TÍCH vô HƯỚNG TÍCH vô HƯỚNG của HAI VECTƠ (lý thuyết + bài tập ứng dụng) file word

41 1.3K 44
TÍCH vô HƯỚNG   TÍCH vô HƯỚNG của HAI VECTƠ (lý thuyết + bài tập ứng dụng) file word

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải §2 TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ A TĨM TẮT LÝ THUYẾT Định nghĩa: a) Góc hai vectơ Cho hai vectơ a b khác Từ điểm O dựng vectơ OA = a OB = b Số đo góc AOB gọi số đo góc hai vectơ a b + Quy ước : Nếu a = b = ta xem góc hai vectơ a b tùy ý (từ 0 đến 1800 ) ( ) + Kí hiệu: a; b b) Tích vơ hướng hai vectơ Tích vơ hướng hai véc tơ a b số thực xác định bởi: a.b = a b cos(a, b) Tính chất: Với ba véc tơ a , b , c số thực k ta ln có: 1) a.b = b.a 2) a( b  c) = a.b  a.c 3) ( ka)b = k( a.b) = a( kb) 2 4) a  0, a =  a = Chú ý: Ta có kết sau: + Nếu hai véc tơ a b khác a ⊥ b  a.b = 2 + a.a = a = a gọi bình phương vô hướng véc tơ a 2 + ( a  b)2 = a  2a.b + b , ( a + b)( a − b) = a − b Cơng thức hình chiếu phương tích điểm với đường trịn a) Cơng thức hình chiếu http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải Cho hai vectơ AB, CD Gọi A', B' hình chiếu A, B lên đường thẳng CD ta có AB.CD = A ' B '.CD b) phương tích điểm với đường trịn Cho đường trịn ( O ; R ) điểm M Một đường thẳng qua N cắt đường tròn hai điểm A B Biểu thức MA.MB gọi phương tích điểm M đường tròn ( O; R ) Kí hiệu P M / (O ) Chú ý: Ta có PM / (O ) = MA.MB = MO − R2 = MT với T tiếp điểm tiếp tuyến kẻ từ điểm M 3.Biểu thức tọa độ tích vơ hướng Cho hai vectơ a = ( x1 ; y1 ) b = ( x2 ; y2 ) Khi 1) a.b = x1 x2 + y1 y2 2) a = ( x; y) |a|= x2 + y 3) cos( a , b) = a.b a b = x1 x2 + y1 y2 x12 + y12 x22 + y22 Hệ quả: + a ⊥ b  x1x2 + y1 y2 = + Nếu A( xA ; y A ) B( xB ; y B ) AB = ( xB − xA )2 + ( yB − yA )2 B CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI  DẠNG : Xác định biểu thức tích vơ hướng, góc hai vectơ Phương pháp giải ( ) • Dựa vào định nghĩa a.b = a b cos a; b • Sử dụng tính chất đẳng thức tích vơ hướng hai vectơ Các ví dụ: http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vng A có AB = a, BC = 2a G trọng tâm a) Tính tích vơ hướng: BA.BC ; BC.CA A BA.BC = 2a2 , BC.CA = −3a2 B BA.BC = a2 , BC.CA = 3a2 C BA.BC = a2 , BC.CA = −a2 D BA.BC = a2 , BC.CA = −3a2 b) Tính giá trị biểu thức AB.BC + BC.CA + CA.AB A AB.BC + BC.CA + CA.AB = 4a2 B AB.BC + BC.CA + CA.AB = −a2 C AB.BC + BC.CA + CA.AB = −4a2 D AB.BC + BC.CA + CA.AB = −2a2 c) Tính giá trị biểu thức GA.GB + GB.GC + GC.GA A GA.GB + GB.GC + GC.GA = − a2 B GA.GB + GB.GC + GC.GA = − 5a D GA.GB + GB.GC + GC.GA = − 4a2 C GA.GB + GB.GC + GC.GA = − Bài làm: C (hình 2.2) a) * Theo định nghĩa tích vơ hướng ta có ( ) ( ) ( ) a = 2a Nên BA.BC = a2 * Ta có BC.CA = −CB.CA = − CB CA cos ACB Theo định lý Pitago ta có CA = Suy BC.CA = −a 3.2a ( 2a ) a = −3a2 2a − a2 = a M N BA.BC = BA BC cos BA, BC = 2a2cos BA, BC Mặt khác cos BA, BC = cos ABC = 2a2 G A P Hình 2.2 B http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải b) Cách 1: Vì tam giác ABC vng A nên CA.AB = từ câu a ta có AB.BC = −a2 , BC.CA = −3a2 Suy AB.BC + BC.CA + CA.AB = −4a2 Cách 2: Từ AB + BC + CA = đẳng thức ( AB + BC + CA) ( ) = AB2 + BC + CA2 + AB.BC + BC.CA + CA.AB Ta có AB.BC + BC.CA + CA.AB = − ( ) AB2 + BC + CA2 = −4a2 c) Tương tự cách câu b) GA + GB + GC = nên GA.GB + GB.GC + GC.GA = − ( GA2 + GB2 + GC 2 ) Gọi M, N, P trung điểm BC, CA, AB 2  4a2 Dễ thấy tam giác ABM nên GA =  AM  = 3  Theo định lý Pitago ta có: GB2 = 4 4 3a  a BN = AB2 + AN =  a2 + = 9 9  ( ) 4 4 a2  13a2 GC = CP = AC + AP =  3a2 +  = 9 9 4 ( )  4a2 a2 13a2  4a Suy GA.GB + GB.GC + GC.GA = −  + + =− 2 9  Ví dụ 2: Cho hình vng ABCD cạnh a M trung điểm AB, G trọng tâm tam giác ADM Tính giá trị biểu thức sau: a) ( AB + AD)( BD + BC) A ( AB + AD)( BD + BC) = 3a2 B ( AB + AD)( BD + BC) = 2a2 C ( AB + AD)( BD + BC) = a2 D ( AB + AD)( BD + BC) = 4a2 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải ( b) CG CA + DM A ) 21a2 B 11a C 9a2 D a2 Bài làm: (hình 2.3) a) Theo quy tắc hình bình hành ta có AB + AD = AC Do ( AB + AD)( BD + BC) = AC.BD + AC.BC M A = CA.CB = CA CB cos ACB B G ( AC.BD = AC ⊥ BD ) D Mặt khác ACB = 45 theo định lý Pitago ta có : C Hình 2.3 AC = a2 + a2 = a Suy ( AB + AD)( BD + BC) = a.a cos 450 = a2 b) Vì G trọng tâm tam giác ADM nên CG = CD + CA + CM ( ) Mặt khác theo quy tắc hình bình hành hệ thức trung điểm ta có CA = − AB + AD CM = ( ) ( ) ( 1 CB + CA = CB − AB + AD  = − AB + AD  2 ( ) ) 21 ( AB + AD) = −  25 AB + AD  Suy CG = − AB − AB + AD − ( ) 1  Ta lại có CA + DM = − AB + AD + AM − AD = −  AB + AD  2  ( ) 5   Nên CG CA + DM =  AB + AD  AB + AD  2   http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải = 21a2 AB2 + AD = 4 Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c M trung điểm BC, D chân đường phân giác góc A a) Tính AB.AC A ( ) 2 c +b −a b) Tính AD B ( 2 c +b −a ) C ( 2 c +b −a ) D ( 2 c + b − 2a 2 ) 2 C AD = p ( p − a) B AD = p ( p − a) D AD = 4c A AD = (b + c) 4bc (b − c) 2 4bc (b + c) 4bc (b + c) ( p − a) p ( p − a) Bài làm: (hình 2.3) A a) Ta có AB AC = = ( ) 2 1  AB + AC − AB − AC   2 ( 1  AB2 + AC − CB2  = c + b2 − a2   2 ) B Hình 2.3 Mặt khác AB.AC = AB.AC cos A = cb cos A Suy c + b2 − a2 2 c + b − a = cb cos A hay cos A = 2bc ( ) b) * Vì M trung điểm BC nên AM = Suy AM = ( AB + AC ) DM ( AB + AC ) 2 =  AB + ABAC + AC  4  C http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải Theo câu a) ta có AB.AC = ( ) 2 c + b − a nên ( ) b2 + c − a2 1 2 2 2 AM =  c + c + b − a + b  = 4  ( ) * Theo tính chất đường phân giác Suy BD = BD AB c = = DC AC b BD b DC = DC (*) DC c Mặt khác BD = AD − AB DC = AC − AD thay vào (*) ta AD − AB = ( ) = ( bAB ) + 2bcABAC + ( cAC ) b AC − AD  ( b + c ) AD = bAB + cAC c  ( b + c ) AD 2  ( b + c ) AD = b c + 2bc 2  AD = bc (b + c) Hay AD = ( ) 2 c + b − a + c 2b2 ( b + c − a )( b + c + a ) 4bc (b + c) p ( p − a) Nhận xét : Từ câu b) suy độ dài đường phân giác kẻ từ đỉnh A la = bc p ( p − a) b+c Bài tập luyện tập: Bài 2.13 Cho tam giác ABC cạnh a Tính tích vơ hướng: a) AB.AC A 5a 2 b) AC.CB B a2 C 3a 2 D − a2 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải A − a2 B − 5a 2 C − a2 B − a2 C a2 D − 3a 2 D − 5a 2 c) AB.BC A − a2 Bài làm: ( ) a2 Bài 2.13 a) AB.AC = AB.AC.cos AB; AC = a cos 60 = b) AC.CB = −CA.CB = −CA.CB.cos 600 = − c) AB.BC = − a2 a2 Bài 2.14 Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 7, AC = a) Tính AB.AC A AB.AC = 40 B AB.AC = 10 C AB.AC = 30 D AB.AC = 20 B AC.BC = 41 C AC.BC = 42 D AC.BC = 44 b) Tính AC.BC A AC.BC = 45 c) Gọi D điểm CA cho CD = Tính CD.CB A CD.CB = 31 B CD.CB = 35 C CD.CB = 33 Bài làm: 2 ( Bài 2.14 a) AB.AC = AB + AC − AB − AC Suy AB.AC = 20 ) = AB2 + AC − BC D CD.CB = 37 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải Ta có AB.AC = 20  AB.AC.cos A = 20  cos A = ( )  A = 600 2 b) AC.BC = AC AC − AB = AC − AB.AC = − 20 = 44 c) Ta có AC.BC = AC.BC.cos C = 44  cos C = Do CD.CB = CD.CB.cos C = 3.7 11 14 11 33 = 14 Bài 2.15 Cho véctơ a , b có độ dài thoả mãn điều kiện 2a − 3b = Tính ( ) cos a , b ( ) A cos a, b = ( ) B cos a, b = ( ) C cos a, b = ( ) D cos a, b = Bài làm: ( ) Bài 2.15 2a − 3b =  4a − 12a.b + 9b =  cos a, b = Bài 2.16 Cho véctơ a , b có độ dài góc tạo hai véc tơ 600 Xác định cosin góc hai vectơ u v với u = a + 2b , v = a − b ( ) A cos u; v = − ( ) B cos u; v = − ( ) C cos u; v = − ( ) D cos u; v = − Bài làm: ( )( ) Bài 2.16 u.v = a + 2b a − b = − + 2 1 =− 2 2 Mặt khác u = a + 4b + 8a.b =  u = , v = a + b − 2a.b =  v = ( ) Suy cos u; v = − Bài 2.17 Cho hình vng ABCD cạnh Trên cạnh AB lấy điểm M cho http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải BM = , cạnh CD lấy điểm N cho DN = P trung điểm BC Tính cos MNP A cos MNP = C cos MNP = 13 B cos MNP = 10 13 D cos MNP = 10 13 10 13 45 10 Bài làm: Bài 2.17 Ta có NM = Suy NM NP = AB − AD, NP = AB − AD 3 2 13 + = 18 Mặt khác NM = 10 , NP = 13  cos MNP = 45 10 Bài 2.18 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = M điểm xác định AM = MB , G trọng tâm tam giác ADM Tính MB.GC A MB.GC = B MB.GC = C MB.GC = Bài làm: Bài 2.18 Ta có MB = AB Vì G trọng tâm tam giác ADM nên 3CG = CA + CD + CM ( )  3CG = − AB + AD − AB + CB + BM = − AB − AD  GC = AB + AD Suy MB.GC = 3  AB  AB + AD  = 4  D MB.GC = http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải Suy A ' M '.a = k  A ' M '.a = k  A ' M ' = Vì A' điểm cố định, k a k a a độ dài đại số vectơ a số không đổi nên M' điểm cố định Do tập hợp điểm M đường thẳng vng góc với  M' Bài 2.39: Cho tam giác ABC Tìm tập hợp điểm M trường hợp sau: a) ( MA − MB)( 2MB − MC ) = b) ( MA + 2MB)( MB + 2MC ) = c) MA2 + MA.MB = MA.MC Bài làm: Bài 2.39: a) Gọi I điểm thoả mãn IB − IC = ta có: ( MA − MB)( 2MB − MC ) =  BA.MI = Suy tập hợp điểm M đường thẳng qua I vng góc với AB b) Gọi D E điểm thoả mãn: DA + DB = 0; EB + EC = ta có: ( MA + 2MB)( MB + 2MC ) =  MD.ME = Tập hợp điểm M đường trịn đường kính DE ( ) c) Ta có: MA2 + MA.MB = MA.MC  MA MA + MB − MC = (*) Gọi J điểm xác định JA + JB − JC = ta có: (*)  MA.MJ =  MA ⊥ MJ Tập hợp điểm M đường tròn đường kính AJ Bài 2.40: Cho hình vng ABCD cạnh a Tìm tập hợp điểm M cho: a) 2MA2 + MB2 = MC2 + MD2 ( )( ) b) MA + MB + MC MC − MB = 3a2 Bài làm: Bài 2.40: a) Gọi điểm I thỏa mãn điều kiện 2.IA + IB − IC − ID = http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải Ta có : 2MA2 + MB2 = MC2 + MD2 ( ) ( ) = ( MI + IC ) + ( MI + ID ) + MI ( IA + IB − IC − ID ) + IB − IC − ID  MI + IA + MI + IB  MI + IA 2 2 2 =0  MI = IC + ID − IA − IB2 = k + k  : Tập hợp điểm M tập rỗng + k = : Tập hợp điểm M điểm I (tức M trùng với I) ( + k  : Tập hợp điểm M đường tròn I , k ( )( ) ) b) MA + MB + MC MC − MB = 3a2 Gọi G trọng tâm tam giác ABC, ta có : ( MA + MB + MC )( MC − MB) = 3a  MG.BC = 3a2  MG.BC = a Gọi M', G' hình chiếu M, G lên đường thẳng BC Suy M ' G '.BC = BC  M ' G ' = BC Do G cố định nên G' cố định suy M' cố định Vậy tập hợp điểm M đường thẳng qua M' vng góc với BC Bài 2.41 Cho tứ giác ABCD, I, J trung điểm AB CD Tìm tập hợp điểm M cho: MA.MB + MC.MD = IJ Bài làm: Bài 2.41 MA.MB + MC.MD = 2  MI + MJ − IA2 − JC = IJ 2 IJ http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải 2 Goi K trung điểm IJ suy MI + MJ = MK + 2IK IA2 + JC Do MK = 2 Suy tập hợp điểm M đường tròn tâm K bán kính R = IA + JC 2 Bài 2.42 : Cho tam giác ABC cạnh a Tìm tập hợp điểm M cho : MA.MB + MB.MC + MC.MA = a2 Bài làm: Bài 2.42 Ta chứng minh MA.MB + MB.MC + MC.MA = 3MO2 + a2 với O trọng tâm tam giác Do MO = a a suy tập hợp điểm M đường tròn tâm O bán kính R = 2 Bài 2.43 : Cho tam giác ABC, góc A nhọn, trung tuyến AI Tìm tập hợp điểm M di động góc BAC cho : AB.AH + AC.AK = AI H K theo thứ tự hình chiếu vng góc M lên AB AC Bài làm: Bài 2.43 : Sử dụng cơng thức hình chiếu ta có: AB.AH + AC.AK = AI  AI = AB.AH + AC.AK 2  AI = AB.AM + AC.AM  AI = AI.AM Gọi M hình chiếu M lên AI ta có AI = AI AM0  AM0 = AI ( M nằm tia AI) Suy tập hợp điểm M đoạn trung trực AI nằm góc BAC http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải Bài 2.44 : Cho tam giác ABC k số thực cho trước Tìm tập hợp điểm M cho MA2 − MB2 = k Bài làm: Bài 2.44 : Gọi I trung điểm AB ta có MA2 − MB2 = k  MI BA = k  M ' I = k BA Với M' hình chiếu M lên AB suy M' điểm cố định Vậy tập hợp điểm M đường thẳng qua M' vng góc với AB Bài 2.45 : Cho tam giác ABC Tìm tập hợp điểm M cho MA2 + MB2 + MC = k với k số cố định cho trước : a)  +  +  = b)  +  +   Bài làm: Bài 2.45 : a) Gọi O tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC ( ) MA2 + MB2 + MC = k  MO OA + OB + OC = k ( ) Đặt OA + OB + OC = u  u  đo MO.u = k  MO = k u Với M', O' hình chiếu M, O lên giá vectơ u suy M' điểm cố định Vậy tập hợp điểm M đường thẳng qua M' vng góc với giá vectơ u b) Gọi I điểm thỏa mãn IA + IB +  IC = ,  +  +   nên I tồn I Khi ta chứng minh MI = ( )  k − IA +  IB2 + IC    ++    DẠNG 4: Biểu thức tọa độ tích vô hướng http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải Phương pháp giải • Cho a = ( x1 ; y1 ), b = ( x2 ; y2 ) Khi + Tích vơ hướng hai vectơ a.b = x1 x2 + y1 y2 + Góc hai vectơ xác định công thức cos( a , b) = a.b = a b x1 x2 + y1 y2 x12 + y12 x22 + y22 Chú ý: a ⊥ b  a.b =  x1x2 + y1 y2 = • Để xác định độ dài vectơ đoạn thẳng ta sử dụng công thức + Nếu a = ( x; y) a = x2 + y + Nếu A( x A ; y A ), B( xB ; y B ) AB = ( xB − xA )2 + ( yB − yA )2 Các ví dụ Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có A ( 1; ) , B ( −2; ) , C ( 9; ) a) tam giác ABC tam giác gì? A.Tam giác vng A B.Tam giác vuông B C.Tam giác vuông C D.Tam giác b) Tính cosin góc B tam giác ABC A cos B = B cos B = C cos B = D cos B = c) Xác định hình chiếu A lên cạnh BC  32  A H  ;  5   32  B H  − ; −    1 3 C H  ;  5 5 Bài làm: a) Ta có AB ( −3; ) , AC ( 8; )  AB AC = −3.8 + 4.6 = 1 2 D H  ;  5 5 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải Do AB ⊥ AC hay tam giác ABC vng A b) Ta có BC (11; ) , BA ( 3; −4 ) ( ) Suy cos B = cos BC , BA = 11.3 + ( −4 ) 112 + 22 32 + ( −4 ) = c) Gọi H ( x; y ) hình chiếu A lên BC Ta có AH ( x − 1; y − ) , BH ( x + 2; y − ) , BC (11; ) AH ⊥ BC  AH.BC =  11( x − 1) + ( y − ) = Hay 11x + 2y − 15 = (1) Mặt khác BH , BC phương nên Từ (1) (2) suy x = x+2 y−6 =  2x − 11y + 70 = (2) 11 32 , y= 5  32  Vậy hình chiếu A lên BC H  ;  5  Ví dụ 2: Cho hình thoi ABCD có tâm I ( 1;1) , đỉnh A ( 3; ) đỉnh B nằm trục hồnh Tìm tọa độ đỉnh cịn lại hình thoi A B ( 0; ) , C ( 1; ) , D ( 2;1) B B ( 0; −3 ) , C ( 1; ) , D ( 2;1) C B ( 0; −3 ) , C ( −1; ) , D ( −2; −1) D B ( 0; ) , C ( −1; ) , D ( 2; −1) Bài làm: Vì B nằm trục hoành nên giả sử B ( 0; y ) Vì I tâm hình thoi ABCD nên I trung điểm AC BD Suy C = ( xI − xA ; yI − y A ) = ( −1; ) , D = ( xI − xB ; yI − y B ) = ( 2; − y ) http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải Do AB = AD  AB2 = AD2  + ( y − ) = + y  y = Vậy B ( 0; ) , C ( −1; ) , D ( 2; −1) Ví dụ 3: Cho ba điểm A(3; 4), B(2;1) C( −1; −2) Tìm điểm M đường thẳng BC để góc AMB = 450 B M ( 5; ) A M ( −5; −4 ) C M ( 5; −4 ) D M ( −5; ) Bài làm: Giả sử M ( x; y ) suy MA ( − x; − y ) , MB ( − x;1 − y ) , BC ( −3; −3 ) ( Vì AMB = 450 suy cos AMB = cos MA; BC  cos 450 =  MA.BC MA BC ( − x) + ( − y) 2  = ) −3 ( − x ) − ( − y ) (3 − x) + (4 − y) 2 9+9 = x + y − (*) Mặt khác M thuộc đường thẳng BC nên hai vectơ MB, BC phương Suy − x 1− y =  x = y + vào (*) ta −3 −3 (2 − y) + (4 − y) 2 = y −  y − y + =  y = y = ( ) + Với y =  x = , ta có MA ( 0; ) , MB ( −1; −1)  cos AMB = cos MA; MB = − Khi AMB = 1350 (khơng thỏa mãn) ( ) + Với y =  x = , MA ( −2; ) , MB ( −3; −3 )  cos AMB = cos MA; MB = Khi AMB = 450 2 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải Vậy M ( 5; ) điểm cần tìm Ví dụ 4: Cho điểm A(2; 1) Lấy điểm B nằm trục hồnh có hồnh độ khơng âm điểm C trục tung có tung độ dương cho tam giác ABC vuông A Tìm toạ độ B, C để tam giác ABC có diện tích lớn A B ( 1; ) , C ( 0; ) B B ( 0; ) , C ( 1; ) C B ( 1;1) , C ( 1; ) D B ( 0; ) , C ( 0; ) Bài làm: Gọi B ( b; ) , C ( 0; c ) với b  , c  Suy AB ( b − 2; −1) , AC ( −2; c − 1) Theo giả thiết ta có tam giác ABC vng A nên AB.AC =  ( b − )( −2 ) − ( c − 1) =  c = −2b + Ta có SABC = 1 AB.AC = (b − 2)2 + 22 + (c − 1)2 2 = (b − 2)2 + = b − 4b + Vì c  nên −2b +    b  Xét hàm số y = x2 − 4x + với  x  Bảng biến thiên x 5 y Suy giá trị lớn hàm số y = x2 − 4x + với  x  y = x = Do http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải diện tích tam giác ABC lớn b = , suy c = Vậy B ( 0; ) , C ( 0; ) điểm cần tìm Bài tập luyện tập Bài 2.46: Cho hai vectơ a(0; 4) ; b(4; −2) a) Tính cosin góc hai vectơ a b ( ) A cos a; b = − ( ) B cos a; b = − 5 ( ) C cos a; b = − ( ) D cos a; b = b) Xác định tọa độ vectơ c biết ( a + 2b).c = −1 ( −b + 2c).a =  1 B c  − ; −   4  1 A c  − ; −   4  1 C c  − ; −   4  1 D c  − ; −   2 Bài làm: ( ) Bài 2.46: a) cos a; b = a.b a.b = −8 4.2 =− b) Gọi c ( x; y ) , ta có a + 2b = ( 8; ) , − b + 2c = ( 2x − 4; y + ) 1 Suy (a + 2b).c = −1  x = −1  x = − , (−b + 2c).a =  ( y + ) =  y = −  1 Do c  − ; −   4 Bài 2.47: Cho tam giác ABC có A(5; 3), B(2; −1), C( −1; 5) a) Tìm tọa độ trực tâm tam giác ABC A H ( 2; ) B H ( 3; ) C H ( −3; ) D H ( 3; −2 ) C A ' ( 1; ) D A ' ( −1; −1) b) Tính tọa độ chân đường cao vẽ từ A A A ' ( 2; ) B A ' ( 1;1) http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải c) Tính diện tích tam giác ABC B S = 15 A S = 18 C S = 17 D S = 16 Bài làm: Bài 2.47: a) Gọi H ( x; y ) trực tâm tam giác ABC AH ( x − 5; y − 3) , BC ( −3; ) , BH ( x − 2; y + 1) , AC ( −6; )   AH ⊥ BC  x − 2y + = x =  AH.BC =     H ( 3; )  x − y − = y = BH AC =  BH ⊥ AC     b) Gọi A ' ( x; y ) tọa độ chân đường cao vẽ từ A Ta có AA ' ⊥ BC  AA '.BC =  x − y + = (1) Và BA ' ( x − 2; y + 1) , BC phương nên 2x + y − = (2) Từ (1) (2) suy x = y =  A ' ( 1;1) c) Ta có AA ' = Suy S = ( − 1) + ( − 1) 2 = , BC = + 36 = AA '.BC = 15 Bài 2.48: Cho tam giác ABC với A ( 3;1) , B ( −1; −1) , C ( 6; ) a) Tính góc A tam giác ABC B A = 1350 A A = 1450 C A = 1200 D A = 1300 b) Tính tọa độ giao điểm đường trịn đường kính AB đường trịn đường kính OC ( ) ( A M1 1; , M2 −1; ( ) ( ( ) C M1 −1; , M2 −1; ) ( B M1 −1; − , M2 −1; ) ( ) ( D M1 1; − , M2 1; ) ) http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải Bài làm: ( ) Bài 2.48: a) AB ( −4; −2 ) , AC ( 3; −1)  cos A = cos AB; AC = − 2 Suy A = 1350 b) Gọi M ( x; y ) giao điểm đường trịn đường kính AB đường trịn đường kính OC Ta có MA ( − x;1 − y ) , MB ( −1 − x; −1 − y ) , MC ( − x; − y ) , MO ( −x; − y ) 2     MA ⊥ MB  MA.MB = x + y − 2x − =  x=1           MC ⊥ MO  x + y − 6x =  y =   MC.MO = ( ) ( Vậy có hai giao điểm M1 1; − , M2 1; ) Bài 2.49: Cho ba điểm A(6; 3), B( −3; 6), C(1; −2) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC A O ( −1; −3 ) B O ( −1; ) C O ( 1; ) D O ( 1; −3 ) Bài làm: Bài 2.49: Ta có O ( xO ; yO ) tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC  OA = OB2 OA = OB = OC   2 OA = OC ( − x )2 + ( − y )2 = ( −3 − x )2 + ( − y )2  O O O O  2 2  ( − xO ) + ( − yO ) = ( − xO ) + ( −2 − yO )  −12 xO − yO = 6xO − 12 yO x =   O  O (1; ) −12 xO − yO + 40 = −2 xO + yO  yO = Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC O ( 1; ) http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải  OM.BC = Cách khác: Ta thiết lập hệ phương trình từ điều kiện  M, N lần ON CA =   lượt trung điểm BC, CA Bài 2.50 Các điểm B ( −1; ) , C ( 3;1) hai đỉnh tam giác ABC vng cân A Tìm tọa độ đỉnh A A A1 ( −2; −4 ) , A2 ( 0; ) B A1 ( −2; ) , A2 ( 1; ) C A1 ( 2; ) , A2 ( 0; ) D A1 ( 2; −4 ) , A2 ( 0;1) Bài làm: Bài 2.50 Gọi A ( x; y )  AB ( −1 − x; − y ) , AC ( − x;1 − y )  AB.AC = x = x =   Tam giác ABC vuông cân A    y = y =  AB = AC Vậy có hai điểm thỏa mãn A1 ( 2; ) , A2 ( 0; ) Bài 2.51: Cho bốn điểm A ( −8; ) , B ( 0; ) , C ( 2; ) , D ( −3; −5 ) Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn Bài làm: Bài 2.51: Ta có AB ( 8; ) , AD ( 5; −5 ) , CB ( −2; ) , CD ( −5; −5 ) ( ) ( )  cos AB, AD + cos CB, CD = 10 − 10 =0 Do BAD + BCD = 180 Suy tứ giác nội tiếp Bài 2.52: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm A ( −2; −1) , B ( 2; −4 ) Tìm trục Oy điểm M cho MBA = 450 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải  3 A M1 =  0; −  ; M2 = ( 0;10 ) 7   3 B M1 =  0; −  ; M2 = ( 0;1) 7   30  C M1 =  0; −  ; M2 = ( 0;10 )    3 D M1 =  0;  ; M2 = ( 0; −1)  7 Bài làm: Bài 2.52: a) M  Oy  M ( 0; y ) Do ta có: BM = ( −2; y + 4)  BM = y + y + 20 BA = ( −4; 3)  BA = Do ta có: BM.BA = y + 20 Ta có: MBA = 450  cos( BM , BA) =  30 y=−    3y + 20 = y + y + 20   y = 10  30  Vậy có điểm thoả mãn yêu cầu toán M1 =  0; −  ; M2 = ( 0;10 )   Bài 2.53: Cho hai điểm A ( 4; −3 ) , B ( 3;1) Tìm M trục hoành cho AMB = 1350  11  A M1 (4; 0); M2  ;     − 33  ;0 B M1 (4; 0); M2       11 − 33  ;0 C M1 (4; 0); M2       33  ;0 D M1 (5; 0); M2      Bài làm: http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải Bài 2.53: Gọi M ( a; ) ; MA = (4 − a; −3); MB = (3 − a;1) MA.MB a2 − a + cos AMB = = =− 2 MA.MB ( a − 4) + ( a − 3) +  a − a +  (*)  2 2 2( a − a + 9) = ( a − a + 25)( a − a + 10) (**) Ta có: ( * * )  a − 14a + 51a − 22a − 88 =  ( a − 4)( a + 1)( a − 11a + 22) =  a = , a = −1 a = Thử nghiệm với đk (*) ta nhận a = 4; a = 11  33 11 − 33  11 − 33  ;0 Từ ta có điểm M thoả mãn M1 (4; 0); M2      Bài 2.54: Biết A ( 1; −1) , B ( 3; ) hai đỉnh hình vng ABCD Tìm tọa độ đỉnh C D A C ( −4; −2 ) , D ( 1; −3 ) C ( 2; −2 ) , D ( 0; −1) B C ( −4; −2 ) , D ( −2; −3 ) C ( 2; ) , D ( 0; −1) C C ( −4; −2 ) , D ( 2; −3 ) C ( 2; −2 ) , D ( 0; −1) D C ( 4; −2 ) , D ( 2; −3 ) C ( 2; ) , D ( 0;1) Bài làm: Bài 2.54: Giả sử C ( x; y ) Ta có : http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word có lời giải  AB ⊥ BC  x=4 x =  Tứ giác ABCD hình vng     AB = BC  y = −2 y = Từ suy C ( 4; −2 ) , D ( 2; −3 ) C ( 2; ) , D ( 0;1) Bài 2.55 Trong mặt phẳng tọa độ cho ba điểm A ( 1; ) , B ( −2; −2 ) C ( 4; ) Xác định tọa độ điểm M cho tổng MA2 + 2MB2 + 3MC nhỏ   A M  − ;1      B M  − ; −1    3  C M  ;1  2  Bài làm: Bài 2.55 MA2 + 2MB2 + 3MC 2 2 2 = ( x − 1) + ( y − ) + ( x + ) + ( y + )  + ( x − ) + ( y − )      2 147 147 = x − 18 x + y + 93 = ( x − ) + ( y − 1) +  2 3  Suy M  ;1  2  3  D M  ; −1  2  ... Chứng minh MA2 + MB2 + MC + MD2 = 8R2 b) Chứng minh MA4 + MB4 + MC4 + MD4 = NA4 + NB4 + NC4 + ND4 Bài làm: ( ) Bài 2.33 a) MA2 + MB2 + MC + MD2 = MO + OA + ( ) ( ) ( + MO + OB + MO + OC + MO +. .. − AB2 + ( + bc IB + IC ( ) ( + (c 2 ) + IC − CA = ) + ca + cb ) IC − ( abc  a + ab + ca IA + b + ba + bc IB + 2 ( ) + ab c + a bc = )  ( a + b + c ) a2 IA2 + b2 IB2 + c IC = ( a + b + c ) abc... AB = c Chứng minh rằng: GA2 + GB2 + GC = ( 2 a +b +c ) Bài làm: ( Bài 2.25: GA + GB + GC =  GA + GB + GC ) =0  GA2 + GB2 + GC + 2GA.GB + 2GB.GC + GC.GA = (*) 2 ( Mặt khác 2GAGB = GA + GB − GA

Ngày đăng: 15/06/2018, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan