hệ thống hồ kị khí / hồ tùy chọn - Thời gian lưu 22 ngày - Hiệu xuất: 96% COD, 96% BOD, 70% SS, 58% TN - Hồ kị khí / hồ tùy chọn - Thời gian lưu nước 90 ngày Poniah (1976) - Hiệu 96% BOD, 89% COD, 66%TN, 71% N – NH3, 58% SS - Hàm lượng TN (3 – kg/tấn SP) N – NH3 (1 – kg/tấn SP) - Hàm lượng amoni cao (trên 1000mg/l) cản trở trình sinh Nordin (1978) học - Làm bay amoni sử dụng phương pháp thổi khí Ponniah (1975) Tháp khử amoni Ibrahim (1979) - Hiệu suất 85% BOD - Thời gian lưu nước 17,5 ngày - Lượng bùn hồi lưu 75% - Sử dụng kênh oxy hóa xử Nitơ (93,5 – 99%) TN với tải trọng hữu 0,108 – 0,158 mg BOD/mg MLVSS/ngày - Nitrat hóa/khử Nitrat → N2 - Sử dụng thêm bể kị khí tăng cường oxy hóa kênh - Thực hồi lưu nước thải sau bể lắng bể kị khí Nordin (1990) - Thời gian lưu nước ngày (bế khí), 6,6 ngày (lưu bùn kênh) - 99% BOD, 99% N – NH3, 86% TN (COD khoảng 3000 mg/l) Bể đĩa quay (Rotating Biological Contactor) Bể lọc sinh học kị khí Borchardt (1970) Ibrahim (1983) - Cơng nghệ bùn hoạt tính, tăng khả lắng bùn - Hiệu 94% COD, 98% BOD, 90% TN, 92% N – NH3 nước thải qua xử kị khí - COD đầu vào 3000–6000 (mg/l), hiệu suất (89 – 98%) COD, - Tải trọng hữu kgCOD/m3/ngày (ổn định với tải trọng kgCOD/m3/ngày) - Thời gian lưu nước 26 ngày 52 Bể tảo cao tải (High rate Algal Pond) Nordin Karim (1989) Bể sục khí Isa (1997) Bể kị khí lớp bùn (Upflow Anaerobic sludge blanket – UASB) - Thời gian lưu nước ngày - Bể vận hành chế độ khuấy trộn hoàn toàn - Hệ số khử Nitơ bậc 0,339kg/ngày - Kết hợp bể tảo cao tải lục bình (tăng cường khả khử Nitơ trình đồng hóa) - Sử dụng thiết bị sục khí bề mặt thổi khí từ đáy bể - pH = 9, thời gian lưu nước 32,5 ngày - Hiệu 54% COD 52% ∑N2 - Hiệu xuất (80 – 88%) COD, 11% Nitơ - Tải trọng hữu 28,5 kgCOD/m3/ngày - Thời gian lưu nước 2,5 – 3,3 53 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NHÀ MÁY BẾN SÚC Khu chế biến mủ ly tâm Nơi tiếp nhận mủ Các bồn tồn trữ Bồn trung chuyển Máy ly tâm mủ 54 Khu chế biến mủ skim Tháp khử NH3 Khu chế biến mủ cốm Nơi tiếp nhận mủ Mương đánh đông Máy cán kéo Máy cán mỏng 55 Máy băm cốm Lò sấy Khu xử nước thải Bể gạn mủ Mương gạn mủ ly tâm Bể chứa trung gian Bể điều hòa 56 Ngăn phản ứng Bể DAF Bể hiếu khí Bể xử sinh học hiếu khí Bể lắng sinh học Bể khử trùng 57 Hệ thống lọc cát Khu vực bể DAF bể chứa bùn Toàn cảnh khu xử nước thải (bể: điều hòa, hiếu khí, sinh học hiếu khí, lắng, khử trùng) 58 ... trưng nước thải chế biến cao su bị phân huỷ mơi trường kỵ khí [8] Xử lý mùi q trình xử lý nước thải trở ngại lớn công tác xử lý nước thải ngành cao su 2.2 – Những công nghệ nghiên cứu để xử lý nước. .. thải Công ty cao su Dầu Tiếng , trước hết biết tình trạng xử lý nước thải cơng ty cao su Dầu Tiếng từ có nhìn tổng quan tình hình xử lý nước thải ngành công nghiệp sơ chế cao su nước ta Mục tiêu... thời gian qua ii TĨM TẮT Tiểu luận “Khảo sát quy trình xử lý nước thải Công ty cao su Dầu Tiếng thực Nhà máy chế biến mủ Bến Súc – Công ty cao su Dầu Tiếng, thời gian từ 21/04/2008 – 14/08/2008

Ngày đăng: 15/06/2018, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan