ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀ VIỆT, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

77 142 0
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP   KHẨU HÀ VIỆT, QUẬN BÌNH TÂN,  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM PHẠM VĂN NHẬN NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CP CAO SU ĐỒNG PHÚ LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Người huớng dẫn: ThS LÊ VŨ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng /2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú” Phạm Văn Nhận, sinh viên khóa 33, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày LÊ VŨ Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 tháng năm 2011 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 Trang i LỜI CẢM ƠN Con xin thành kính khắc ghi cơng ơn dưỡng dục – sinh thành Cha mẹ ngày hơm Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh hệ thống kiến thức cần thiết cho tơi q trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Lê Vũ đưa định hướng xác đáng, giúp tơi hồn thiện chun đề tốt nghiệp Trong q trình học tập thực chuyên đề, nhận động viên, khích lệ hỗ trợ Ban Tổng Giám đốc Công ty CP Cao su Đồng Phú giúp đỡ Ban Giám đóc Cơng ty CP Cao su Đồng Phú Tôi hy vọng chuyên đề đáp ứng mong muốn Ban Tổng Giám đốc Cảm ơn bạn bè người thân giúp đỡ tơi nhiều q trình thực chuyên đề TP HCM, ngày 26 tháng 05 năm 2011 sinh viên Phạm Văn Nhận Trang ii DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần cao su Đồng Phú Trang Bảng 4.1: Tình hình TSLĐ & Đầu tư ngắn hạn 27 Bảng 4.2: Các khoản phải thu 28 Bảng 4.3: Hàng tồn kho 30 Bảng 4.4: Tỷ số toán hành 31 Bảng 4.5: Tỷ số toán nhanh 32 Bảng 4.6: Tài sản cố định đầu tư dài hạn 34 Bảng 4.7: Nợ phải trả 35 Bảng 4.8 Nguồn vốn chủ sở hữu 38 Bảng 4.9 Đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định 39 Bảng 4.10 Đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động 40 Bảng 4.11 Đánh giá tình hình sử dụng tổng tài sản 41 Bảng 4.12 Đánh giá vòng quay khoản phải thu 42 Bảng 4.13 Phân tích khoản phải thu ngắn hạn 42 Bảng 4.14 Tương quan vốn nguồn vốn 43 Bảng 4.15 Phân tích khả tốn lãi vay 44 Bảng 4.16 Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần 44 Bảng 4.17 Tỷ số nợ tài sản 45 Bảng 4.18 Tỷ số nợ vốn cổ phần 45 Bảng 4.19 Tỷ số nợ dài hạn vốn cổ phần 46 Bảng 4.20 Tỷ số tổng tài sản vốn cổ phần 46 Bảng 4.21 So sánh kết hoạt động kinh doanh năm 2008 – 2009 – 2010 47 Sơ đồ 4.1 Tỷ giá vốn hàng bán, tỷ lệ CPBH, tỷ lệ CPQL 49 Bảng 4.25: Tình hình lợi nhuận qua năm 2008 – 2010 50 Bảng 4.26 Chủng loại sản phẩm tiêu thụ 54 Bảng 4.27 Đơn giá bán theo loại sản phẩm 55 Bảng 4.28 Tổng sản lượng nguồn nguyên liệu đầu vào hàng năm công ty 57 Bảng 4.29 Năng suất khai thác qua năm 57 Trang iii MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1  Mục tiêu đề tài: 2  1.1 Mục tiêu chung: 2  1.2 Mục tiêu cụ thể: 2  Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 2  Phương pháp nghiên cứu: 2  Kết cấu chuyên đề: 3  CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 4  2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: 4  2.1.1 Ranh giới địa lý: 4  2.1.2 Điều kiện tự nhiên: 4  2.1.3 Quá trình hình thành phát triển: 5  2.2 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG: 5  CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13  3.1 CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 13  3.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh 13  3.1.1.1 Vốn chủ sở hữu 13  3.1.1.2 Nợ phải trả: 14  3.1.2 Phân loại vốn: 14  3.1.2.1 Vốn cố định: 14  3.1.2.2 Vốn lưu động: 16  3.1.3 Cấu trúc vốn doanh nghiệp bảo toàn vốn: 17  3.1.3.1 Cấu trúc vốn doanh nghiệp: 17  3.1.3.2 Vấn đề bảo toàn vốn kinh doanh: 18  3.2 KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 18  3.2.1 Khái niệm hiệu kinh doanh: 18  3.2.2 Hiệu sử dụng vốn: 19  Trang iv 3.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN: 19  3.3.1 Hiệu quả/hiệu suất sử dụ ng tài sản cố định: 19  3.3.2 Hiệu sử dụng vốn lưu động 20  3.3.3 Hiệu sử dụng tổng tài sản: 21  3.3.4 Vòng quay khoản phải thu 21  3.2.3.5 Tỷ số toán hành 22  3.3.6 Tỷ số toán nhanh: 22  3.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN: 23  3.4.1 Chính sách bán chịu (nợ phải thu): 23  3.4.2 Nhu cầu vốn khả tài trợ (cơ cấu nguồn vốn): 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….…………25 3.5.1 phương pháp phân tích xữ lý số liệu………………………………… …….25 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………… 26 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26  4.1 Đánh giá tình hình sử dụng tài sản: 26  4.2 Đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn: 35  4.2.1 Đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định 39  4.2.2 Đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động: 40  4.2.3 Đánh giá tình hình sử dụng tổng tài sản: 41  4.2.4 Vòng quay khoản phải thu: 41  4.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn: 42  4.3 Phân tích tình hình doanh thu: 48  4.4 Phân tích tình hình lợi nhuận: 49  4.5 Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Vốn Lưu Động: 52  4.6 Phương thức thực giảm nợ vay ngắn hạn: 52  4.7 Giải pháp tăng thêm doanh thu tiêu thụ, mở rộng thu mua mủ tiểu điền 53  4.8 Giải pháp quản lý sử dụng tài sản cố định: 56  CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 60  Trang v PHỤ LỤC 1  PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2008 – 2009 – 2010: 1  PHỤ LỤC 2: SO SÁNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN NĂM 2008 – 2009 3  NĂM 2008 – 2009 - 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bất hoạt động sản xuất kinh doanh điều tiên cần phải vốn, sử dụng vốn mang lại hiệu cao điều mà doanh nghiệp mong muốn, kinh doanh mục tiêu mà doanh nghiệp cần quan tâm lợi nhuận Để đạt lợi nhuận cao nhà quản trị cần phải áp dụng nhiều biện pháp đồng thời cụ thể như: xếp lại cấu tổ chức, tổ chức lại sản xuất, mở rộng thị trường, tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành… Trong việc nâng cao hiệu sử dụng vốn giải pháp quan trọng nhằm tăng lợi nhuận, đồng thời qua phân tích, đánh giá tình hình biến động vốn, nguồn vốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vào thời điểm kinh tế Việt Nam trình hội nhập với kinh tế giới, doanh nghiệp tự tồn phát triển mà phải tồn phát triển đồng hành với nhà đầu tư, nhà tài trợ … Vì vậy, lợi nhuận doanh nghiệp mối quan tâm nhà đầu tư trực tiếp hay gián tiếp vào doanh nghiệp Trong việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhà quản trị phải thường xuyên thực cơng việc phân tích tình hình tài dự báo nhu cầu vốn, tính tốn kết kinh doanh doanh nghiệp, sở đó, đồng cảm, hợp tác, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển ổn định sản xuất kinh doanh nhằm kế hoạch định hướng phát triển chấn kịp thời thiếu xót cơng việc sử dụng quản lý vốn, đồng thời đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, nhiệm vụ phải thực thường xuyên liên tục Trong trình đổi kinh tế, chuyển từ hình thức doanh nghiệp nhà nước sang hình thức Cơng ty cổ phần, chế kinh tế đem lại cho doanh nghiệp nhiều hội đồng thời tạo cho doanh nghiệp thử thách mơi trường cạnh tranh hồn hảo để tồn phát triển bền vững, doanh nghiệp phải ln tìm kiếm giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Do nhận thức vai trò tầm quan trọng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh nên chọn đề tài “Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú” Dưới hướng dẫn Thầy Lê Vũ Mục tiêu đề tài: 2.1 Mục tiêu chung: Phân tích tình hình tài chính, đáng giá thực trạng việc sử dụng vốn kinh doanh đề xuất, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú 2.2 Mục tiêu cụ thể: Phân tích báo cáo tài năm 2008, 2009, 2010 Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú, đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh (vốn cố định vốn lưu động) Phân tích hiệu sử dụng vốn cố định vốn lưu động, tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn; Đưa giải pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn Công ty, phạm vi giới hạn sau: - Về khơng gian: tình hình hoạt động kinh doanh Công ty hiệu sử dụng vốn - Về thời gian: chuyên đề dùng số liệu năm: 2008, năm 2009, năm 2010 Công ty làm sở nghiên cứu phân tích, số liệu lấy từ báo cáo tài Cơng ty Cổ phần cao su Đông Phú Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tình hình tài chính, sử dụng tỷ số tài phản ảnh mối quan hệ tài chính, thực so sánh số tuyệt đối số tương đối qua năm 2008, 2009, 2010 để đánh giá Kết cấu chuyên đề: Chuyên đề bao gồm nội dung: - Chương 1: Mở đầu - Chương 2: Tổng quan - Chương 3: Nội dung phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết thảo luận - Chương 5: Kết luận kiến nghị bán, Cơng ty ln cố gắng giữ chữ tín với khách hàng Đây điều kiện tốt để công ty đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu bán hàng Hiệu công ty áp dụng biện pháp tăng doanh thu tiêu thụ: Tăng doanh thi tiêu thụ phụ thuộc vào hai yếu tố: Giá bán sản lượng tiêu thụ Xét quy mô ngành cao su nói chung cơng ty nói riêng thị trường cao su giới khả cạnh tranh, định giá không cao mà phụ thuộc vào thị trường tài Do để tăng doanh thu tiêu thụ cần tăng lượng hàng bán ra, giảm lượng sản phẩm tồn kho 4.8 Giải pháp quản lý sử dụng tài sản cố định: Tài sản cố định đặc điểm sử dụng dài hạn, chi phí tài sản cố định sử dụng chuyển dần vào giá trị hàng hóa Việc sử dụng tài sản cố định tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp tới q trình sản xuất kinh doanh Cơng ty áp dụng giải pháp sau để nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Giải pháp sử dụng hợp lý tài sản cố định: Đối với công ty, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên tỷ trọng tài sản cố định chiếm lớn tổng vốn công ty Thực tế giá trị vốn cố định công ty sử dụng sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng 73,76% tương đương giá trị 767.942.439.732đ Do cần phải quản lý tốt tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định, áp dụng số giải pháp sau: Khai thác hết công suất máy móc thiết bị nhằm tăng khối lượng hàng hóa sản xuất kinh doanh Nếu làm điều góp phần giảm chi phí khấu hao đơn vị hàng hóa kinh doanh, nhờ tăng sức mạnh cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp Công ty tích cực mở rộng việc thu mua mủ cao su tiểu điền, nhằm tận dụng hết công suất chế biến nhằm tăng doanh thu Bảng 4.28 Tổng sản lượng nguồn nguyên liệu đầu vào hàng năm công ty Sản lượng ĐVT 2008 2009 56 2010 Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Số lượng Số lượng (%) (%) (%) Số lượng Mua Tấn 3.546,30 17,2 2.800,57 13,66 2.460,57 12,27 Tự khai thác Tấn 17.054,70 82,80 17.700 86,34 17.592,99 87,73 Tổng cộng Tấn 20.601 100 20.500,57 100 20.053,56 100 Hoạt động thu mua sản lượng từ bên ngồi đóng góp 17,2% tổng sản lượng năm 2008, nhiên khối lượng thu mua hàng năm không ổn định, năm 2009 khoảng 13,66% tổng sản lượng, giảm gần 21% so với năm 2008 năm 2009 chiếm khoảng 12,27% phương án sử dụng hay lý tài sản cố định: Những tài sản cố định hoạt động với công suất thấp, hiệu quả, tài sản cố định thải loại hao mòn hữu hình vơ hình phải kế hoạch lý, thay đổi kịp thời sử dụng hợp lý thu hồi vốn, nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định, từ làm giảm bớt chi phí tài sản cố định đơn vị sản phẩm Sản phảm Công ty chủ yếu mủ cao su sơ chế mang đặc trưng sản phẩm chất nông nghiệp nên việc tập trung vào nghiên cứu giống mới, cải tiến kỹ thuật canh tác, khai thác mủ cao su mối quan tâm hàng đầu công ty Công ty tiến hành lý vườn già cỗi, suất kém, giống lạc hậu, để đầu tư tái canh trồng lại với loại giống cho suất mủ cao, kháng bệnh tốt, kết suất tăng từ 2,00 tấn/ha năm 2008 lên 2,22 tấn/ha năm 2010, điển hình qua năm ta số liệu sau: Bảng 4.29 Năng suất khai thác qua năm Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 Diện tích trồng 619 345 15 Diện tích tái canh 98 131 311 Diện tích khai thác 8.537,00 8.160 7.908 Sản lượng 17.055 17.700 17.593 Năng suất tấn/ha 2,00 2,17 2,22 57 Với suất khai thác hành năm tăng, làm cho sản lượng tự khai thác hàng năm công ty tăng theo từ mức 17.000 năm 2008; 17.700 năm 2009 17.593 năm 2010 Diện tích khai thác năm 2009 8.160 cho sản lượng 17.700 tấn, năm 2010 diện tích khai thác 7.908 với sản lượng 17.593 Diện tích năm 2010 7.908ha giảm so với năm 2009 252ha suất đạt 2,22 tấn/ha Điều nói lên hiệu việc đưa giống cho suất cao - Giải pháp nghuên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư dài hạn doanh nghiệp: Quyết định đầu tư dài hạn doanh nghiệp định tính chiến lược Quyết định hay sai ảnh hưởng đến thành bại doanh nghiệp Bởi vậy, định đầu tư dài hạn doanh nghiệp cần phải xem xét đến yếu tố sau: Chính sách kinh tế nhà nước: Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sách nhà nước doanh nghiệp thể chủ trương sách pháp luật nhà nước Bởi vậy, dự định đầu tư dài hạn, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ sách kinh tế nhà nước để định hướng phù hợp với lợi ích doanh nghiệp lợi ích kinh tế Thị trường cạnh tranh: Thị trường tiêu thụ ảnh hưởng định đến việc đầu tư dài hạn doanh nghiệp Nếu đầu tư dài hạn nhằm sản xuất kinh doanh loại hàng hóa xét cần thiết cho xã hội, nói cách khác: thị trường tiêu thụ nên đầu tư ngược lại khơng nên đầu tư Trong trường hợp nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại hàng hóa cần xem xét thêm yếu tố giúp cho doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh trang bị kỹ thuật, chất lượng, mẫu mã Lợi tức tín dụng số thuế phải nộp: Đây hai nhân tố ảnh hưởng tới lợi tức số vốn đầu tư dài hạn doanh nghiệp Bởi vậy, đầu tư dài hạn không xét tới Sự tiến khoa học – công nghệ: 58 Đây nhân tố quan trọng Trong thời đại khoa học tiến nhanh chóng, đẩu tư dài hạn, không cân nhắc kỹ, không tiếp cận với khoa học công nghệ đại, doanh nghiệp chắn bị thua lỗ Độ vững tin cậy đầu tư: Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc đầu tư dài hạn khả đảm bảo vững kích thích doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư Ngược lại, tình hình bấp bênh, khơng ổn định làm cho doanh nghiệp hạn chế việc đầu tư Khả tài doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp định đầu tư vượt qua giới hạn khả tài mình, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn huy động Bởi coi nhân tố nội chi phối định đầu tư dài hạn doanh nghiệp 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Vốn yếu tố sản xuất doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng vốn nhiệm vụ trung tâm công tác quảntài doanh nghiệp Việc hình thành cấu vốn hợp lý, sử dụng tiết kiệm tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn góp phần gia tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong trình đổi kinh tế, đất nước ta đạt thành tựu đáng kể bước đột phá mạnh mẽ chế kinh tế đem lại cho doanh nghiệp nhiều hội đồng thời cho doanh nghiệp thử thách mơi trường cạnh tranh hồn hảo Để tồn phát triển bền vững kinh tế đòi hỏi doanh nghiệp phải ln tìm kiến giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Trong vốn, huy động vốn sử dụng vốn để hiệu tối ưu vấn đề cần quan tâm hàng đầu Qua tìm hiểu phân tích tình hình sử dụng vốn Cơng ty CP cao su Đồng Phú nưm 2008 – 2009 – 2010, cho thấy đơn vị ln cố gắng hồn thành nhiệm vụ tiêu kế hoạch giao với biện pháp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh đạt hiệu định, song mặt hạn chế sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ, đầu tư dài hạn… Về tình hình sản xuất, suất lao động không ngừng nâng cao ứng dụng khoa học kỹ thuật việc trồng khai thác mủ cao su Tuy nhiên vườn cao su ảnh hưởng thời tiết nên dẫn đến cao su đanh thời kỳ khai thác bị gãy, đổ nhiều làm cho sản lượng bị thấp, nguyên nhân làm cho doanh thu công ty bị suy giảm Về tình hình tiêu thụ, sản phẩm cơng ty mủ cao su qua chế biến nguyên liệu thô, phục vụ cho ngành cơng nghiệp khác liên quan Trong điều kiện nay, nước ta chưa phát triển công nghipeej chế biến sản 60 phẩm từ cao su nên khơng thể tránh khỏi thiệt thòi sản xuất mủ nguyên liệu thô, nhập nhựa phẩm sản phẩm chế biến từ su Vấn đề Công ty sản xuất kinh doanh lãi hiệu sử dụng vốn chưa mong muốn Bên cạnh đó, Cơng ty cần quan tâm, xem xét thêm cấu vốn sản xuất kinh doanh; vốn đầu tư dài hạn; chi phí sử dụng vốn; vấn đề liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm công tác dự báo định mức khoản chi phí, khoản thu nộp cho hiệu nhằm tạo điều kiện nâng cao hiệu sử dụng, nâng cao đời sống cán cơng nhân viên tồn cơng ty góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Những dấu hiệu khó khăn tạm thời khắc phục thời gian tới nhiều biện pháp đồng bộ, biện pháp quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn thường xuyên Với thuận lợi khó khăn trên, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, giữ vững mở rộng thị trường xuất phương cách tốt khơng ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm, nâng cao thương hiệu thị trường quốc tế Để đạt mục tiêu đề ra, công ty đưa định hướng sau: - Tiếp tục giữ vững tăng suất, sản lượng mủ cao su - Đầu tư sở vật chất cho nông trường, đầu tư cho hệ thống quản lý nước thải để tạo môi trường quản lý lao động chuyên nghiệp, hiệu Quản lý vốn nhàn rỗi cách hiệu an toàn cách tăng cường đầu tư tài dài hạn Hy vọng rằng, với hỗ trợ sách kinh tế, tài chính, xã hội nhà nước, địa phương cấp lãnh đạo liên quan; với nỗ lực đơn vị Cơng ty CP cao su Đồng Phú phấn đấu đạt nhiều kết sản xuất kinh doanh tốt đẹp hơn, nhằm góp phần tạo nên thịnh vượng cho Công ty cho ngành cao su Việt Nam, vốn ngành chiến lược kinh tế quốc dân, góp phần trọng yếu nguồn thu ngân sách nhà nước, đồng thời góp phần đáng kể việc giải việc làm cho xã hội cho việc phát triển kinh tế gia đình 61 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2008 – 2009 – 2010: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Chỉ tiêu 2010 2009 2008 TÀI SẢN: A Tài sản ngắn hạn 273.194.106.245 447.289.907.517 1.090.229.692.749 I Tiền khoản tương đương tiên 38.825.454.835 219.300.324.567 182.319.486.638 Tiền 38.825.454.835 219.300.324.567 182.319.486.638 139.683.500 2.198.803.500 Tiền mặt quỹ (gồm ngân phiếu) 38.685.771.335 217.101.521.067 Tiền gửi Ngân hàng II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 140.206.666.667 122.631.952.013 170.098.597.238 Đầu tư ngắn hạn 140.206.666.667 122.631.952.013 170.098.597.238 III Các khoản phải thu 26.118.503.267 69.664.202.105 690.575.170.001 Phải thu khách hàng 14.274.983.867 45.885.607.529 33.794.145.782 Trả trước cho người bán 5.891.554.816 10.458.510.498 11.603.626.653 Phải thu nội ngắn hạn 6.947.793.973 9.730.486.516 Các khoán phải thu khác 6.951.964.584 6.345.290.105 635.446.911.050 IV Hàng tồn kho 59.950.174.156 34.378.026.387 45.845.833.466 Hàng tồn kho 68.217.262.539 34.378.026.387 45.845.833.466 1.858.904.524 1.333.102.099 3.892.439.216 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 584.776.896 353.447.261 1.186.018.556 Công cụ, dụng cụ kho 26.296.695.078 10.634.851.172 10.140.118.863 Chi phí SXKD dở dang 39.476.886.041 22.056.625.855 30.627.256.831 Thành phẩm tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (8.267.088.041) V Tài sản ngắn hạn khác 8.093.307.320 1.315.402.445 1.390.605.406 B Tài sản dài hạn 767.942.439.732 686.317.807.205 601.486.961.619 II Tài sản cố định 507.338.007.360 517.995.053.752 496.252.476.267 Tài sản cố định hữu hình 411.817.858.721 427.209.961.703 430.356.641.069 601.239.489.932 592.859.028.315 568.332.403.109 - Nguyên giá (189.421.631.211) (165.649.066.612) -137.975.762.040 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Chi phí xây dựng dở dang 95.520.148.639 90.785.092.049 65.895.835.198 IV Các khoản đầu tư tài dài hạn 223.735.608.872 128.275.306.060 60.439.561.145 Đầu tư vào công ty 43.445.752.478 Đầu tư vào công ty liên kết, lien doanh 73.786.002.949 10.000.000.000 10.000.000.000 Đầu tư dài hạn khác 125.302.027.145 118.275.306.060 50.439.561.145 Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (18.798.173.700) V Tài sản dài hạn khác 36.868.823.500 40.047.447.393 44.794.924.207 Chi phí trả trước dài hạn 36.868.823.500 40.047.447.393 44.794.924.207 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.041.136.545.977 1.133.607.714.722 1.691.761.654.368 Chỉ tiêu 2010 2009 2008 A Nợ phải trả 360.290.336.838 465.473.856.032 1.220.014.771.234 I Nợ ngắn hạn 320.231.827.694 424.257.580.996 1.116.390.350.173 Vay nợ ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 72.855.000.000 28.448.000.000 22.383.938.889 3.537.542.711 3.281.856.831 4.029.800.000 17.144.810.001 3.098.670.210 265.295.851 762.779.790 2.598.381.730 5.411.003.202 124.140.021.927 136.804.310.055 72.105.600.942 146.818.182 90.000.000 452.185.000 - 1.645.462.312 101.644.855.083 248.290.899.858 1.011.742.526.289 II Nợ dài hạn 40.058.509.144 41.216.275.036 103.624.421.061 Vay nợ dài hạn 38.063.304.111 40.111.304.111 103.059.305.111 1.995.205.033 1.104.970.925 565.115.950 B Nguồn vốn chủ sở hữu 680.846.209.139 668.133.858.690 471.701.883.134 I Nguồn vốn chủ sở hữu 645.351.020.259 630.445.088.283 400.200.000.000 Vốn đầu tư chủ sở hữu 400.000.000.000 400.000.000.000 400.000.000.000 Quỹ đầu tư phát triển 116.453.242.582 Dự phòng trợ cấp việc làm Quỹ dự phòng tài Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 9.785.416.252 119.112.361.425 230.245.088.283 II Nguồn kinh phí quỹ khác 35.495.188.880 37.688.770.407 71.501.883.134 Quỹ khen thưởng phúc lợi 35.495.188.880 37.688.770.407 71.501.883.134 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn 424.621.641 504.532.449 1.041.136.545.977 1.133.607.714.722 1.691.716.654.368 PHỤ LỤC 2: SO SÁNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN NĂM 2008 – 2009 CHỈ TIÊU A TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN Năm 2008 Số tiền 1.090.229.692.749 Năm 2009 % Số tiền So sánh 2009/2008 % Số tiền % 64,45 447.289.907.517 39,46 -642.939.785.232 -58,97 I Tiền 182.319.486.638 10,78 219.300.324.567 19,35 36.980.837.929 20,28 Tiền 182.319.486.638 10,78 219.300.324.567 19,35 36.980.837.929 20,28 II Đ.tư tài ngắn hạn 170.098.597.238 10,05 122.631.952.013 10,82 -47.466.645.225 27,91 III Các khoản phải thu 690.575.170.001 40,82 69.664.202.105 6,15 -620.910.967.896 -89,91 Phải thu khách hàng 33.794.145.782 2,00 45.885.607.529 4,05 12.091.461.747 35,78 Trả trước cho người bán 11.603.626.653 0,69 10.485.510.498 0,92 -1.118.116.155 -9,64 9.730.486.516 0,58 6.947.793.973 0,61 -2.782.692.543 -28,60 635.446.911.050 37,56 6.345.290.105 0,56 -629.101.620.945 -99,00 IV Hàng tồn kho 45.845.833.466 2,71 34.378.026.387 3,03 -11.467.807.079 -25,01 Hàng tồn kho 45.845.833.466 2,71 34.378.026.387 3,03 -11.467.807.079 -25,01 Phải thu nội khác Các khoản phải thu khác Dự phòng giảm giá HTK V Tài sản lưu động khác 0,00 1.390.605.406 00,08 1.315.402.445 0,12 -75.202.961 -5.41 Chi phí trả trước ngắn hạn 0,00 0,00 Các khoản thuế phải thu 0,00 0,00 0,12 -75.202.961 -5.41 Tài sản ngắn hạn khác 1.390.605.406 00,08 1.315.402.445 B TÀI SẢN CỐ ĐỊNH & Đ.TƯ DH 601.486.961.619 35,55 686.317.807.205 60,54 84.830.845.586 14,10 I TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 430.356.641.069 25,44 427.209.961.703 37,69 -3.146.679.366 -0,73 Tài sản cố định hữu hình 430.356.641.069 25,44 427.209.961.703 37,69 -3.146.679.366 -0,73 Nguyên giá 568.332.403.109 33,60 592.859.028.315 52,30 24.526.625.206 4,32 Giá trị hao mòn lũy kế -137.975.762.040 -8,16 -165.649.066.612 -14,61 -27.673.304.572 20,06 37,77 II CHI PHÍ XDCB DỞ DANG 65.895.835.198 3,90 90.785.092.049 8,01 24.889.256.851 III CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 60.439.561.145 3,57 128.275.306.060 11,32 67.835.744.915 Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết 10.000.000.000 0.59 10.000.000.000 Đầu tư dài hạn khác 50.439.561.145 2,98 118.275.306.060 10,43 Dự phòng giảm giá đầu tư tài 0.88 0.00 67.835.744.915 134,49 0,00 IV Tài sản dài hạn khác 44.794.924.207 2,65 40.047.447.393 3,53 -4.747.476.814 -10,60 Chi phí trả trước dài hạn 44.794.924.207 2,65 40.047.447.393 3,53 -4.747.476.814 -10,60 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.691.716.654.368 100,00 1.133.607.714.722 100,00 -558.108.939.646 -32,99 SO SÁNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN NĂM 2008 – 2009 CHỈ TIÊU Năm 2008 Số tiền Năm 2009 % Số tiền So sánh 2009/2008 % Số tiền % A NỢ PHẢI TRẢ 1.220.014.771.234 72,12 465.473.856.032 41,06 -754.540.915.202 -61,85 I Nợ ngắn hạn 1.116.390.350.173 65,99 424.257.580.996 37,43 -692.132.769.177 -62,00 Vay nợ ngắn hạn 22.383.938.889 1,32 28.448.000.000 2,51 6.064.061.111 4.029.800.000 0,24 3.281.856.831 0,29 -747.943.169 Người mua trả tiền trước 265.295.851 0,02 3.098.670.210 0,27 2.833.374.359 1068,01 Thuế khoản nộp 5.411.003.202 0,32 2.598.381.730 0,23 -2.812.621.472 -51,98 Phải trả công nhân viên 72.105.600.942 4,26 136.804.310.055 12,07 64.698.709.113 89,73 452.185.000 0,03 249.936.362.170 22,05 Phải trả cho người bán Phải trả đơn vị nội Chi phí phải trả 1.011.742.526.289 59,81 90.000.000 II Nợ dài hạn 103.624.421.061 6,13 Vay dài hạn 103.059.305.111 565.115.950 DP trợ cấp MNL -18,56 249.484.177.170 55.173,03 0,01 -1.011.652.526.289 -99,99 41.216.275.036 3,64 -62.408.146.025 -60,23 6,09 40.111.304.111 3,54 -62.948.001.000 -61,08 0,03 1.104.970.925 0,10 539.854.975 95,53 III Nợ khác 0,00 0,00 Tài sản thừa chờ xử lý 0,00 0,00 B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 471.701.883.134 27,88 668.133.858.690 58,94 196.431.975.556 41,64 I Nguồn vốn quỹ 471.701.883.134 27,88 668.133.858.690 58,94 196.431.975.556 41,64 Nguồn vốn kinh doanh 400.000.000.000 23,64 400.000.000.000 35,29 0,00 0,02 0,00 Vốn khác CSH 200.000.000 0,01 200.000.000 Chênh lệch tỷ giá 0,00 0,00 Quỹ đầu tư phát triển 0,00 0,00 Quỹ dự phòng tài 0,00 0,00 Quỹ trợ cấp việc làm 0,00 0,00 Lãi chưa phân phối 0,00 230.245.088.283 20,31 230.245.088.283 70.997.350.685 4,20 37.264.148.766 3,29 -33.733.201.919 -47,51 504.532.449 0,03 424.621.641 0,04 -79.910.808 -15,84 0,00 Quỹ khen thưởng phúc lợi Nguồn kinh phí II Nguồn kinh phí TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 0,00 1.691.716.654.368 100,00 1.133.607.714.722 100,00 -558.108.939.646 -32,99 BẢNG SO SÁNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN NĂM 2009 – 2010 CHỈ TIÊU Năm 2009 Số tiền Năm 2010 % Số tiền So sánh 2010/2009 % Số tiền % A TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 447.289.907.517 39,46 273.194.106.245 26,24 -174.095.801.272 -38,92 I Tiền 219.300.324.567 19,35 38.825.454.835 3,73 -180.474.869.732 -82,30 Tiền 219.300.324.567 19,35 38.825.454.835 3,73 -180.474.869.732 -82,30 II Đ.tư tài ngắn hạn 122.631.952.013 10,82 140.206.666.667 13,47 17.574.714.654 14,33 III Các khoản phải thu 69.664.202.105 6,15 26.118.503.267 2,51 -43.545.698.838 -62,51 Phải thu khách hàng 45.885.607.529 4,05 14.274.983.867 1,37 -31.610.623.662 -68,89 Trả trước cho người bán 10.485.510.498 0,92 5.891.554.816 0,57 -4.593.955.682 -43,81 Phải thu nội khác 6.947.793.973 0,61 0,00 -6.947.793.973 -100,00 Các khoản phải thu khác 6.345.290.105 0,56 5.951.964.584 0,57 -393.325.521 -6,20 IV Hàng tồn kho 34.378.026.387 3,03 59.950.174.156 5,76 33.839.236.152 74,39 Hàng tồn kho 34.378.026.387 3,03 59.950.174.156 5,76 33.839.236.152 74,39 Dự phòng giảm giá HTK V Tài sản lưu động khác -8.267.088.383 -0,79 1.315.402.445 0,12 Chi phí trả trước ngắn hạn 0,00 Các khoản thuế phải thu 0,00 0,12 Tài sản ngắn hạn khác 1.315.402.445 8.093.307.320 0,78 6.777.904.875 515,27 0,00 690.862.850 0,07 690.862.850 7.402.444.470 0,71 6.087.042.025 462,75 B TÀI SẢN CỐ ĐỊNH & Đ.TƯ DH 686.317.807.205 60,54 767.942.439.732 73,76 100.422.806.227 11,89 I TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 427.209.961.703 37,69 411.817.858.721 39,55 -15.392.102.982 -3,60 Tài sản cố định hữu hình 427.209.961.703 37,69 411.817.858.721 39,55 -15.392.102.982 -3,60 Nguyên giá 592.859.028.315 52,30 601.239.489.932 57,75 8.380.461.617 1,41 Giá trị hao mòn lũy kế -165.649.066.621 -14,61 -189.421.631.211 -18,19 -23.772.564.599 14,35 4.735.056.590 5,22 II CHI PHÍ XDCB DỞ DANG 90.785.092.049 8,01 95.520.148.639 9,17 III CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 128.275.306.060 11,32 223.735.608.872 21,49 114.258.476.512 Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư dài hạn khác 43.445.752.478 10.000.000.000 0,88 73.786.002.949 43.445.752.478 7,09 118.275.306.060 10,43 125.302.027.145 12,04 Dự phòng giảm giá đầu tư tài 63.786.002.949 637,86 7.026.721.085 5,94 -18.798.173.700 -1,81 IV Tài sản dài hạn khác 40.047.447.393 3,53 36.868.623.500 3,54 -3.178.623.893 -7,94 Chi phí trả trước dài hạn 40.047.447.393 3,53 36.868.623.500 3,54 -3.178.623.893 -7,94 1.133.607.714.722 100,001.041.136.545.977 100,00 -73.672.995.045 -8,16 TỔNG CỘNG TÀI SẢN SO SÁNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN NĂM 2009 – 2010 CHỈ TIÊU Năm 2009 Số tiền Năm 2010 % Số tiền So sánh 2010/2009 % Số tiền % A NỢ PHẢI TRẢ 465.473.856.032 41,06 360.290.336.838 34,61 -105.183.519.194 -24,60 I Nợ ngắn hạn 424.257.580.996 37,43 320.231.827.694 30,76 -104.025.753.302 -24,52 Vay nợ ngắn hạn 28.448.000.000 2,51 72.855.000.000 7,00 44.407.000.000 Phải trả cho người bán 3.281.856.831 0,29 3.537.542.711 0,34 255.685.880 7,79 Người mua trả tiền trước 3.098.670.210 0,27 17.144.810.001 1,65 14.046.139.791 453,30 Thuế khoản nộp 2.598.381.730 0,23 762.779.790 0,07 -1.835.601.940 70,64 Phải trả công nhân viên 136.804.310.055 12,07 124.140.021.927 11,92 12.664.288.128 -9,26 Phải trả đơn vị nội 249.936.362.170 22,05 101.644.855.083 9,76 -148.291.507.087 -59,33 Chi phí phải trả 90.000.000 0,01 146.818.182 0,01 56.818.182 63,13 II Nợ dài hạn 41.216.275.036 3,64 40.058.509.144 3,85 -1.157.765.892 -2,81 Vay dài hạn 40.111.304.111 3,54 38.063.304.111 3,66 -2.048.000.000 -5,11 1.104.970.925 0,10 1.995.205.033 0,19 890.234.108 80,57 DP trợ cấp MNL III Nợ khác 0,00 0,00 Tài sản thừa chờ xử lý 0,00 0,00 B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 668.133.858.690 58,94 680.846.209.139 65,39 12.712.350.449 1,90 I Nguồn vốn quỹ 668.133.858.690 58,94 680.846.209.139 65,39 12.712.350.449 1,90 Nguồn vốn kinh doanh 400.000.000.000 35,29 400.000.000.000 38,42 0,00 Vốn khác CSH 0,02 0,00 -200.000.000 -100,00 Chênh lệch tỷ giá 0,00 0,00 Quỹ đầu tư phát triển 0,00 116.453.242.582 11,19 116.453.242.582 Quỹ dự phòng tài 0,00 Quỹ trợ cấp việc làm 0,00 Lãi chưa phân phối Quỹ khen thưởng phúc lợi Nguồn kinh phí II Nguồn kinh phí TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 200.000.000 230.245.088.283 9.785.416.252 0,94 9.785.416.252 0,00 20,31 119.112.361.425 11,44 -111.132.726.858 -48,27 37.264.148.766 3,29 35.070.567.239 3,37 -2.193.581.527 -5,89 424.621.641 0,04 424.621.641 0,04 0,00 0,00 1.133.607.714.722 100,00 1.041.136.545.977 100, 00 -92.471.168.745 0,00 -8,16 PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2008 – 2009 - 2010 CHỈ TIÊU Tổng doanh thu NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 SO SÁNH 2009/2008 2010/2009 602.104.826.984 703.796.059.207 728.795.494.932 101.691.232.223 24.999.435.725 Các khoản giảm trừ Doanh thu 602.104.826.984 703.796.059.207 728.795.494.932 101.691.232.223 24.999.435.725 Giá vốn hàng bán 368.401.744.190 448.004.011.281 476.771.343.018 79.602.267.091 28.767.331.737 Lợi tức gộp 233.703.082.794 255.792.047.926 252.024.151.914 22.088.965.132 -3.767.896.012 Chi phí bán hàng 6.779.448.882 10.676.019.145 11.243.059.269 3.896.570.263 567.040.124 Chi phí Qlý DN 34.526.835.260 27.926.742.549 29.677.573.705 -6.599.892.711 1.750.631.156 Lợi tức từ HĐKD 192.396.798.652 217.189.086.232 211.103.518.940 24.792.287.580 -6.085.567.292 4.349.926.005 Thu nhập HĐTC 12.268.767.345 18.868.432.850 23.218.358.855 6.599.665.505 Chi phí HĐTC 3.974.953.015 10.663.546.072 25.410.170.581 6.688.593.057 14.746.624.509 Lợi tức HĐTC 8.293.814.330 8.204.886.778 -2.191.811.726 -88.927.552 -10.396.698.504 Thu nhập khác 9.753.869.739 13.890.545.886 40.911.318.196 4.136.676.147 27.020.772.310 Chi phí khác 3.313.163.647 6.571.098.612 15.778.604.072 3.257.934.965 Lợi nhuận khác 6.440.706.092 7.319.447.274 25.132.714.124 878.741.182 17.813.266.850 Tổng lợi tức trước thuế 207.131.319.074 232.713.420.284 234.044.421.338 25.582.101.210 10 Thuế TNDN phải nộp 672.897.359 -55.241.798.850 1.795.434.642 1.795.434.642 LN phải trả tập đoàn 11 Tổng lợi tức sau thuế 55.914.696.209 151.216.622.865 230.245.088.283 234.044.421.338 9.207.505.460 79.028.465.418 1.331.001.054 3.799.333.055 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh Nhà xuất thống kê Bộ môn Kế tốn quản trị phân tích hoạt động kinh doanh Giáo trình thống kê doanh nghiệp Nhà xuất thống kê Chủ biên: PGS.PTS Phạm Ngọc Kiểm Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp tập II Nhà xuất thống kê Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thành Độ Kế toán quản trị kinh doanh Nhà xuất tài Báo cáo tài cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú Báo cáo kết kinh doanh công ty cổ phần cao su Đồng Phú ... điểm doanh nghiệp Một số doanh nghiệp có khả tốn thời hoạt động hiệu 3.3.6 Tỷ số toán nhanh: Tỷ số khả toán nhanh: tiêu chuẩn đánh giá khắt khe khả toán Nó phản ánh khơng bán hết hàng tồn kho khả... 3.3.4 Vòng quay khoản phải thu 21  3.2.3.5 Tỷ số toán hành 22  3.3.6 Tỷ số toán nhanh: 22  3.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN: 23  3.4.1 Chính sách bán... trung, tồn cơng việc kế tốn giải phòng kế tốn tài vụ Cơng ty Cơng tác quản lý tài kế tốn đơn vị nhanh gọn, kịp thời dễ kiểm soát Các phận đơn vị trực thuộc thực việc thu thập, phân loại, chuyển

Ngày đăng: 14/06/2018, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan