Nghiên cứu đặc điểm thực vật và bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học cây giổi thu hái tại hòa bình

105 261 2
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học cây giổi thu hái tại hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ VĂN HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC CÂY GIỔI THU HÁI TẠI HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ VĂN HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC CÂY GIỔI THU HÁI TẠI HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH:DƢỢC LIỆU- DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720206 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hà Vân Oanh TS Nguyễn Quỳnh Chi HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Hà Vân Oanh - Bộ môn Dƣợc học cổ truyền TS Nguyễn Quỳnh Chi - Bộ môn Dƣợc liệu, giảng viên hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình cho tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn TS Nguyễn Hồng Tuấn, Ths Nghiêm Đức Trọng giúp đỡ trình thực hiện, cho tơi lời khun thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn ba mẹ, gia đình bạn bè động viên ủng hộ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Học viên Đỗ Văn Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TĂT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Michelia L 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Đa dạng phân bố 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng sinh học 15 1.2 Tổng quan giổi – Michelia tonkinensis A Chev 18 1.2.1 Đặc điểm thực vật 18 1.2.2 Sinh thái phân bố 19 1.2.3 Thành phần hóa học 19 1.2.4 Tác dụng sinh học 21 1.2.5 Công dụng 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nguyên liệu, dung môi, hóa chất 22 2.1.1 Nguyên liệu 22 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 22 2.1.3 Trang thiết bị dụng cụ phòng thí nghiệm 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp giám định tên khoa học nghiên cứu đặc điểm thực vật 23 2.2.2 Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu 24 2.2.3 Phương pháp phân tích thành phần tinh dầu thu 24 2.2.4 Phương pháp phân lập, xác định cấu trúc hóa học hợp chất 25 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ BÀN LUẬN 27 3.1 Đặc điểm thực vật 27 3.1.1 Đặc điểm hình thái 27 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu 28 3.1.3 Đặc điểm bột 29 3.1.4 Đặc điểm bột vỏ 30 3.1.5 Đặc điểm bột hạt 31 3.2 Kết nghiên cứu tinh dầu từ hạt giổi 31 3.2.1 Xác định hàm lượng tinh dầu từ hạt giổi 31 3.2.2 Kết phân tích thành phần tinh dầu hạt giổi 32 3.3 Kết chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ giổi 36 3.3.1 Điều chế cao chiết tổng cao chiết phân đoạn 36 3.3.2 Chiết xuất, phân lập hợp chất từ giổi 37 3.3.3 Xác định cấu trúc hợp chất 40 CHƢƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Về đặc điểm thực vật tên khoa học mẫu nghiên cứu 51 4.2 Về thành phần hóa học giổi 51 4.2.1 Nghiên cứu tinh dầu từ giổi 51 4.2.2 Nghiên cứu chiết xuất, phân lập hợp chất từ giổi 54 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt 13 C-NMR H-NMR APCI-MS Phần viết đầy đủ 13 C-Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H-Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Atmospheric Pressure Chemical Ionization - Mass Spectrometry Cao D Cao diclomethan Cao E Cao ethyl acetat Cao H Cao n-hexan Cao N Cao nƣớc DĐVN Dƣợc điển Việt Nam DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DPPH 1, 1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) ED50 Liều có hiệu với 50% đối tƣợng thử (Effective Dose 50%) ESI-MS Electrospray Ionization - Mass Spectrometry GC/MS Gas chromatoghraphy Mass Spectrometry (sắc ký khí khồi phổ) HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity IC50 Nồng độ ức chế 50% đối tƣợng thử (Inhibitory Concentration 50%) IR Hồng ngoại (Infrared Radiation) MIC Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum Inhibitory Concentration) NO Nitric oxyd RI Thời gian lƣu (Retention Time Index) SKLM Sắc ký lớp mỏng TLTK Tài liệu tham khảo tt/kl Thể tích/khối lƣợng UV Tử ngoại (Ultraviolet) DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các loài thuộc chi Michelia L Việt Nam Bảng 1.2 Các terpenoid từ chi Michelia L Bảng 1.3 Các alkaloid từ chi Michelia L Bảng 1.4 Steroid từ chi Michelia L 11 Bảng 1.5 Benzenoid từ chi Michelia L 11 Bảng 1.6 Các hợp chất lignan từ chi Michelia L 13 Bảng 1.7 Một số thành phần tinh dầu giổi 20 Bảng 3.1 Hàm lƣợng tinh dầu hạt giổi 32 Bảng 3.2 Thành phần hóa học tinh dầu từ giổi 33 Bảng 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu từ hạt giổi 34 Bảng 3.4 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất M12 artabotrysid B Bảng 3.5 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất M13.1 rhamnocitrin 3-O-β-neohesperidosid Bảng 3.6 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR M13.2 artabotrysid A 42 46 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Một số terpenoid từ chi Michelia L Hình 1.2 Một số hợp chất alkaloid từ chi Michelia L 10 Hình 1.3 Một số hợp chất benzenoid từ chi Michelia L 12 Hình 1.4 Một số hợp chất lignan từ chi Michelia L 14 Hình 3.1 Đặc điểm giổi 28 Hình 3.2 Đặc điểm vi phẫu giổi 29 Hình 3.3 Đặc điểm bột giổi 30 Hình 3.4 Đặc điểm bột vỏ giổi 30 Hình 3.5 Đặc điểm bột hạt giổi 31 Hình 3.6 Sơ đồ điều chế cao chiết từ giổi 37 Hình 3.7 Sơ đồ phân lập hợp chất từ giổi 39 Hình 3.8 Sắc ký đồ phân đoạn E, D hợp chất phân lập đƣợc 40 Hình 3.9 Cấu trúc hóa học hợp chất M12 42 Hình 3.10 cấu trúc hóa học hợp chất M13.1 45 Hình 3.11 Cấu trúc hóa học hợp chất M13.2 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây giổi, hay đƣợc gọi giổi an nam, giổi lúa, giổi ngọt, có tên khoa học Michelia tonkinensis A.Chev, tên đồng nghĩa Talauma gioi A.Chev, Michelia gioii (A Chev.) Sim & Hong Yu, Michelia hypolampra Dandy, Michelia hedyosperma Y.W.Law, thuộc họ Ngọc Lan (Magnoliaceae) [51] đƣợc nhân dân vùng Hà Nội, Hòa Bình lấy giã làm gia vị với muối ăn có giá trị kinh tế cao Ngồi ra, giổi làm thuốc chữa bệnh đau bụng, ăn uống khơng tiêu, ngâm rƣợu để xoa bóp đau nhức, tê thấp Hiện nay, chƣa có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học nhƣ tác dụng dƣợc lý dƣợc liệu Với mục tiêu bổ sung sở liệu thực vật, hóa học nhƣ nâng cao công dụng giá trị ứng dụng thực tiễn dƣợc liệu từ giổi, tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật bƣớc đầu nghiên cứu thành phần hóa học giổi thu hái Hòa Bình” với số mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm vi học giổi - Định tính, định lƣợng tinh dầu xác định cấu tử tinh dầu từ hạt giổi thu hái Hòa Bình - Chiết xuất phân lập nhận dạng 1-2 hợp chất từ giổi Phụ lục 3.3 Phổ DEPT Phụ lục 3.4 Phổ HMBC Phụ lục 3.5 Phổ HR-MS PHỤ LỤC Phổ hợp chất M13.1 Hợp chất M13.1: Rhamnocitrin 3-O-β-neohesperidosid Phụ lục 4.1 Phổ 1H-NMR Phụ lục 4.2 Phổ 13C-NMR Phụ lục 4.3 Phổ DEPT Phụ lục 4.4 Phổ HMBC Phụ lục 4.5 Phổ HR-MS PHỤ LỤC Phổ hợp chất M13.2 Hợp chất M13.2: 7-Methoxy artabotrysid A Phụ lục 5.1 Phổ 1H-NMR Phụ lục 5.2 Phổ 13C-NMR Phụ lục 5.3 Phổ DEPT Phụ lục 5.4 Phổ HMBC Phụ lục 5.5 Phổ HR-MS ... hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật bƣớc đầu nghiên cứu thành phần hóa học giổi thu hái Hòa Bình với số mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm vi học giổi - Định... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ VĂN HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC CÂY GIỔI THU HÁI TẠI HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN... 51 4.1 Về đặc điểm thực vật tên khoa học mẫu nghiên cứu 51 4.2 Về thành phần hóa học giổi 51 4.2.1 Nghiên cứu tinh dầu từ giổi 51 4.2.2 Nghiên cứu chiết xuất,

Ngày đăng: 14/06/2018, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan