Đánh giá hiện trạng rừng và đề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng tại công ty TNHH một thành viên LCN long đại quảng bình

42 217 0
Đánh giá hiện trạng rừng và đề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng tại công ty TNHH một thành viên LCN long đại quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MƠN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN MỸ LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG RỪNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV LCN LONG ĐẠI TỈNH QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MƠN SINH HỌC – MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG RỪNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI CƠNG TY TNHH MTV LCN LONG ĐẠI TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: Nguyễn Mỹ Linh Mã số sinh viên: DQB05140073 Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thế Hùng QUẢNG BÌNH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Mỹ Linh, sau thời gian theo học trường Đại Học Quảng Bình chun ngành Quản lý tài ngun mơi Nay tơi hồm thành luận văn tốt nghịệp với đề tài “Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng công ty TNHH MTV LCN Lâm nghiệp Long Đại tỉnh Quảng Bình.” Các số liệu sử dụng luận văn hồn tồn số liệu thực Tơi xin cam đoan tự thực luận văn này, không chép luận văn hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên Nguyễn Mỹ Linh Xác nhận giảng viên hướng dẫn TS Trần Thế Hùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại Học Quảng Bình, Khoa Nơng Lâm Ngư tạo điều kiện học tập tốt cho tơi tồn thể bạn sinh viên bốn năm vừa qua Xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH MTV LCN Lâm nghiệp Long Đại cán hướng dẫn tận tình cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Và chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn bảo tận tình cho tơi để tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Mỹ Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Thời gian nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp thu thập tài lệu thứ cấp 6.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 6.2.1 Điều tra thu thập số liệu 6.2.2 Tham vấn chuyên gia 6.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Vai trò rừng 1.1.3 Quản lý nhà nước tài nguyên rừng II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA CƠNG TY TNHH MTV LCN LONG ĐẠI 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 10 III ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN RỪNG TỈNH QUẢNG BÌNH 10 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 I HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV LCN LONG ĐẠI 11 II TÌNH HÌNH CƠNG TÁC QLBVR, PCCCR, PCCN TẠI CƠNG TY 17 2.2.1.Thuận lợi, khó khăn 17 2.2.2 Kết đạt 17 III GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG 21 2.3.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng 21 2.3.2 Phương án phòng cháy chữa cháy rừng 24 2.3.4 Phương án phòng chống cháy nổ 27 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 I KẾT LUẬN 30 II KIẾN NGHỊ 30 3.2.1 Công ty 30 3.2.2 Chi nhánh 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng rừng sản xuất năm 2016 11 Bảng 2.2: Hiện trạng rừng phòng hộ năm 2016 12 Bảng 2.3: Phân bố tài nguyên rừng chi nhánh lâm trường năm 2016 13 Bảng 2.4: Trữ lượng gỗ rừng công ty TNHH MTV LCN Long Đại theo kết kiểm kê rừng năm 2016 15 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích BCH Ban huy BQL Ban quản lý BVR Bảo vệ rừng CB Cán CGDCND Lào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CNLĐ Công nhân lao động CNLT Chi nhánh lâm trường KKR Kiểm kê rừng PCCN Phòng chóng cháy nổ PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng Công ty TNHH MTV Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên lâm công LCN Long Đại nghiệp Long Đại TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài khóa luận: “Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng công ty TNHH MTV LCN Lâm nghiệp Long Đại tỉnh Quảng Bình.” Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu số vấn đề chung tài nguyên rừng hoạt động quản lý nhà nước tài nguyên rừng - Hiện trạng tài nguyên rừng công ty TNHH MTV LCN Lâm nghiệp Long Đại - Đánh giá trạng rừng, công tác bảo vệ quản lý tài nguyên rừng công ty TNHH MTV LCN Lâm nghiệp Long Đại - Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Kết đạt được: - Đánh giá trạng tài nguyên rừng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng công ty TNHH MTV LCN Long Đại - Đề xuất giải pháp Quản lý bảo vệ hiệu tài nguyên rừng công ty TNHH MTV LCN Long Đại PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN PHẦN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, rừng phổi xanh trái đất rừng quan trọng sống người Rừng đem đến cho ta nhiều nguồn lợi nữa, rừng cung cấp cho lượng lớn khí oxy – nguồn sống người Không phải tự nhiên mà ta lại nói rừng phổi xanh trái đất Cây xanh hấp thụ khí cacbonic cung cấp khí oxy cho Đặc biệt tất quốc gia, mà cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển mạnh mẽ với ln khói bụi từ nhà máy, từ công trường, từ phương tiện giao thông Lượng chất thải không xử lý rừng hấp thụ gây tình trạng nhiễm khơng khí mạnh mẽ Từ gây tượng cực đoan gây cản trở cho hoạt động người Bởi vậy, với tình trạng xả thải khơng có rừng, khí thải độc hại khơng xử lý lượng oxy người cần cho sống sớm cạn kiệt Hơn nữa, rừng cỗ máy vệ sinh cần mẫn góp phần làm cho mơi trường lành, bớt độc hại chúng có khả hấp thụ, lọc, hút bớt lượng chất khí độc hại, chống nhiễm, làm khơng khí, giảm tiếng ồn giúp tránh nguy hại cho sức khỏe người tạo trình sinh thái bình thường sinh vật Theo kết nghiên cứu nhiều năm nhà khoa học giới nước ta rừng có khả hấp thụ 50% bụi phóng xạ, quét dọn hơi, bụi độc cặn bã cơng nghiệp Chúng có khả hút số chất độc hại Cácbonic, Anhidric, Sunfua, Fuo, Clo, Amơniắc trả lại cho khí nhiều dưỡng khí Rừng có tác dụng làm giảm tiếng tiếng ồn Ngày nay, dân số tăng nhanh, nhu cầu tài nguyên ngày lớn nên gây sức ép loại tài ngyên nói chung tài nguyên rừng nói riêng Tài nguyên rừng huy động ngày nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh lương thực, thực phẩm, gỗ củi nguyên liệu cho phát triển kinh tế xã hội người Vấn đề suy giảm tài nguyên rừng trở thành vấn đề chung, cấp bách toàn giới đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Việt Nam đất nước nhiều đồi núi, dân số lại đông tăng nhanh nên tài nguyên rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tuy nhiên năm gần việc khai thác mức người với thiên tai cháy rừng, tài nguyên rừng Việt Nam bị suy giảm đến mức báo động số lượng chất lượng Do bảo vệ phát triển tài nguyên rừng vấn đề đặt hàng đầu Vì nên tơi chọn đề tài “Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng công ty TNHH MTV LCN Long Đại tỉnh Quảng Bình.” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thơng qua vấn đề trình bày khóa luận để Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 Công tác PCCCR quan tâm, đạo thường xuyên đạt hiệu cao Ngay từ đầu năm, CNLT ký cam kết bảo vệ rừng với xã, quan đơn vị, hàng trăm hộ đồng bào dân tộc hộ nhận rừng địa bàn; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ rừng, PCCCR cho CB, CNLĐ người dân sinh sống địa bàn; tu sửa, làm cơng trình phòng cháy, trang bị đầy đủ phương tiện xô, thùng, cuốc, xẻng, rựa, loa cầm tay; xử lý thực bì rừng thơng nhựa trước mùa nắng nóng để phòng chống cháy rừng; phối hợp với quan chức năng, quyền địa phương sở triển khai tốt phương án PCCCR, phân công trực 24/24 mùa nắng nóng, tổ chức huy động lực lượng dập tắt kịp thời 01 vụ cháy thực bì vườn cao su, 16 điểm phát lửa; xử lý khắc phục tốt hậu cháy rừng [4] 2.2.2.3 Cơng tác phòng chống cháy nổ Công ty trang bị đầy đủ dụng cụ, cơng cụ PCCN bình bọt cứu hoả, bể cát phòng cháy Tất đơn vị có bảng hiệu, tiêu lệnh phòng chống cháy nổ treo vị trí cảnh bảo để tuyên truyền cho người ý thức PCCN Tổ chức tập huấn cơng tác an tồn lao động PCCN cho CB, CNLĐ đơn vị Phối hợp với Công an PCCC rà soát, xây dựng phương án PCCN, thường xuyên kiểm tra công tác PCCN chi nhánh, tổ chức diễn tập tình xảy ra.[4] 2.2.3 Tồn hạn chế nguyên nhân 2.2.3.1 Tồn hạn chế Bên cạnh kết đạt đáng ghi nhận, cơng tác QLBVR, PCCCR, PCCN có số tồn tại, hạn chế, là: - Hiện tượng khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản phá rừng trái phép xảy - Tình trạng lấn chiếm đất rừng, cắp bán nhựa thơng trái phép ngồi chưa ngăn chặn triệt để - Chưa ngăn chặt triệt để việc chăn thả gia súc phá hại rừng trồng Việc kiểm tra, theo dõi tình hình sâu bệnh hại rừng tổ chức phòng trừ có lúc, có chưa kịp thời, hiệu phòng trừ chưa cao - Cơng tác PCCCR số Chi nhánh để xảy cháy rừng, cháy thực bì, khơng gây thiệt hại lớn diện tích, kinh tế nhiều làm ảnh hưởng đến hình ảnh Cơng ty - Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức QLBVR, PCCCR, PCCN quan tâm tổ chức thực song nội dung, hình thức tun truyền nghèo nàn, chưa có sức thuyết phục, đối tượng niên vùng sâu vùng xa đồng bào dân tộc - Trách nhiệm số lực lượng bảo vệ rừng hạn chế, để xảy sai phạm Trong năm 2016, xử lý kỷ luật cách chức 01 trạm trưởng, khiển trách kéo dài thời hạn nâng lương 12 người, kiểm điểm rút kinh nghiệm 02 người.[4] Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 19 2.2.3.2 Nguyên nhân - Lực lượng bảo vệ rừng Cơng ty mỏng; nguồn kinh phí trích từ giá thành sản xuất, hỗ trợ Nhà nước khơng đáng kể lúc Cơng ty phải quản lý hàng ngàn héc ta rừng nghèo rừng phòng hộ - Một số quyền địa phương chưa thực quan tâm đến công tác BVR, PCCCR, chống lấn chiếm đất đai, vấn đề xử lý đối tượng người địa phương vi phạm - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho PCCCR đường ranh cản lữa, chòi canh lửa, đường cơng vụ, phương tiện vận chuyển người trang thiết bị thiếu; số chòi canh xây dựng trước có chiều cao thấp, chưa phát huy hết tác dụng; công cụ, dụng cụ hỗ trợ cho lực lượng bảo vệ rừng chưa đáp ứng đầy đủ.[4] Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 20 III GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Việc khai thác, mua bán, vận chuyển gỗ lâm sản gỗ, nạn lấn chiếm đất rừng tiếp tục diễn biến phức tạp nhận thức, đời sống, việc làm người dân nhiều hạn chế Khí tượng thủy văn tiếp tục diễn biến phức tạp, thuận lợi cho phát triển sâu bệnh hại rừng, gây nhiều khó khăn cho việc bảo vệ phát triển rừng Để làm tốt công tác QLBVR, PCCCR, PCCN, ưới hướng dẫn giảng viên cán công ty đề xuất giải pháp cụ thể sau: 2.3.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng 2.3.1.1 Về tổ chức lực lượng Các Chi nhánh trực thuộc củng cố, kiện toàn Ban Chỉ huy vấn đề cấp bách bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, phòng chống cháy nổ Xây dựng quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên Ban Chi hủy; củng cố tổ, đội xung kích BVR, PCCCR, PCCN phân trường, trạm, đội sản xuất Chủ động xây dựng, trình phê duyệt tổ chức thực Phương án QLBVR, PCCCR, PCCN đơn vị phê duyệt 2.3.1.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Công ty với CNLT phối kết hợp với quan chức năng, quyền địa phương xây dựng kế hoạch, tổ chức tuyên truyền giáo dục đến tận người dân khu dân cư, làng, thơn xóm, trường học sống ven rừng, rừng hiểu rõ Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Luật phòng cháy chữa cháy; Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; Nghị định 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 quy định phòng cháy chữa cháy rừng; Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 xử phạt hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Quyết định 186/QĐ-CP ngày 14/08/2006 việc ban hành quy chế bảo vệ rừng; Chỉ thị số 1685/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/09/2011 tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ; Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 05/03/2014 việc tăng cường biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng; Quy phạm Phòng cháy, chữa cháy rừng thông (04 TCN 89-2007); Chỉ thị số 02/CT-UBND ngày 29/01/2016 UBND tỉnh Quảng Bình tăng cường cơng tác phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ … Từ nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng việc bảo vệ phát triển rừng, tự giác tham gia tốt công tác QLBVR, PCCCR, PCCN địa bàn CNLT quản lý 2.3.1.3 Công tác chống chặt phá, khai thác, mua bán, vận chuyển gỗ, lâm sản động vật rừng trái phép Nhu cầu gỗ lâm sản gỗ ngày cao tạo áp lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng; lực lượng lâm tặc ngày hãn hơn, có nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt Các CNLT tiếp tục rà soát phương án đơn vị, đề biện pháp, giải Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 21 pháp tích cực, có hiệu hơn, ngăn chặn kịp thời nạn phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép Các trạm bảo vệ rừng thường xuyên kiểm tra, kiểm soát, kịp thời phát lâm sản trước bốc lên phương tiện Các trạm gác có cổng Barie kiểm tra chặt chẽ phương tiện xe vào Lực lượng bảo vệ rừng Chi nhánh tăng cường theo dõi, nắm bắt tình hình hoạt động đối tượng ăn cắp nhựa thơng để có biện pháp ngăn chặn bắt giữ tang vật, đối tượng vi phạm Thường xuyên chủ động bố trí cán bộ, lực lượng bảo vệ rừng cộng tác viên cắm chốt thôn để nắm bắt thơng tin kịp thời xác, chủ động bố trí đủ lực lượng bắt giữ, thu hồi tang vật, phương tiện vi phạm không phân biệt lâm phần thuộc CNLT Ngồi trạm cố định, Chi nhánh tăng cường tổ động sâu vào rừng, tổ chức truy quét thường xuyên, liên tục, thực ngăn chặn từ xa; cương không cho người đưa công cụ, dụng cụ, phương tiện vận chuyển gồm: Súc vật kéo, xe quẹt, máy cưa, rìu loại phương tiện kéo gỗ vào rừng chưa có giấy tờ hợp lệ Khi phát vụ vi phạm phải tổ chức bắt giữ tang vật đối tượng vi phạm, lập biên ban đầu gửi Hạt Kiểm lâm, trạm Kiểm lâm nơi gần để hoàn thiện thủ tục xử lý theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Nếu tương quan lực lượng không đủ mạnh phải báo cáo cấp để điều động hỗ trợ Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát, theo dõi diễn biến tư tưởng lực lượng bảo vệ rừng để có biện pháp giải kịp thời, tuyệt đối không để xảy tệ nạn tiêu cực lực lượng; cương đưa khỏi đơn vị phần tử thối hóa biến chất, khơng hồn thành nhiệm vụ, có biểu thơng đường lót tay để lâm tặc vào rừng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép Phối hợp chặt chẽ với quan chức năng, quyền địa phương đơn vị lực lượng vũ trang địa bàn tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ rừng; tạo công ăn việc làm để người dân hưởng lợi hợp pháp từ rừng; phối hợp tổ chức truy quét, giải dứt điểm vụ vi phạm lâm luật lâm phần Chi nhánh quản lý, đặc biệt vụ lâm tặc công lực lượng bảo vệ rừng gây thương tích; thực tốt quy chế phối hợp lực lượng, yêu cầu địa phương thực đầy đủ trách nhiệm theo quy định 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/2/2012 Thủ tướng Chính phủ Trang bị bảo hộ lao động, áo mũ đồng phục, công cụ, dụng cụ hỗ trợ cho lực lượng bảo vệ rừng thực thi nhiệm vụ đảm bảo khả ngăn chặn, răn đe, bảo vệ tính mạng tang vật bắt giữ 2.3.1.4 Công tác chống lấn chiếm đất rừng Các Chi nhánh tăng cường kiểm tra, quản lý chặt chẽ ranh giới sử dụng đất đơn vị, kịp thời xử lý vụ việc manh nha, khơng để tình trạng lấn chiếm đất rừng xảy phát lập biên làm việc trở nên khó giải Phối hợp với quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đồng bào, Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 22 làng cam kết không lấn chiếm đất rừng, đốt rừng làm nương rẫy, phép canh tác nương rẫy cũ phải đồng ý hướng dẫn đơn vị; phân công người theo dõi, giám sát, kiểm tra để phát kịp thời hộ có dấu hiệu vi phạm lấn chiếm đất rừng, phá rừng làm nương rẫy Tập trung lãnh đạo, đạo hộ thành viên, CB, CNLĐ nhận đất trồng rừng, nhận rừng để bảo vệ khai thác nhựa thơng, trồng chăm sóc cao su thực nghiêm túc hợp đồng giao khoán đất rừng sản xuất theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP; Quyết định số 214/QĐ-CT ngày 01/7/2016 Cơng ty việc ban hành Quy chế giao khốn đất trồng rừng nguyên liệu Những hộ không thực hợp đồng giao nhận khốn kiên xử lý, hủy bỏ hợp đồng, thu hồi diện tích đất giao khốn, đồng thời hồn thiện hồ sơ thủ tục gửi quan chức xử lý theo quy định pháp luật 2.3.1.5 Cơng tác phòng trừ sâu bệnh hại Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thời tiết có diễn biến thuận lợi cho phát triển sâu bệnh hại rừng Để chủ động phòng trừ, Chi nhánh tăng cường kiểm tra, theo dõi, phân loại, dự tính dự báo phát triển sâu bệnh hại rừng trồng lâm phần quản lý Khi phát sâu bệnh hại, khẩn trương báo cáo Cơng ty để kiểm tra có biện pháp xử lý kịp thời Tập trung lực lượng tổ chức phòng trừ, không để sâu bệnh phát triển thành dịch lây lan diện rộng, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng Các loại sâu bệnh chủ yếu gồm: sâu róm, sâu xanh hại thơng, rơm thơng (rừng trồng); bệnh héo đen đầu (Do nấm Oidium heveae Steinm), phấn trắng (Do nấm Colletotrichum gloeosporioides ( Penz ) Sacc) bệnh xì mủ gây hại cao su; mối, bệnh phấn trắng hại keo Chủ động chuẩn bị máy móc, phương tiện, dụng cụ vật tư đảm bảo cho cơng tác phòng trừ sâu bệnh hại rừng có hiệu 2.3.1.6 Cơng tác ngăn chặn trâu bò phá hoại rừng trồng Các CNLT tăng cường cơng tác bảo vệ rừng trồng mới, ngăn chặn kịp thời tình trạng chăn thả gia súc bừa bãi vào rừng, gây tổn hại đến rừng, diện tích trồng, rừng thông, rừng cao su khai thác nhựa Xây dựng bảng quy định cấm chăn thả gia súc vào rừng trồng; phối hợp với quyền địa phương, tổ chức đồn thể có biện pháp tun truyền, vận động nhân dân thay đổi tập quán thả rong gia súc phá hoại rừng trồng; xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm làm thiệt hại đến tài sản đơn vị 2.3.1.7 Phối hợp với cộng đồng địa phương quản lý bảo vệ rừng Người dân người trực tiếp chăm sóc, bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng nên muốn công tác quản lý bảo vệ rừng hoàn thành cách hiệu cần có phối hợp với cộng đồng Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 23 Cần có biện pháp tạo sinh kế cho người dân, tăng thu nhập bình quân cho người dân nhờ việc sử dụng hiệu tài nguyên rừng Từ cho họ thấy lợi ích tầm quan trọng tài nguyên rừng Giao đất giao rừng cho người dân để họ tự quản lý bảo vệ nhằm tăng tính trách nhiệm họ cơng tác bảo vệ nguồn tài nguyên rừng 2.3.2 Phương án phòng cháy chữa cháy rừng 2.3.2.1 Phương châm yêu cầu PCCCR Phương châm: phòng cháy rừng chính, chữa cháy rừng phải khẩn trương, kịp thời, triệt để, hiệu an toàn với nguyên tắc “bốn chỗ” gồm: huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ Đưa công tác PCCCR vào nề nếp, vận hành theo chế thống nhất, chủ động trước tình xảy Yêu cầu chung: Hạn chế đến mức thấp chấm dứt nguồn lửa gây cháy rừng Hạn chế khả bén lửa vật liệu cháy Dập tắt kịp thời đám cháy phát sinh Hạn chế chấm dứt nhanh lan tràn đám cháy Đảm bảo an toàn cho lực lượng phương tiện chữa cháy 2.3.2.2 Xác định mùa cháy rừng Công ty nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khơ từ tháng đến tháng Đây thời gian nắng nóng gay gắt kéo dài, có ngày nhiệt độ khơng khí lên đến 38 - 390C, kèm theo tượng gió phơn Tây Nam khơ nóng, làm cho nước bốc nhanh,thảm thực bì rừng khơ kiệt tạo thành nguồn vật liệu cháy dễ bắt lửa lan tràn nhanh 2.3.2.3 Xác định vùng trọng điểm dễ cháy rừng Căn đặc điểm phân bố yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng kiểu thảm thực vật; Căn thực trạng cháy rừng năm qua, Công ty xác định vùng trọng điểm dễ xảy cháy rừng sau: a Khu vực có nguy cháy rừng cao (khí hậu khơ hạn, địa hình dốc, trạng thái rừng có khối lượng vật liệu cháy lớn chứa tinh dầu ; tần suất xuất điểm phát lửa cao, mức độ thiệt hại lớn) gồm: + Vùng 1: CNLT Đồng Hới Vĩnh Long ▫ CNLT Đồng Hới có 1.740,05 rừng trồng có nguy cháy cao (Thơng: 525,16 ha; Cao su: 737,75 ha; Keo, Bạch đàn: 477,14 ha) ▫ CNLT Vĩnh Long có 2.733,04 rừng trồng có nguy cháy cao (Thơng: 871,30 ha; Keo, Bạch đàn: 1.861,74 ha) + Vùng 2: CNLT Rừng thông Bố Trạch có 3.039,79 rừng trồng có nguy cháy cao (Thông: 1.451,26 ha; Cao su: 452,50 ha; Keo, Bạch đàn: 1.136,03 ha) + Vùng 3: CNLT Kiến Giang có 4.467,58 rừng trồng có nguy cháy cao (Thơng: 366,70 ha; Cao su: 208,59 ha; Keo, Bạch đàn: 3.892,29 ha) + Vùng 4: Diện tích rừng trồng đơn vị sau: Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 24 ▫ CNLT Phú Lâm có 1.296,4 rừng trồng (Cao su: 451,8 ha; Keo, Bạch đàn: 844,6 ha) ▫ CNLT Trường Sơn có 2.105,6 rừng trồng (Keo, Bạch đàn: 1.672,0 ha; địa: 433,6 ha) ▫ CNLT Khe Giữa có 1.451,89 rừng trồng (Cao su: 124,63 ha; Keo, Bạch đàn 1.327,35 ha) b Khu vực có nguy cháy rừng thấp (Khí hậu ẩm ướt trạng thái rừng có khối lượng vật liệu cháy ít, thảm chứa nhiều nước, khó cháy ; vùng xảy cháy rừng) gồm: Diện tích rừng tự nhiên, đất chưa có rừng thuộc CNLT: Trường Sơn, Khe Giữa, Phú Lâm, Kiến Giang, Vĩnh Long, Đồng Hới 2.3.2.4 Những biện pháp chủ yếu phòng cháy rừng a Tuyên truyền, giáo dục, vận động CB, CNLĐ quần chúng nhân dân Các Chi nhánh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức phòng cháy, phối hợp với quyền địa phương xây dựng qui ước bảo vệ phòng cháy rừng cộng đồng dân cư; Tổ chức cho cán bộ, CNLĐ học tập quán triệt chủ trương sách PCCCR Nghị định số 09/2006/NĐCP ngày 16/01/2006 Thủ tướng Chính phủ quy định phòng cháy chữa cháy rừng ; tuyên truyền nguy cháy cao, mức độ nguy hiểm tác hại cháy; xây dựng bảng, biển tuyên truyền biển báo hiệu cấp dự báo cháy rừng; Thông báo số điện thoại trực đơn vị cho công nhân lao động quyền địa phương biết để kịp thời liên lạc, thông báo, phối hợp làm tốt công tác PCCCR; xử lý nghiêm đối tượng gây cháy rừng để nâng cao tính giáo dục cơng tác phòng cháy b Xây dựng tu sữa chữa công trình PCCCR Các Chi nhánh tổ chức kiểm tra, sữa chữa, tu bổ làm cơng trình PCCCR đường băng cản lửa, chòi canh, đai cản lửa, hệ thống biển cấm lửa biển cảnh báo cháy rừng đảm bảo phát huy tính năng, tác dụng phòng cháy rừng, ngăn cháy lan mùa khơ Lập kế hoạch đầu tư phương tiện, máy móc thiết bị công cụ PCCCR c Biện pháp làm giảm nguồn vật liệu cháy rừng, quy vùng sản xuất nương rẫy xử lý thực bì trồng rừng Các Chi nhánh tăng cường tổ chức phát dọn thực bì biện pháp đốt trước có điều khiển tồn diện tích rừng thơng nhựa quản lý sử dụng theo Quy phạm Phòng cháy, chữa cháy rừng thơng ban hành kèm theo Quyết định số 4110 QĐB/BNN-KHCN ngày 31/12/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT Hướng dẫn số 446/HD-CT ngày 01/12/2016 Công ty hướng dẫn công tác phát dọn thực bì, vệ sinh rừng biện pháp đốt trước có điều khiển kiểm kê, giao khốn khai thác nhựa thơng Đối với diện tích thông xen keo áp dụng biện pháp phát dọn, băm dập, cào thực bì xung quanh gốc thơng với bán kính 1,5m để phòng cháy cho thơng Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 25 Phát dọn thực bì, dọn vật liệu cháy ven khu rừng khơng có khả vệ sinh biện pháp đốt trước có điều khiển (rừng tự nhiên rừng trồng dễ cháy) để tạo đai an toàn ngăn cách khu rừng dễ cháy với đường giao thông, khu dân cư, nghĩa địa khu vực dễ phát sinh nguồn lửa khác Quản lý chặt chẽ việc đốt xử lý thực bì trồng rừng nguyên liệu hộ nhận khốn Đối với diện tích rừng liền kề với vùng canh tác nương rẫy đồng bào cần phải quy vùng nương rẫy, vạch từ ranh giới, có mốc bảng niêm yết Tổ chức hướng dẫn bà phát đốt thực bì làm bờ nương trồng rừng cẩn thận; xử lý thực bì phải thơng báo cho quan chức Chi nhánh; bố trí người canh gác, đảm bảo điệu kiện an tồn đốt xử lý thực bì, tuyệt đối không để lửa cháy lan vào rừng 2.3.2.5 Chữa cháy rừng a Tổ chức lực lượng chữa cháy rừng Các Chi nhánh có trách nhiệm thành lập, củng cố, kiện toàn Ban huy vấn đề cấp bách QLBVR, PCCCR, PCCN; xây dựng quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên BCH Thành lập, trực tiếp quản lý, trì hoạt động đội phòng cháy chữa cháy rừng với nòng cốt lực lượng tự vệ, ĐVTN đơn vị Xây dựng phương án QLBVR, PCCCR, PCCN, tổ chức diễn tập cho phương án cụ thể; bảo đảm kinh phí, trang bị phương tiện điều kiện cần thiết khác để trì hoạt động đội phòng cháy chữa cháy rừng Hợp đồng, phối hợp với quyền địa phương quan liên quan địa bàn để làm tốt công tác QLBVR, PCCCR, PCCN Tăng cường công tác kiểm tra việc thực phương án PCCCR, trực cháy mùa khô hanh b Phương tiện chữa cháy Phương tiện chữa cháy rừng chia thành nhóm: thủ cơng giới Phương tiện thủ cơng gồm: cuốc, cào, dao phát, bàn dập, bình bơm nước… Phương tiện giới gồm: máy bơm, cưa cắt cây, ô tô chở nước, máy ủi… Lực lượng chữa cháy rừng phải huấn luyện trang bị đầy đủ phương tiện thiết bị dụng cụ Chi nhánh chuẩn bị đầy đủ phương tiện đảm bảo phục vụ tốt cơng tác chữa cháy rừng có tình xảy c Phương pháp chữa cháy rừng thông - Khi xảy cháy rừng, người phát thấy cháy phải kịp thời báo cho người xung quanh Chi nhánh biết Người có mặt nơi xảy cháy phải tìm biện pháp để ngăn chặn cháy lan dập cháy; người tham gia chữa cháy phải tuân theo lệnh người huy chữa cháy - Khi nhận tin báo vụ cháy rừng xảy địa bàn phân công quản lý, Ban huy vấn đề cấp bách QLBVR, PCCCR, PCCN Chi nhánh nhanh chóng huy động lực lượng, phương tiện đến tổ chức chữa cháy, đồng thời báo cho Công ty quan, đơn vị cần thiết khác biết để chi viện, ứng cứu kịp thời, dập Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 26 tắt lữa, không để cháy lan gây thiệt hại lớn Thực chữa cháy rừng theo phương châm chỗ: lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, hậu cần chỗ huy chỗ Các biện pháp chữa cháy rừng gồm có: Huy động tối đa lực lượng, phương tiện thiết bị, dụng cụ để chữa cháy Tạo đường băng cản lửa, khoanh vùng cô lập đám cháy Áp dụng "biện pháp đốt trước có kiểm sốt" để chữa cháy có đủ điều kiện cho phép Đào mương, rãnh để chống cháy ngầm, chữa cháy biện pháp chữa cháy khác Các đơn vị phải tổ chức dẫn đường (cử người đón ngã đường dùng cờ, biển báo đường) để lực lượng phương tiện chữa cháy tập kết nhanh trường, tránh tình trạng phải tìm đường lạc đường ảnh hưởng đến công tác chữa cháy Tổ chức phục vụ hậu cần cho lực lượng chữa cháy, bố trí điểm cấp nước cho lực lượng chữa cháy thuận tiện, đầy đủ, kịp thời Trong trình chữa cháy phải đảm bảo điều kiện an tồn như: Mỗi nhóm tham gia chữa cháy rừng nên có từ 5-7 người để hỗ trợ trình chữa cháy rừng Phải bố trí đủ nhân lực đề phòng lửa cháy lan, vượt tầm khống chế cho phép Trang bị bảo hộ lao động cần thiết cho người tham gia chữa cháy rừng (quần áo bảo hộ lao động, giầy, mũ…) - Trường hợp cháy rừng xảy địa bàn phân cơng quản lý sau nhận tin báo cháy phải cách nhanh chóng báo cho Công ty quan, đơn vị quản lý địa bàn nơi xảy cháy biết để xử lý, huy động lực lượng tham gia phối hợp chữa cháy d Biện pháp xử lý sau vụ cháy rừng - Khi chữa cháy có người bị thương phải sơ cứu đưa cấp cứu; lập hồ sơ thiệt hại người, tài sản, phương tiện (nếu có) để áp dụng chế độ sách theo quy định Nhà nước - Sau dập tắt đám cháy, Chi nhánh với Kiểm lâm, Công an địa phương ngành chức phải phối hợp điều tra, xác minh nguyên nhân truy tìm thủ phạm gây cháy rừng, lập biên để xử lý nghiêm minh, đánh giá thiệt hại cách nhanh chóng có hiệu - Tiến hành thu dọn cành, cháy, thu gom nguyên liệu khả tận dụng, đề phòng việc lợi dụng cháy để phá hoại rừng, phục hồi lại che phủ thực vật diện tích bị cháy - Triển khai biện pháp kỷ thuật lâm sinh tổng hợp (bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng, làm giàu, trồng lại rừng ) tác động vào rừng để phục hồi phát triển rừng bị cháy - Sau vụ cháy rừng kết thúc mùa khô, đơn vị tổ chức sơ tổng kết để rút kinh nghiệm, đồng thời bình xét khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác PCCCR 2.3.4 Phương án phòng chống cháy nổ 2.3.4.1 Xác định nguồn vật liệu gây cháy nổ Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 27 - Gỗ: Là vật liệu dễ cháy phổ biến chất rắn cháy cơng trình Gỗ được sử dụng nhiều với số lượng lớn loại bàn ghế, giường, tủ, cửa… Khi cháy xảy tỏa nhiện lớn, nhiều khói, cháy âm ỉ, tan than lâu - Giấy tờ, sổ sách, hộp bìa cát tơng, nhựa, thiết bị văn phòng: Vận tốc cháy lan nhanh, tỏa nhiệt lượng lớn, nhiều khói - Xăng, dầu, khu vực để xe: Là chất lỏng dễ bay hơi, xăng dầu bắt cháy nhiệt độ thấp (xăng -36oC, dầu +45oC) nhẹ nước, khơng hòa tan nước, cháy tỏa nhiệt nhiều Do ảnh hưởng xạ nhiệt nên khu vực xung quanh đám cháy bị đốt nóng, nhiệt độ tăng nhanh làm vật xung quanh tự cháy cháy lán Nếu đám cháy xảy không dập tắt kịp thời, tốc độ cháy xăng, dầu nhanh chốc lát phát triển lớn gây khó khăn, nguy hiểm cho việc cứu chữa (đặc biệt xảy nổ bình xăng) - Nhựa thơng: hệ thống bể chưa nhựa thông phân trường, trạm, đội sản xuất nguồn vật liệu dễ gây cháy không đảm bảo yêu cầu phòng cháy - Hệ thống lưới điện trụ sở quan, đơn vị: bị chập gây cháy nổ nguy hiểm Đây nguyên nhân gây nhiều vụ cháy lớn, gây hậu nghiêm trọng 2.3.4.2 Phương án xử lý có cháy nổ xảy Khi có cố cháy nổ xảy ra, người đầu tiến phát cháy phải nhanh chóng báo động cho người biết để phối hợp tổ chức cứu chữa, sau đó: - Cắt điện toàn khu vực xảy cháy, cần thiết phải cắt đứt toàn khu vực đơn vị - Gọi điện cho BCH vấn đề cấp bách Cơng ty báo cáo tình hình diễn biến đám cháy, xin ý kiến đạo gọi điện cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp theo số 114 - Lực lượng chữa cháy tập trung tồn bình CO2 chữa cháy trang bị gần đám cháy, thao tác phun chất chữa cháy vào dám cháy nhỏ phát sinh chống cháy lan - Lực lượng hướng dẫn nạn dùng loa, còi dẫn người bình tĩnh di chuyển khỏi đám cháy ngồi Nhanh chóng đưa người bị thương (nếu có) khỏi vùng tác động nhiệt, khói tổ chức cấp cứu kịp thời - Lực lượng thông tin gọi 115 đưa người bị thương cấp cứu kịp thời Thực nhiệm vụ truyền thông tin liên tục có yêu cầu - Lực lượng di chuyển tài sản nhanh chóng di chuyển tài sản nơi an toàn, cử người bảo vệ - Lực lượng bảo vệ làm nhiệm vụ đón, hướng dẫn xe chữa cháy vào nơi xảy cháy; không cho người nhiệm vụ vào khu vực cháy, kiểm sốt theo dõi người đưa tài sản khỏi khu vực cháy Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 28 - Lực lượng hậu cần phục vụ nước uống, lương thực, thực phẩm cho lực lượng tham gia chữa cháy - Sau dập tắt đám cháy, cử người bảo vệ trường phục vụ công tác điều tra nguyên nhân vụ cháy Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 29 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Hiện Công ty TNHH MTV LCN Long Đai quản lý 91,834.15 rừng đất rừng địa bàn thành phố Đồng Hới huyện (Bố Trạch, Quảng Ninh Lệ Thủy) địa phận tỉnh Quảng Bình Nhìn chung trạng rừng công ty ổn định Hiện trạng phân bố rừng chi nhánh lâm trường chưa đồng đều, có khác cấu rừng chi nhánh Có chi nhánh khơng có diện tích rừng tự nhiên Bên cạnh cố gắng việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng xảy đề bất cập cần xử lý triệt để kịp thời Như tình trạng lâm tắc hồnh hành hay lấn chiếm diện tích đất rừng Vẫn nhiều vấn đề quản lý tài nguyên rừng kết hợp với địa phương Vẫn mẫu thuẫn, xung đột xảy Để giải tốt vấn đề rừng địa phương, trước hết công ty cần sớm kiện toàn củng cố tổ chức máy tăng cường lực quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa phương sở Đồng hệ thống văn pháp quy ban hành, xây dựng hệ thống văn quy phạm chặt chẽ có hiệu lực pháp lý cao Ngồi nỗ lực nội bộ, cơng tác quản lý rừng địa bàn cần có quan tâm giúp đỡ từ phía người dân Thơng qua việc tiếp nhận, trao đổi học hỏi kinh nghiệm địa phương khác để hoàn thiện hoạt động quản lý địa phương Bản thân tài nguyên rừng đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia nói chung địa phương nói riêng Vì vậy, để đảm bảo phát triển cách bền vững, cơng ty phải có kế hoạch hành động để bảo tồn phát huy tối đa lợi ích mà tài nguyên rừng đem lại II KIẾN NGHỊ 3.2.1 Công ty - Thành lập Ban Chỉ huy vấn đề cấp bách QLBVR, PCCCR, PCCN, xây dựng quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, xây dựng Phương án QLBVR, PCCCR, PCCN cấp Công ty - Hướng dẫn, kiểm tra, phê duyệt Phương án QLBVR, PCCCR, PCCN đơn vị; đôn đốc Chi nhánh triển khai thực tốt phương án phê duyệt Kịp thời đạo, huy động lực lượng, phương tiện, kinh phí để thực tốt nhiệm vụ QLBVR, PCCCR, PCCN Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 30 3.2.2 Chi nhánh - Thành lập BCH vấn đề cấp bách QLBVR, PCCCR, PCCN đơn vị; xây quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cho thành viên; thành lập tiểu ban QLBVR, PCCCR, PCCN phân trường, trạm, đội sản xuất - Triển khai thực tốt, đầy đủ nội dung Phương án QLBVR, PCCCR, PCCN đơn vị Công ty phê duyệt Thường xuyên kiểm tra, rà soát điều chỉnh phương án cho phù hợp với tình hình thực tế; bảo đảm kinh phí, trang bị phương tiện điều kiện cần thiết khác để trì hoạt động đội phòng cháy chữa cháy rừng Thực tốt chế độ báo cáo với Công ty có tình xảy để có biện pháp xử lý kịp thời - Làm tốt công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, xây dựng mơ hình, điển hình tiên tiến cơng tác QLBVR, PCCCR, PCCN để nhân rộng Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các website : http://tailieu.vn ; https://www.quangbinh.gov.vn/ ; http://hocday.com/ ; Kết điều chỉnh kiểm kê rừng năm 2016 Công ty TNHH MTV LCN Long Đại Luật bảo vệ phát triển rừng Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 3/12/2004 Phương án quản lý bảo vệ phòng chống cháy rừng Cơng ty TNHH MTV LCN Long Đại Năm 2017 PGS Hoàng Hưng (2000), “ người môi trường”, Nhà xuất trẻ , TP.HCM Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 32 HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hội đồng nghiệm thu Chủ tịch: Thư ký: Ủy viên phản biện 1: Ủy viên phản biện 2: Ủy viên Hội đồng: Nguyễn Mỹ Linh - ĐH QLTN & MT K56 33 ... quản lý nhà nước tài nguyên rừng - Hiện trạng tài nguyên rừng công ty TNHH MTV LCN Long Đại - Đánh giá trạng rừng, công tác bảo vệ quản lý tài nguyên rừng công ty TNHH MTV LCN Long Đại - Đề xuất. .. Đánh giá trạng tài nguyên rừng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng công ty TNHH MTV LCN Long Đại - Đề xuất giải pháp Quản lý bảo vệ hiệu tài nguyên rừng công ty TNHH MTV LCN Long Đại PHẦN NỘI... nghiệp Long Đại - Đánh giá trạng rừng, công tác bảo vệ quản lý tài nguyên rừng công ty TNHH MTV LCN Lâm nghiệp Long Đại - Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Kết đạt được: - Đánh giá trạng

Ngày đăng: 15/06/2018, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan