ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN CẢNH QUAN. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Ở LÀNG DU LỊCH SINH THÁI VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH.

102 157 0
      ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN CẢNH QUAN. ĐỀ  XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Ở LÀNG DU LỊCH SINH THÁI VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦ CHI,  TP. HỒ CHÍ MINH.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********** ĐẶNG THỊ PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN CẢNH QUAN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Ở LÀNG DU LỊCH SINH THÁI VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦ CHI, TP HỒ CHÍ MINH Ngành: Cảnh quan & Kỹ Thuật Hoa Viên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS NGƠ AN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2008 i MINITRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY ********* DANG THI PHUONG THAO EVALUATING THE CURRENT CONDITION AND IMPACTS OF ECOTOURISM ACTIVITIES TO LANDSCAPE AND PROSOSING SOME SOLUTIONS FOR IMPROVING IN CU CHI MINORITY CULTURE VILLAGE, HO CHI MINH CITY Deparment Of Landscaping And Invironmental Horticulture GRADUATED THESIS Adviser : NGO AN, Ph.D Ho Chi Minh city July 2008 ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em chân thành biết ơn sâu sắc đến:       Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Q thầy trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức cho em trình học tập Quý thầy cô môn Cảnh quan kỹ thuật hoa viên truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em q trình học tập, thực hành Thầy Ngơ An tận tình giúp đỡ suốt trình làm luận văn em Giám đốc anh (chị) ban quản lý làng du lịch sinh thái văn hóa dân tộc thiểu số Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi q trình thực tập hồn thành luận văn tốt nghiệp em Gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập Xin trân trọng chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT -Đề tài nghiên cứu “Đánh giá trạng tác động hoạt động du lịch sinh thái đến cảnh quan đề xuất giải pháp cải thiện làng du lịch sinh thái dân tộc thiểu số Củ Chi Tp Hồ Chí Minh” tiến hành làng du lịch sinh thái văn hóa dân tộc thiểu số Củ Chi Tp.Hồ Chí Minh tính từ thời gian kể từ ngày 25/2/2008 đến ngày 30/6/2008 -Kết đạt sau trình nghiên cứu bao gồm :  Tổng quan đặc điểm tự nhiên-kinh tế-xã hội làng du lịch sinh thái văn hóa dân tộc thiểu số Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh  Khái quát trạng du lịch Tp Hồ Chí Minh, có liên quan đến khu vực nghiên cứu  Thực khảo sát, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động dịch vụ du lịch làng du lịch sinh thái văn hoá dân tộc thiểu số Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh  Trên sở phân tích đó, đề xuất thị tiêu chí cần phải quan trắc tác động du lịch đến tài nguyên môi trường làng du lịch  Đề xuất định hướng xây dựng hệ thống quan trắc mặt tổ chức xây dựng kế hoạch quan trắc năm  Đưa số giải pháp chung cụ thể để phát triển làng du lịch sinh thái iv SUMMARY The thesis “ Evaluating the current condition and impacts of ecotourism activities to landscape and proposing some solutions for improving in Cu Chi Minority Culture Village, Ho Chi Minh city ” was carried out in Cu Chi Minority Culture Village of Ho Chi Minh city from February, 2008 to July, 2008 The results are belows:  Describing the main natural eco-social characteristics of Cu Chi Minority Culture Village, Ho Chi Minh city  Generalizing the current tourism conditions of Ho Chi Minh city that related to the studied area  Making the investigation, analysis, evaluation of ecotourism activities realized in Cu chi Minority Culture Village of Ho Chi Minh city  Based on analysis results above, defining some indicators and criteria for monitoring the impacts of ecotourism on resources and environment of the Cu Chi Minority Culture Village  Proposing orientations for buiding the monitoring system relating to organization and annual monitoring plans  Suggesting general and concrete solutions to improve and develop ecotourism activities in the Cu Chi Minority Culture Village v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN= Doanh nghiệp Tp.HCM= Thành phố Hồ Chí Minh DLST = Du lịch sinh thái CN - TTCN = Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp QSD = Quyền sử dụng XDCB = Xây dựng CNQSDĐ = Chứng nhận quyền sử dụng đất UBND = Ủy ban nhân dân Ha =hecta CB - CNV = Cán - công nhân viên TB = trung bình DLST = Du lịch sinh thái vi MỤC LỤC TRANG Trang tựa………………………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………… .iii Tóm tắt…………………………………………………………………… .iv Từ viết tắt……………………………………………………………… vi Mục lục…………………………………………………………………… vii Danh sách hình……………………………………………………… x Danh sách bảng……………………………………………………… .xi Danh sách sơ đồ……………………………………………………… xii Chương MỞ ĐẦU………………………………………………………1 1.1.Các vấn đề tổng quan du lịch lý chọn đề tài………………….1 1.2.Bố cục luận văn……………………………………………………… Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIỚI HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………… 10 2.1 Mục tiêu đề tài……………………………………………………10 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài………………………………………10 2.3 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………… 11 2.4.1 Thu thập tổng hợp tài liệu……………………………………….11 2.4.2 Khảo sát thực tế…………………………………………………… 11 2.4.3 Lập bảng hỏi vấn người có liên quan…………… 11 2.4.4 Phương pháp giới hạn thay đổi chấp nhận ( Limits of Acceptable Change – LAC)…………………………… 11 2.5 Sản phẩm đề tài………………………………………………… 13 vii Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 14 3.1 Hiện trạng, sở hạ tầng làng du lịch sinh thái Văn hóa dân tộc thiểu số Củ Chi, Tp.Hồ Chí Minh……………….14 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế-xã hội làng du lịch sinh thái văn hóa dân tộc thiểu số Củ Chi………………………………………… 3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên……………………………………………… 14 3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội………………………………………… 19 3.1.2 Quá trình thành lập làng du lịch sinh thái văn hóa dân tộc thiểu số Củ Chi Tp.HCM…………………………….20 3.1.2.1 Giới thiệu công ty FOSACO………………………………… 21 3.1.2.2 Mục tiêu hoạt động công ty Fosaco………………………… 22 3.1.2.3.Cơ cấu tổ chức nhân cơng ty Fosaco………………………23 3.1.2.4.Q trình thành lập khu sinh thái………………………………… 25 3.1.3 Sinh thái môi trường làng du lịch……………………………….26 3.1.4.Các loại hình dịch vụ, kinh doanh điển hình làng du lịch………29 3.1.4.1 Nhà lưu niệm…………………………………………………… 30 3.1.4.2 Các khu biểu diễn, vui chơi……………………………………….31 3.1.4.3 Khu làng dân tộc………………………………………………….34 3.1.4.4 Khu vực nhà hàng……………………………………………… 40 3.2 Đánh giá hiệu hoạt động làng du lịch……………………… 41 3.3 Đánh giá tác động hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên kinh tế-xã hội…… .43 3.3.1 Tác động đến môi trường tự nhiên chung Cho khu vực…………………………………………………………43 3.3.2.Tác động đến kinh tế-xã hội……………………………………… 49 3.4 Những khó khăn, thách thức làng du lịch………………49 viii Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG DU LỊCH SINH THÁI VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦ CHI 52 4.1.Hệ thống giải pháp đề xuất nhằm phát triển làng du lịch sinh thái văn hóa dân tộc thiểu số Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh………………… 52 4.1.1 Giải pháp chế sách…………………………………… 52 4.1.1.1 Vai trò Nhà nước du lịch điểm Du lịch sinh thái……………………………………………52 4.1.1.2 Vai trò tư nhân du lịch điểm Du lịch sinh thái…53 4.1.2 Giải pháp thị trường…………………………………………… 53 4.1.3 Giải pháp quy hoạch…………………………………………… 58 4.1.4 Giải pháp đào tạo……………………………………………… 54 4.1.4.1 Đào tạo nguồn nhân sự……………………………………………54 4.1.4.2 Nguồn đào tạo nhân sự……………………………………………54 4.1.5 Giải pháp sở hạ tầng………………………………………….55 4.1.6 Giải pháp xã hội…………………………………………………55 4.1.7 Giải pháp tổ chức quản lý……………………………………….56 4.1.8 Giải pháp kiểm tra………………………………………………… 56 4.1.9.Giải pháp quản lý môi trường……………………………………….56 4.1.9.1 Đề xuất thị tiêu chí cho hoạt động dịch vụ du lịch làng sinh thái…………………………………………………… 56 4.1.9.2.Xây dựng hệ thống quan trắc…………………………………… 67 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận……………………………………………………………….69 5.2 Kiến nghị…………………………………………………………… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….70 PHỤ LỤC…………………………………………………………………71 ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN= Doanh nghiệp Tp.HCM= Thành phố Hồ Chí Minh DLST = Du lịch sinh thái CN - TTCN = Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp QSD = Quyền sử dụng XDCB = Xây dựng CNQSDĐ = Chứng nhận quyền sử dụng đất UBND = Ủy ban nhân dân Ha =hecta CB - CNV = Cán - cơng nhân viên TB = trung bình DLST = Du lịch sinh thái x - Thay đổi mục đích sử dụng rừng - Xâm hại tài nguyên thiên nhiên đất rừng thuê Các điều, khoản cụ thể việc cho thuê môi trường rừng ban quản lý Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên định theo quy định hành pháp luật Liên doanh, liên kết hình thức đầu tư phát triển du lịch sinh thái khác Các hình thức thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch sinh thái khác liên doanh, liên kết Ban quản lý Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên định sở đề án, dự án phát triển du lịch sinh thái thẩm định, phê duyệt Điều Các quy định khác du lịch sinh thái Giáo dục bảo tồn kết hợp với du lịch sinh thái a) Ban quản lý Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên phải lập kế hoạch lồng ghép công tác tuyên truyền, giáo dục bảo tồn cho du khách, cộng đồng dân cư địa phương hoạt động du lịch sinh thái Giáo dục bảo tồn đưa vào chương trình hoạt động hàng năm Ban quản lý b) Các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch sinh thái có trách nhiệm thực công tác giáo dục bảo tồn, nâng cao nhận thức cho du khách Vé tham quan loại phí dịch vụ khác a) Mức thu phí tham quan, du lịch tuân theo quy định pháp luật phí lệ phí b) Mức thu tiền dịch vụ tham quan, du lịch thực theo hợp đồng, thoả thuận tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch với du khách c) Tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng kinh doanh du lịch sinh thái công bố giá vé tham quan du lịch, dịch vụ phải có thống ban quản lý Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Cộng đồng dân cư địa phương hoạt động du lịch sinh thái a) Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch sinh thái phải ưu tiên cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động này, tạo công ăn, việc làm, bước nâng cao đời sống người dân địa phương b) Cộng đồng dân cư địa phương có quyền tham gia hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch, đồng thời có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn sắc văn hố địa phương; đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môi trường để tạo hấp dẫn du lịch - 73 - c) Cộng đồng dân cư địa phương tạo điều kiện để đầu tư phát triển du lịch, khôi phục phát huy loại hình văn hố, nghệ thuật dân gian, ngành, nghề thủ cơng truyền thống; sản xuất hàng hố địa phương phục vụ khách du lịch sinh thái, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân địa phương 4) Quản lý nguồn rác thải từ hoạt động du lịch a) Tại khu nhà nghỉ, văn phòng làm việc Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần bố trí hệ thống thu gom, xử lý nước thải, không để nước thải trực tiếp đổ vào hệ thống sông, suối rừng; nước thải từ sở kinh doanh du lịch phải xử lý đạt tiêu chuẩn hành Nhà nước b) Các chất thải rắn, chất thải sinh hoạt phải thu gom, xử lý nơi quy định; chất thải vô cơ, độc hại, khó phân huỷ phải đưa ngồi Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để xử lý Điều Trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch sinh thái Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch sinh thái có trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; bảo vệ môi trường; du lịch; di sản, phải phải thực quy đinh sau: Trách nhiệm Ban quản lý Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên: a) Chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng PCCCR diện tích cho thuê môi trường rừng phát triển du lịch sinh thái b) Trên sở đánh giá tác động tiêu cực vật lý, sinh thái, cảnh quan xã hội hoạt động du lịch sinh thái lên vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, quy định cụ thể lượng khách tối đa đến thăm, lại rừng (sức chứa môi trường) ngày/một địa điểm c) Xây dựng nội quy, quy định quản lý du khách, nêu điều du khách không làm tham gia du lịch sinh thái Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch sinh thái: a) Chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng PCCCR lâm phần kinh doanh du lịch sinh thái, phổ biến quy định nhà nước, pháp luật bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường cho du khách b) Tuân theo quy định pháp luật bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, chịu giám sát chấp hành nội quy của Ban quản lý Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên c) Xây dựng sở hạ tầng phát triển du lịch sinh thái tuân theo quy định Điều 10 Quy chế - 74 - d) Không nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép; việc trồng lâm phần thuê làm du lịch phải đồng ý Ban quản lý Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên e) Có trách nhiệm tạo điều kiện cho cộng đồng dân cư địa phương tham gia dịch vụ du lịch, ưu tiên tuyển dụng người dân địa phương vào làm việc Trách nhiệm du khách đến tham quan a) Tham quan khu vực phép theo dẫn Ban quản lý rừng b) Không đến gần động vật hoang dã; Không săn bắt, thu hái mẫu vật thực vật rừng, động vật hoang dã khái thác đất đá, khoáng sản Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên c) Nghiêm cấm hoạt động mua bán sản phẩn thực vật rừng, động vật hoang dã trái phép d) Chấp hành nội quy, quy chế Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Điều Thẩm quyền phê duyệt đề án phát triển du lịch sinh thái Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thẩm định, phê duyệt đề án phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Bộ quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh thẩm định, phê duyệt đề án phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên địa phương quản lý sở có ý kiến tham gia Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Trong vịng 10 ngày kể từ ngày nhận đề nghị địa phương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có ý kiến góp ý văn đề án du lịch sinh thái để Ủy ban nhân dân tỉnh tham khảo, phê duyệt Chương 3: PHÁT TRIỂN VÀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI Điều 10 Xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái Việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên tổ chức, cá nhân thuê mơi trường rừng hay Ban quản lý khu rừng ngồi việc thực theo quy định Điều 22 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg phải tuân theo nguyên tắc sau: Phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định Luật Bảo vệ môi trường trước tiến hành xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái Không làm ảnh hưởng đến diễn sinh thái tự nhiên, không làm thay đổi sinh cảnh thực vật rừng, động vật hoang dã, dịng chảy sơng suối, cảnh quan thiên nhiên khu vực - 75 - Hạn chế khai thác ngun vật liệu chỗ (ngồi diện tích tác động để xây dựng) Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để xây dựng cơng trình sở hạ tầng, tránh làm lở đất, chặt khu vực quy hoạch xây dựng cơng trình phục vụ du lịch Việc xây dựng nhà nghỉ phục vụ du lịch thực phân khu dịch vụ hành chính, phân khu phục hồi sinh thái theo đề án phê duyệt Kiến trúc nhà nghỉ du lịch sinh thái theo truyền thống địa phương, chiều cao tối đa cho xây dựng nhà nghỉ không 12m Các khu cắm trại lập phân khu dịch vụ hành số điểm quy định phân khu phục hồi sinh thái; khu cắm trại lựa chọn theo điều kiện tự nhiên, giảm thiểu việc chặt cây, san ủi Việc sử dụng đất để xây dựng cơng trình sở hạ tầng phục vụ hình thức du lịch phải tuân theo quy định Điều 29 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 3/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng Điều 11 Đầu tư cho phát triển du lịch sinh thái bảo tồn thiên nhiên Các tổ chức, cá nhân khuyến khích đầu tư cho phát triển du lịch sinh thái thơng qua hình thức liên doanh, liên kết, thuê môi trường rừng Các Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên thực phát triển du lịch sinh thái theo kế hoạch, chương trình, đề án quan có thẩm quyền phê duyệt Ban quản lý Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có trách nhiệm xây dựng, đề xuất chương trình, dự án phát triển du lịch trình quan có thẩm quyền phê duyệt Chương GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ Điều 12 Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm giám sát đánh giá tình hình quản lý du lịch sinh thái Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên phạm vi địa phương quản lý Điều 13 Cục Kiểm lâm có trách nhiệm tham mưu cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với quan liên quan quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên phạm vi nước - 76 - BỘ CÔNG THƯƠNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Số: 3360/QĐ-BCT Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP VÀ QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Quyết định số 0788/QĐ-BCT ngày 30 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Kỹ thuật an tồn Mơi trường cơng nghiệp; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Kỹ thuật an tồn Mơi trường công nghiệp Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH Điều Thành lập Trung tâm Quan trắc Ứng dụng phát triển công nghệ môi trường trực thuộc Cục Kỹ thuật an tồn Mơi trường cơng nghiệp Trung tâm Quan trắc Ứng dụng phát triển công nghệ môi trường công nghiệp (sau gọi tắt Trung tâm) đơn vị nghiệp có thu tự đảm bảo phần kinh phí hoạt động thường xuyên; có chức giúp Cục trưởng tổ chức thực nhiệm vụ quan trắc môi trường, quản trị thông tin, liệu, báo cáo môi trường, phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ Cục Trung tâm có tư cách pháp nhân, có dấu, mở tài khoản kho bạc Nhà nước; có trụ sở đặt thành phố Hà Nội; có tên giao dịch quốc tế tiếng Anh Centre for Industrial Environment Monitoring and Technology Development (viết tắt CEMT) Điều Trung tâm có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Thực quan trắc môi trường; xây dựng, cung cấp sở liệu môi trường phục vụ công tác quản lý Cục Kỹ thuật an tồn Mơi trường cơng nghiệp - 77 - Phối hợp với đơn vị chuyên môn giúp Cục trưởng lập báo cáo trạng môi trường; báo cáo diễn biến môi trường ngành công thương Tham gia thực nhiệm vụ theo phân công Cục trưởng, bao gồm: a) Xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế, sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định, hướng dẫn kỹ thuật bảo vệ môi trường ngành công thương; b) Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án bảo vệ mơi trường ngành công thương; c) Triển khai thực chương trình, dự án, đề án, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường; d) Thực hoạt động phát triển công nghiệp môi trường Thực dịch vụ tư vấn: a) Nghiên cứu thiết kế, cung cấp chuyển giao công nghệ thiết bị xử lý chất thải, kiểm sốt nhiễm; công nghệ sản xuất hơn; công nghệ thân thiện môi trường; công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải, giải pháp quản lý chất thải; b) Lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; đề án bảo vệ môi trường, chế phát triển sạch, tiết kiệm lượng; báo cáo kiểm toán chất thải hồ sơ khác bảo vệ môi trường; c) Quan trắc, điều tra môi trường Phối hợp tổ chức huấn luyện, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến bảo vệ môi trường cho tổ chức, đơn vị ngành công thương Phối hợp thực hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực quan trắc môi trường, liệu, thông tin môi trường theo phân công Cục trưởng Quản lý tổ chức, biên chế, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Cục Kỹ thuật an tồn Mơi trường cơng nghiệp Thực nhiệm vụ khác Cục trưởng giao theo quy định pháp luật Điều Cơ cấu tổ chức Trung tâm: Lãnh đạo Trung tâm, gồm có: Giám đốc Phó Giám đốc a) Giám đốc Trung tâm người đứng đầu Trung tâm, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn Mơi trường cơng nghiệp tồn hoạt động Trung tâm; - 78 - b) Phó Giám đốc Trung tâm người giúp Giám đốc Trung tâm, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm trước pháp luật nhiệm vụ phân công; Giám đốc Trung tâm vắng mặt, Phó Giám đốc Trung tâm Giám đốc ủy nhiệm điều hành hoạt động Trung tâm Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn Môi trường công nghiệp phê duyệt Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm; bổ nhiệm miễn nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm Bộ máy giúp việc Giám đốc Trung tâm, gồm: a) Phịng Hành tổng hợp; b) Phịng Quan trắc Thơng tin mơi trường; c) Phịng Phát triển cơng nghiệp môi trường Việc thành lập, sáp nhập giải thể đơn vị thuộc Trung tâm Cục trưởng Cục Kỹ thuật an tồn Mơi trường cơng nghiệp định theo đề nghị Giám đốc Giám đốc Trung tâm có trách nhiệm quy định chức năng, nhiệm vụ phịng chun mơn bố trí xếp cán bộ, nhân viên đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, hoạt động hiệu Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Chánh Văn phòng bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Giám đốc Trung tâm Quan trắc Ứng dụng phát triển Công nghệ môi trường chịu trách nhiệm thi hành định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 4; - Các Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Nội vụ, Tài nguyên Mơi trường, Tài chính, Giáo dục Đào tạo, Khoa học Công nghệ, Lao động – Thương binh Xã hội, Công an; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Bộ trưởng Thứ trưởng; - Website Bộ Công Thương; - Lưu: VT, ATMT, TCCB - 79 - Đỗ Hữu Hào THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM —— Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 16/2007/QĐ-TTg _ Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020” _ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Tài nguyên nước ngày 20 tháng năm 1998; Căn Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình khí tượng thủy văn ngày 02 tháng 12 năm 1994; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, QUYẾT ĐỊNH : Điều Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020” (sau gọi tắt Quy hoạch) với nội dung chủ yếu sau: I Quan điểm: Quy hoạch phải có tính kế thừa, tận dụng phát huy tối đa sở vật chất kỹ thuật đội ngũ quan trắc viên có; sửa chữa, nâng cấp đầu tư xây dựng trạm, điểm quan trắc phải tập trung, có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, yêu cầu bảo vệ tài nguyên - môi trường, đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin, số liệu điều tra phục vụ phát triển bền vững đất nước giai đoạn Mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia quy hoạch phải bảo đảm tính đồng bộ, tiên tiến, đại, phạm vi toàn lãnh thổ có đội ngũ cán đủ lực để vận hành Cùng yếu tố quan trắc, thời điểm vị trí xác định, việc quan trắc đơn vị nghiệp thực theo quy trình thống Mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia hệ thống mở, liên tục bổ sung, nâng cấp hồn thiện, kết nối chia sẻ thơng tin bảo đảm thông suốt từ trung ương đến địa phương với quản lý thống Bộ Tài ngun Mơi trường Từng bước đại hóa cơng nghệ, máy móc thiết bị quan trắc sở áp dụng rộng rãi công nghệ nghiên cứu tạo nước tiếp thu, làm chủ cơng nghệ tiên tiến nước ngồi Hoạt động quan trắc tài nguyên môi trường để thu thập cung cấp thông tin, số liệu điều tra phục vụ bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội đất nước bảo đảm chủ yếu nguồn vốn ngân sách nhà nước, đồng thời có chế phù hợp để huy động thêm nguồn kinh phí hợp pháp khác theo quy định pháp luật - 80 - II Mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: Xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia bảo đảm thống phạm vi nước, đồng bộ, tiên tiến bước đại, đáp ứng nhu cầu thu thập cung cấp thông tin, số liệu điều tra môi trường, tài ngun nước, khí tượng thủy văn, phục vụ có hiệu cho công tác xử lý, khắc phục ô nhiễm mơi trường, dự báo, cảnh báo, phịng, tránh, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra, phát triển mạnh bền vững kinh tế - xã hội đất nước Mục tiêu cụ thể cho giai đoạn: a) Giai đoạn 2007 - 2010: - Xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức, máy quản lý điều hành; đào tạo bổ sung đội ngũ quan trắc viên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia; - Bổ sung, sửa đổi quy định, quy trình, quy phạm, tiêu quan trắc cách đồng bộ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quan trắc lĩnh vực tài nguyên môi trường cụ thể; - Củng cố bước đại hoá trạm quan trắc tài ngun mơi trường có; xây dựng đưa vào vận hành 1/3 số trạm dự kiến xây mới, trọng tâm khu vực, yếu tố quan trắc có nhu cầu cấp bách phục vụ phòng chống thiên tai bảo vệ môi trường; - Xây dựng, củng cố, nâng cấp trung tâm thông tin, tư liệu môi trường, tài nguyên nước, khí tượng thủy văn; tăng cường lực bảo đảm truyền tin thông suốt trạm quan trắc, trung tâm thông tin, tư liệu tài nguyên môi trường; tạo lập, quản lý khai thác có hiệu sở liệu quan trắc tài nguyên môi trường b) Giai đoạn 2011 - 2015: Tiếp tục củng cố đại hoá trạm quan trắc tài ngun mơi trường có; xây dựng đưa vào vận hành 1/2 số trạm lại; - Nâng cấp sở liệu tài nguyên môi trường, bảo đảm thông tin thơng suốt, đồng bộ, có hệ thống độ tin cậy cao; - Tiếp tục đào tạo bổ sung đội ngũ quan trắc viên, đáp ứng đủ nhu cầu cán mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia c) Giai đoạn 2016 - 2020: - Hoàn thành việc xây dựng đưa vào hoạt động có hiệu trạm quan trắc Quy hoạch, bảo đảm tính hợp lý, thống nhất, đồng bộ, đại mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia; - Nâng cao lực đội ngũ quan trắc viên, kỹ thuật viên cán quản lý, đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia III Phạm vi Quy hoạch: Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020 giới hạn khuôn khổ mạng lưới quan trắc hoạt động tương đối ổn định, lâu dài việc quan trắc kết hợp lĩnh vực môi trường, tài nguyên nước khí tượng thủy văn Các trạm quan trắc mang tính đặc thù, phục vụ riêng cho dự báo, cảnh báo tượng thiên tai nguy hiểm lũ quét, sóng thần, động đất loại thiên tai khác bổ sung, xây dựng theo đề án riêng IV Các thành phần mạng lưới quan trắc: Mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia chia thành mạng lưới chuyên ngành sau đây: a) Mạng lưới quan trắc môi trường, gồm quan trắc môi trường quan trắc môi trường tác động xây dựng dựa sở trì, nâng cấp trạm, điểm quan trắc mơi trường có xây dựng bổ sung trạm, điểm quan trắc mới: - Mạng lưới quan trắc môi trường đến năm 2020 gồm điểm quan trắc mơi trường khơng khí, 60 điểm quan trắc môi trường nước sông, điểm quan trắc môi trường nước hồ, 140 điểm quan trắc môi trường nước đất 12 điểm quan trắc môi trường biển ven bờ biển khơi; - 81 - - Mạng lưới quan trắc môi trường tác động đến năm 2020 gồm 34 đơn vị quan trắc với sở vật chất, trang thiết bị quan trắc đại 58 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, khu công nghiệp quan trắc tác động môi trường khơng khí; 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, khu công nghiệp quan trắc tác động môi trường nước mặt lục địa; 21 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan trắc mưa axit; 32 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan trắc môi trường đất Thực quan trắc môi trường biển 48 cửa sông, 14 cảng biển, 11 bãi tắm, vùng nuôi trồng thuỷ sản, 160 điểm ngồi khơi; quan trắc mơi trường phóng xạ 120 mỏ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quan trắc chất thải rắn 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (tập trung cho khu công nghiệp, làng nghề); quan trắc đa dạng sinh học 49 vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên b) Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước, gồm quan trắc tài nguyên nước mặt quan trắc tài nguyên nước đất: - Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước mặt đến năm 2020 gồm 348 trạm, có 270 trạm quan trắc lượng nước sơng, 116 trạm quan trắc chất lượng nước sông, hồ 1580 điểm đo mưa Các trạm, điểm quan trắc lồng ghép trạm, điểm thuộc mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn; - Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước đất xây dựng sở trì, nâng cấp 39 trạm, 286 điểm 661 cơng trình quan trắc có bổ sung trạm, điểm thiếu đưa tổng số trạm, điểm quan trắc đến năm 2020 70 trạm, 692 điểm 1331 cơng trình quan trắc c) Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn, gồm quan trắc khí tượng, quan trắc thủy văn quan trắc khí tượng hải văn: - Mạng lưới quan trắc khí tượng xây dựng sở trì, nâng cấp 174 trạm khí tượng bề mặt, 29 trạm khí tượng nơng nghiệp, 19 trạm khí tượng cao khơng (6 trạm rađa thời tiết, trạm thám không vô tuyến, trạm pilot, trạm ơdơn - xạ cực tím) 764 điểm đo mưa có, đồng thời bổ sung trạm, điểm thiếu, đưa tổng số trạm, điểm quan trắc đến năm 2020 231 trạm khí tượng bề mặt, 79 trạm khí tượng nơng nghiệp, 50 trạm khí tượng cao khơng (15 trạm rađa thời tiết, 11 trạm thám không vô tuyến, 11 trạm pilot, trạm ơdơn - xạ cực tím, trạm định vị sét) 1.580 điểm đo mưa; - Mạng lưới quan trắc thủy văn xây dựng sở trì, nâng cấp 248 trạm có bổ sung số trạm thiếu, đưa tổng số trạm quan trắc đến năm 2020 347 trạm; - Mạng lưới quan trắc khí tượng hải văn xây dựng sở trì, nâng cấp 17 trạm có bổ sung số trạm cịn thiếu, đưa tổng số trạm đến năm 2020 35 trạm Danh sách trạm, điểm quan trắc tài nguyên mơi trường phịng thí nghiệm quy hoạch theo mức độ ưu tiên để đầu tư xây dựng, nâng cấp theo ba giai đoạn: 2007 - 2010, 2011 - 2015 2016 2020 ghi Phụ lục I, II, III IV kèm theo Quyết định V Các giải pháp thực Quy hoạch: Vốn để thực Quy hoạch: a) Kinh phí để thực nội dung Quy hoạch dự kiến khoảng 6.500 tỷ đồng Tổng số kinh phí để thực Quy hoạch xác định sở tổng hợp kinh phí dự án, nhiệm vụ cụ thể cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định hành pháp luật; b) Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước, cần huy động thêm nguồn vốn khác từ xã hội, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước, vốn ODA, FDI để thực đầu tư có hiệu cho việc phát triển mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia Hồn thiện sách, pháp luật, kiện toàn tổ chức máy: a) Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến việc quan trắc, thu thập, xử lý, quản lý cung cấp thông tin, số liệu điều tra tài nguyên môi trường theo chuẩn thống để áp dụng nước; b) Kiện toàn tổ chức máy, biên chế; hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quy chế hoạt động đơn vị thuộc mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia; - 82 - c) Rà soát, xây dựng, bổ sung sách khuyến khích, ưu đãi đội ngũ làm công tác quan trắc, điều tra tài nguyên môi trường, đặc biệt quan trắc viên vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo; d) Tiêu chuẩn hóa nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đổi công nghệ quan trắc: a) Tăng cường đầu tư xây dựng trạm, điểm quan trắc (sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, xây mới), ưu tiên cho vùng kinh tế trọng điểm, trạm thuộc mạng lưới dự báo, cảnh báo thiên tai khu vực mạng lưới quan trắc thiếu; b) Đẩy mạnh đầu tư sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị cơng nghệ đại cho hoạt động quan trắc, truyền tin, xử lý, quản lý cung cấp thông tin, số liệu điều tra tài nguyên môi trường; c) Tập trung đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho phịng thí nghiệm, trung tâm phân tích sở đào tạo quan trắc viên tài nguyên môi trường Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến tăng cường đào tạo nguồn nhân lực: a) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ quan trắc, truyền tin, xử lý, quản lý, phân tích, đánh giá cung cấp thơng tin, số liệu điều tra tài nguyên môi trường; nghiên cứu chế tạo thiết bị quan trắc tự động phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nước ta; b) Nghiên cứu, đổi chương trình, nội dung đào tạo quan trắc viên tài ngun mơi trường theo hướng có chọn lọc, chất lượng, bảo đảm đào tạo kiến thức đa năng, thực nhiều loại hình quan trắc, số đào tạo chuyên sâu thành kỹ thuật viên Đẩy mạnh đào tạo lại để nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên quan trắc viên có Chú trọng nâng cao lực thực hành quan trắc viên, đáp ứng yêu cầu vận hành trạm, điểm quan trắc toàn mạng lưới quốc gia Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quan trắc tài nguyên môi trường: Mở rộng tăng cường hợp tác song phương đa phương với quốc gia, tổ chức cá nhân nước nhằm tranh thủ giúp đỡ quốc tế kinh nghiệm, khoa học cơng nghệ, tài chính, đào tạo nguồn nhân lực, thông tin, thu hút đầu tư để phát triển nhanh, mạnh vững mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường nước ta VI Tổ chức thực hiện: Bộ Tài nguyên Mơi trường: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan xây dựng kế hoạch dài hạn, năm chi tiết hàng năm để triển khai, thực nội dung Quy hoạch; tổ chức thực việc xây dựng vận hành trạm, điểm quan trắc tài nguyên môi trường thuộc quản lý Bộ; b) Xây dựng, trình ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật, hướng dẫn chuyên môn - nghiệp vụ quan trắc, thu thập, xử lý, tích hợp, quản lý, truyền cung cấp thơng tin, số liệu điều tra tài nguyên môi trường để áp dụng thống nước; c) Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức cho đơn vị làm công tác quan trắc, điều tra bản, quản lý thông tin, số liệu tài nguyên môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường; d) Cung cấp thông tin, số liệu quan trắc tài nguyên môi trường cho Bộ, ngành, địa phương, đơn vị có nhu cầu, đồng thời cơng khai hố thơng tin, số liệu phục vụ nâng cao dân trí, giáo dục, truyền thông, trừ thông tin, số liệu thuộc danh mục bí mật nhà nước; đ) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương có liên quan để tra, kiểm tra định kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực nội dung Quy hoạch này; - 83 - e) Định kỳ hàng năm tổng hợp, báo cáo kết thực lên Thủ tướng Chính phủ kiến nghị giải vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính: Căn vào nội dung Quy hoạch phê duyệt, sở đề xuất Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ, ngành địa phương có liên quan cân đối, bố trí vốn để thực Quy hoạch tiến độ Các Bộ, ngành khác có liên quan: a) Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường để thống hồn thiện hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ, quy trình, quy phạm kỹ thuật quan trắc, phương thức trao đổi thông tin, số liệu quan trắc tài nguyên môi trường áp dụng cho trạm, điểm quan trắc Bộ, ngành quản lý; b) Tổ chức việc quan trắc tác động môi trường từ hoạt động ngành, lĩnh vực Bộ, ngành quản lý; c) Gửi thông tin, số liệu quan trắc tài nguyên môi trường thu thập Bộ, ngành Bộ Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: a) Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng, đưa vào vận hành trung tâm quan trắc tài nguyên môi trường địa phương; b) Tổ chức việc quan trắc trạng môi trường địa phương; c) Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường kết quan trắc tài nguyên môi trường trạm, điểm quan trắc địa phương quản lý, vận hành Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thực nội dung Quy hoạch Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Ban Quản lý KKTCKQT Bờ Y; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Học viện Hành quốc gia; - VPCP: BTCN, Phó Chủ nhiệm, Website Chính phủ, Ban Điều hành 112, Người phát ngơn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KG (5b) Hoà 315 THỦ TƯỚNG (đã ký) Nguyễn Tấn Dũng - 84 - TỔNG CỤC DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ðộc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 395/QĐ-TCDL Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2003 QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC DU LỊCH Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Tạp chí Du lịch TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC DU LỊCH Căn Luật Báo chí ngày 28 tháng 12 năm 1989 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí ngày 12 tháng năm 1999; Căn Pháp lệnh Du lịch, ngày 08 tháng 02 năm 1999; Căn Nghị định số 30/2003/NĐ-CP, ngày 01 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan thuộc Chính phủ; Căn Nghị định số 94/2003/NĐ-CP, ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Du lịch; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Du lịch, QUYẾT ĐỊNH: Điều Vị trí chức 1.Tạp chí Du lịch quan thông tin du lịch nghiên cứu, lý luận, khoa học, công nghệ, môi trường nghiệp vụ du lịch, hoạt động theo Luật Báo chí; có chức tổ chức hoạt động trao đổi thông tin, tuyên truyền, quảng bá du lịch phục vụ công tác quản lý nhà nước Tổng cục Du lịch nghiệp phát triển du lịch Tạp chí Du lịch chịu quản lý trực tiếp Tổng cục Du lịch quản lý nhà nước hoạt động báo chí xuất Bộ Văn hóa Thơng tin; 2.Tạp chí Du lịch đơn vị nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, mở tài khoản Kho bạc nhà nước ngân hàng tiền Việt Nam ngoại tệ Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Tourism Review Tênviết tắt: VTR - 85 - Trụ sở Tạp chí Du lịch đặt thành phố Hà Nội Điều Nhiệm vụ quyền hạn Tạp chí Du lịch có trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật Báo chí, luật khác có liên quan nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: 1.Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch phương hướng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm công tác thông tin nghiên cứu, lý luận, khoa học, công nghệ, môi trường nghiệp vụ Du lịch hoạt động khác Tạp chí Du lịch; tổ chức thực kế hoạch sau phê duyệt; 2.Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đạo Tổng cục Du lịch phát triển du lịch; 3.Trao đổi cung cấp thông tin du lịch nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn khoa học, công nghệ, môi trường nghiệp vụ du lịch; 4.Xuất định kỳ Tạp chí Du lịch tiếng Việt tiếng nước ngồi quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép; 5.Tham gia biên tập xuất ấn phẩm thông tin, tuyên truyền, quảng bá Du lịch tiếng Việt tiếng nước theo quy định pháp luật; 6.Tham gia nghiên cứu khoa học để nâng cao lý luận sở thực tiễn vấn đề có liên quan đến hoạt động ngành Du lịch; 7.Hợp tác với quan báo chí tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật để thực nhiệm vụ giao; 8.Thực dịch vụ thông tin quảng cáo, quảng bá du lịch ấn phẩm phép xuất bản; tổ chức hoạt động dịch vụ thơng tin, tun truyền báo chí gắn với hoạt động du lịch theo quy định pháp luật; 9.Được cung cấp thông tin tham dự số hoạt động Tổng cục Du lịch nước nhằm nâng cao kiến thức du lịch; 10.Có trách nhiệm quản lý sử dụng có hiệu tài chính, tài sản giao, quản lý hành chính, chuyên môn nghiệp vụ công chức, viên chức người lao động Tạp chí Du lịch theo chế độ Nhà nước quy định Tổng cục Du lịch; 11.Thực chế độ sơ kết, tổng kết, báo cáo định kỳ, đột xuất với Tổng cục Du lịch quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định; 12.Thực nhiệm vụ khác Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch giao Điều 3.Tổ chức chế độ trách nhiệm a) Tạp chí Du lịch có Tổng Biên tập, số Phó tổng biên tập, công chức, viên chức, người lao động; b) Các đơn vị thuộc Tạp chí Du lịch, gồm: 1.Ban Biên tập- Thư ký tồ soạn Phịng Phát hành - Tiếp thị Phòng Tổ chức- Trị nghiên cứu Chi nhánh Tạp chí Du lịch thành phố Hồ Chí Minh Văn phịng đại diện Tạp chí Du lịch miền Trung - Tây Nguyên c) Chế độ trách nhiệm - 86 - - Tổng biên tập Tạp chí Du lịch chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch toàn hoạt động Tạp chí Du lịch; xây dựng, trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch phê duyệt Điều lệ Tổ chức hoạt động Tạp chí Du lịch; phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho phịng, ban, đơn vị thuộc Tạp chí Du lịch công chức, viên chức, người lao động đảm bảo hồn thành nhiệm vụ; - Phó Tổng biên tập người giúp Tổng biên tập phụ trách số mặt công tác chịu trách nhiệm trước Tổng biên tập nhiệm vụ phân công Khi Tổng biên tập vắng mặt, Phó Tổng biên tập Tổng biên tập uỷ quyền lãnh đạo hoạt động Tạp chí Du lịch Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, thay Quyết định số 217/QĐ, ngày 09/6/1993 Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tạp chí Du lịch quy định trước trái với Quyết định Điều Trách nhiệm thi hành Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ, Chánh Thanh tra Tổng cục Du lịch, Cục trưởng Cục Xúc tiến du lịch, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Tổng cục Du lịch Tổng biên tập Tạp chí Du lịch chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC DU LỊCH (Đã ký) Võ Thị Thắng - 87 - ... xung quanh làng du lịch sinh thái văn hóa dân tộc thiểu số Củ Chi Tp.HCM Điều tra trạng hoạt động du lịch làng du lịch sinh thái văn hóa dân tộc thiểu số Củ Chi Tp.HCM Khảo sát đánh giá chất lượng... nhiên làng du lịch sinh thái văn hóa dân tộc thiểu số Củ Chi Tp.HCM 3 .Đề xuất định hướng giải pháp hướng tới phát triển bền vững cảnh quan làng du lịch sinh thái văn hóa dân tộc thiểu số Củ Chi Tp.HCM... thức làng du lịch? ??……………49 viii Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG DU LỊCH SINH THÁI VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦ CHI 52 4.1.Hệ thống giải pháp đề xuất nhằm phát triển làng du lịch sinh thái

Ngày đăng: 15/06/2018, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan