Đề thi môn nền móng - Đại Học Xây Dựng

37 10.5K 25
Đề thi môn nền móng - Đại Học Xây Dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi môn nền móng - Đại Học Xây Dựng

Trang 1

Kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh tại hiện trờng đợc ứng dụng để dự báo sức chịu tải của cọc nh thế nào? ( Yêu cầu vẽ hình)

Trang 2

Cho 1 ví dụ đơn giản bằng số về xác định sức chịu tải của cọc chịu nén dựa vào kết quả thí nghiệm trong phòng (phơng pháp thống kê).

của nền gồm có những nội dung gì?

Trang 3

Các nguyên nhân gây ra trợt mái đất (công trình mất ổn định) và các giải pháp khắc phục hiện tợng này ?

Câu 2

Móng cọc thờng đợc dùng trong những trờng hợp nào? (yêu cầu vẽ hình minh hoạ)

Câu 3

Xác định độ lún trung bình của móng cọc đài thấp nh

1500KN Đáy đài ở độ sâu 1,5m Cọc tiết diện 30x30 cm Nền đất gồm 2 lớp:

- Sức chịu tải tính toán của cọc đơn [P] = 330KN

Nhận xét về khả năng chịu tải của cọc trong giai đoạn

N

Trang 4

Cho biết sơ đồ tính toán về cờng độ vật liệu của móng băng dới hàng cột.

Câu 4

Kiểm tra kích thớc đáy móng tờng chắn đất đắp theo điều kiện lật quanh mép trớc của móng(điểm A) với hệ số an toàn là 2,5

Ký hiệu và số liệu tính toán cho trên hình vẽ.- Đất sau tờng là cát sỏi γ = 1,92T/m3 ; ϕ = 360

- G: khối lợng tờng và đất phủ trong phạm vi bề dày AA’: G = 7,8T/m

(Giả thiết áp lực đất tác dụng ngang trên AA’ và BB’ triệt tiêu nhau và hệ số ma sát ngoài bằng ϕ/2 )

Câu 5

Kiểm tra kích thớc đáy móng băng BTCT (l/b = 10) dới tờng biết:

- Móng: bề rộng b = 1,5m ; chôn sâu 1,2m chịu tải trọng gây lún dới đáy móng (coi

0.7m0.4m0.7m

Trang 5

Nêu nội dung xác định kích thớc đáy móng nông một cách hợp lý.

Dự kiến bê tông đài mác 250#, thép trong đài

cao đài 80cm; lớp bê tông từ đáy đài tới trọng tâm cốt thép: 8cm Biết tải trọng tính toán tác dụng lên cọc: P1 = P2 = 26T; P3 = P4 = 19T

Kiểm tra khả năng chọc thủng đài của hàng cọc1,2

Theo điều kiện sức chịu tải của lớp đất dới

Trang 6

xTrình bày sơ lợc nội dung tính toán tờng kè đất (loại cứng) về phơng diện ổn định.

- Lớp 2: đất cát pha, dẻo, dày 5m có B = 0,84 ; γ = 1,72T/m3 ; c = 0,72T/m2 ; ϕ = 150

Hãy xác định số lợng cốt thép cần thiết trong đài,

Câu 5

Nền đất gồm 2 lớp:

- Lớp trên: đất sét bão hòa, dày 5,4m có B = 1,2; γ = 1,64T/m3; c = 1,2T/m2; ϕ = 0.

Trang 7

Phân biệt thuật ngữ móng cọc đài thấp và móng cọc đài cao.Sự khác nhau cơ bản khi tính toán hai loại móng cọc này là gì?

Câu 2

Viết biểu thức xác định sức chịu tải của cọc đơn dựa vào kết quả xuyên (xuyên tĩnh CPT hay xuyên tiêu chuẩn SPT) và giải thích ý nghĩa của các đại lợng đó (Yêu cầu có hình vẽ.)

Một móng băng BTCT (l/b = 10) dới tờng, đặt ở độ sâu 1,2m.

đất sét pha có γ = 1,8T/m3 ; à0 = 0,3 và E0 = 1050T/m2

Trang 8

Vẽ hình giới thiệu cấu tạo cơ bản về móng bè.

Câu 4

Dự báo sức chịu tải của cọc đóng bê tông cốt thép tiết diện 30x30 cm, dài 10m theo điều kiện của nền đất Cho biết:

- Đầu cọc ở độ sâu 1,5m trong đất,

- Nền đất gồm 2 lớp: bên trên là lớp sét ( dày 6,5m, độ sệt B = 1,3), lớp dới thuộc loại cát nhỏ, chặt vừa.

Hãy cho biết ý nghĩa các đại lợng trong công thức trên và điều kiện để áp dụng đợc công thức này (Yêu cầu vẽ hình minh hoạ).

Trang 9

trong các bài toán địa kỹ thuật.

- Móng băng bê tông cốt thép, bề rộng b = 1,5m chôn sâu trong đất 1m,

KN/m3, góc ma sát trong ϕ =100, lực dính c = 11 KN/m2.Hãy kiểm tra điều kiện áp lực dới đáy đệm và nhận xét kết quả kiểm tra.

Nền đất khu vực xây dựng gồm 3 lớp đất:

- Lớp 1 thuộc loại sét pha, độ sệt B = 0,33 và dày 5,7m - Lớp 2 là sét, độ sệt 0,78 dày 2m,

- Lớp 3 thuộc loại cát trung chặt vừa.

Yêu cầu đề xuất các phơng án nền móng khả thi, biết tải trọng công trình không lớn.

Trang 10

Câu 2

Tự cho số liệu một ví dụ chọn giải pháp gia cố nền bằng phơng pháp nén trớc kết hợp với giếng cát (không cần giải)

Câu 3

Kiểm tra chiều cao của móng bêtông cốt thép mác 250 dới tờng bêtông cốt thép dày

- Bề rộng đáy móng b = 1,2m, chiều cao móng h = 0,3m, lớp bảo vệ cốt thép là 5cm.

(Yêu cầu vẽ hình)

Câu 4

Dự báo sức chịu tải của cọc đóng bê tông cốt thép tiết diện 30x30 cm, dài 10m theo điều kiện của nền đất với hệ số an toàn tự chọn Cho biết:

- Đầu cọc ở độ sâu 1,5m trong đất, kể từ mặt đất.

Hãy cho biết ý nghĩa các đại lợng trong công thức trên và điều kiện áp dụng đợc công thức này (Yêu cầu vẽ hình minh hoạ).

Trang 11

Câu 2

Tại sao các cọc đóng trong móng cọc đài thấp thờng phải thoả mãn điều kiện cách

Câu 3

Kiểm tra chiều cao của móng bêtông cốt thép mác 250# dới cột bêtông cốt thép

- Kích thớc móng b x l = 1,8x1,8m, chiều cao móng h = 0,5m, lớp bảo vệ cốt thép là 5cm.

(Yêu cầu vẽ sơ đồ tính)

Câu 4

Dự báo sức chịu tải của cọc đóng bê tông cốt thép 300#, dài 7m, tiết diện 20x20 cm

Trang 12

Các giả thiết đó đợc sử dụng ở những bớc tính toán nào?

Câu 5

Tự cho số liệu một ví dụ về giải pháp gia cố nền bằng phơng pháp nén trớc kết hợp với giếng cát (không cần giải)

Trang 13

- Lớp 1: Dày 2,7m, độ ẩm W = 36%, giới hạn nhão Wnh = 38%, giới

Làm nh thế nhằm đáp ứng giả thiết nào trong tính toán và tại sao cọc chỉ chịu nén hay kéo?

Biết nền đất gồm hai lớp

- Lớp trên là đất lấp, cha ổn định, lẫn phế thải dày 4m.- Lớp dới là sét pha qc= 220T/m2.

Và cho biết giá trị ớc lợng của lực ép trong trờng hợp trên.

Câu 5

Đất có cốt vải địa kỹ thuật đợc sử dụng trong những trờng hợp nào?

Trang 14

Câu 2

Chọn số lợng cọc, bố trí cọc một cách hợp lý và kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.Biết cọc đóng 30 x 30cm x 12m, sức chịu tải tính toán của cọc [P] = 30T.Giả sử tải trọng tính toán tại trọng tâm đáy đài N = 150T, M = 24Tm

Câu 3

Kiểm tra kích thớc đáy móng nông dới cột chịu tải tính toán đúng tâm tại chân cột

(Tự chọn các hệ số trong tính toán)

Câu 5

Chọn kích thứơc đệm cát và kiểm tra điều kiện áp lực dới đệm Biết móng băng có

0,8T/m2, độ sệt 0,68.

Trang 15

Một nền đất gồm hai lớp đất

Xác định cốt thép cần thiết và cấu tạo móng băng bê tông cốt thép dới tờng, chịu lực

Biết móng có bề rộng b = 1,8m, chiều cao h = 0,4m,Tờng btct dày 20cm.

Trang 16

Trình bày phơng hớng nhằm thỏa mãn điều kiện đâm thủng của cột với móng nông bê tông cốt thép.

Câu 2

Trong thiết kế tờng kè thì nội dung tính toán ổn định là gì?

Câu 3

Hãy kiểm tra kích thớc đáy móng băng (l/b =9) dới tờng chịu tải tính toán (tại mức

phép là 8cm

320T/m2, hệ số nở ngang à0 = 0,3

Câu 4

Xác định sức chịu tải theo đất nền của cọc lăng trụ , đúc sẵn, hạ bằng phơng pháp đóng Biết: - Cọc tiết diện 25 x 25 (cm), dài 10m, đầu cọc cách mặt đất 1,5m

- Nền gồm hai lớp: + Lớp trên : sét nhão, dày 7m

+ Lớp dới : sét pha, dẻo cứng, độ sệt B = 0,33

Câu 5

Đờng đắp cao 4m trên nền đất gồm 3 lớp đất

Trang 18

Trình bày phơng hớng nhằm thỏa mãn điều kiện đâm thủng của cột với đài cọc bê tông cốt thép.

Chọn kích thứơc đệm cát và kiểm tra điều kiện áp lực dới đệm Biết móng băng có

0,8T/m2, độ sệt 0,80.

Câu 5:

Xác định số lợng cọc và bố trí cọc hợp lý dới đài móng cọc đài thấp dới cột Biết tải

đất 1,2m, cọc BTCT tiết diện 30x30 (cm) có sức chịu tải 40T.

Trang 19

Kích thớc đáy móng đơn dới cột là 2*2m Cho tải trọng tính toán dới đáy móng là N

Biết độ lún cho phép là 6cm Hãy kiểm tra kích thớc đáy móng trên.

Câu 4:

Xác định số lợng cọc và bố trí cọc cát dới móng có kích thớc đáy móng 4x3 (m) Theo điều kiện nén chặt Nền đất là cát bụi xốp có các dụng trọng tự nhiên 1,72T/

Chọn đờng kính cọc cát 0,4m.

Câu 5:

Xác định sức chịu tải của cọc BTCT tiết diện 25x25 (cm), dài 10m theo kết quả thí nghiệm đóng thử Biết độ chối trung bình e = 5mm, trọng lợng quả búa rơi 1,0T,

lợng đệm đầu cọc và cọc dẫn 0,22T (Tuỳ chọn công thức và hệ số an toàn để tính)

Trang 20

Trình bày phơng hớng nhằm thỏa mãn điều kiện chọc thủng của các cọc với đài cọc bê tông cốt thép.

Câu 2:

Đờng đắp cao 4m, bề rộng 36m trên nền đất gồm 3 lớp đất

của nền Biết tải trọng tính toán dới chân cột N=220T; M=20T.m Móng chôn sâu 1,5m Nền là sét pha đông nhất có γ = 1,86T/m3; c = 2,5T/m2 ; ϕ = 150

Câu 5:

Xác định chiều cao và diện tích cốt thép cho đài móng cọc đài thấp Biết cột tiết

Trang 21

Các nội dung tính toán cờng độ móng nông bê tông cốt thép.

Câu 2:

Sức chịu tải tính toán của cọc là gì? Viết biểu thức xác định sức chịu tải của cọc BTCT theo vật liệu và theo đất nền bằng một phơng pháp tự chọn

Câu 3:

Móng đơn BTCT có kích thứơc đáy móng 3x2 (m), chiều cao móng 60cm, chôn sâu

chịu tải của nền, và cho ý kiến nhận xét.

Câu 4:

Xác định sức chịu tải cọc BTCT thi công bằng phơng pháp ép trớc Cọc tiết diện 25x25 (cm), dài 15m; đầu cọc cách mặt đất 1,2m

Nền gồm 4 lớp:

Câu 5:

Xác định số lợng cọc và bố trí cọc dới đài móng cọc đài thấp chôn sâu 2m, thi công bằng phơng pháp đóng Biết tải trọng tính toán dới đáy đài là N = 85T; M = 50T.m; Q = 4T Biết sức chịu tải của cọc khi chịu nén là 25T; khi chịu kéo là 10T.

Trang 22

Hãy kiểm tra kích thớc đáy móng theo điều kiện độ lún của nền

Trang 25

thép theo điều kiện sức chịu tải của nền đất Cho biết tải trọng tiêu chuẩn dới cột N0

= 82T (bỏ qua mô men và lực cắt) Nền đất đồng nhất, bằng phẳng, trọng lợng riêng

γ = 17,9 KN/m3, góc ma sát trong ϕ = 200 và lực dính c = 12 KN/m2 Giả sử hệ số an toàn về sức chịu tải của nền là 2

Câu 2

Xác đinh số lợng cọc theo điều kiện tải trọng tác dụng lên cọc trong hệ móng cọc đài thấp dới cột nh sau:

- Tải trọng tính toán tại mức đáy đài: N = 122T, M = 18 Tm,

- Sức chịu tải tính toán của cọc đơn bê tông cốt thép tiết diện 30x30cm, dài 9m là 38T (Yêu cầu vẽ hình minh hoạ bố trí cọc trên mặt bằng)

Một nền đất gồm hai lớp đất

Trang 26

búa thờng trong móng cọc đài thấp, cọc có chiều dài 15m.Nền đất gồm 2 lớp:

- Lớp 1: á sét có B = 1,4 ; ϕ = 40, H1 = 6m.- Lớp 2: sét có B = 0,2 ; ϕ = 180, H2 > 20m

Đáy đài nằm ở độ sâu 1,5m so với mặt đất tự nhiên.

Trang 27

Vẽ hình biễu diễn cấu tạo cơ bản của móng đơn nông dới cột bê tông cốt thép và giải thích tại sao lại có yêu câu cấu tạo đó?

Câu 2

Trình bày công thức tính sức chịu tải của cọc theo điều kiện nền đất dựa vào kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh (Yêu cầu có kèm hình vẽ minh hoạ)

Câu 3

Chọn chiều sâu đặt móng thích hợp và xác định kích thớc đáy móng đơn bê tông cốt

= 82T (bỏ qua mô men và lực cắt) Nền đất đồng nhất, bằng phẳng, trọng lợng riêng

γ = 17,9 KN/m3, góc ma sát trong ϕ = 200 và lực dính c = 12 KN/m2 Giả sử hệ số an toàn về sức chịu tải của nền là 2 (Yêu cầu vẽ hình)

Nền đất khu vực xây dựng gồm 3 lớp đất:

- Lớp 1 thuộc loại sét pha, độ sệt B = 0,73 và dày 2,7m - Lớp 2 là sét, độ sệt 0,4 dày 4m,

- Lớp 3 thuộc loại sét nửa cứng.

Yêu cầu đề xuất các phơng án nền móng khả thi, biết tải trọng công trình không lớn.

Trang 28

Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong một móng cọc đài thấp Biết :

- Số lợng cọc : 10 cọc, bố trí thành 2 hàng với khoảng cách giữa các tim cọc là 1m.- Tải trọng cho phép của cọc là [P] = 30T.

Lớp 1: Sét B=1,2; γ =1,7 T/m3

Lớp 2: Cát nhỏ, ϕ =300; γ =1,8 T/m3; qc = 700 T/m2; à=0,3.

Trang 29

Câu 2

Trình bày các giả thiết khi tính toán kiểm tra móng cọc đài thấp theo phơng pháp gần đúng và các giả thiết này đựơc áp dụng vào những bớc tính toán nào?.

Câu 3

Xác định sức chịu tải của cọc đóng bê tông cốt thép 300#, dài 10m, tiết diện 30x30

Độ lún cọc

(Tự chọn các hệ số an toàn)

Câu 4 Kiểm tra kích thớc đáy móng tờng chắn đất đắp

theo điều kiện trợt phẳng của đáy móngvới hệ số an toàn là 1,5 Ký hiệu và số liệu tính cho trên hình vẽ.

- Đất sau tờng là cát sỏi γ = 1,92T/m3 ; ϕ = 360 - G: khối lợng tờng và đất phủ trong phạm vibề dày AA’: G = 7,8T/m

Trang 30

Xác định số lợng cọc cần thiết và bố trí khoảng cách hợp lý trong móng cọc sau:

Sức chịu tải cho phép của cọc dài 9m tiết diện 20x20 (cm) là [P] = 20T.

Trang 31

Câu 2

Nhận xét về hệ số an toàn trong phơng án móng nông dới tờng sau đây:- Bề rộng móng b = 2m, chôn sâu 1,5m

+ Lớp dới là sét γ = 1,82T/m3, c = 1,9T/m2, ϕ = 100.

Câu 3

Xác định và bố trí cốt thép trong đài của móng cọc đài dới cột 40x40 (cm) nh sau:- Cọc 25x25 (cm), dài 12m, gồm 6 cọc (2 hàng) bố trí cách đều theo cả hai phơng với khoảng cách L = 1m: Cọc chịu tải đều nhau P = 25T,

- Chiều cao làm việc của đài 0,7m.

Câu 4

Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền, biết:- Cọc có chiều dài L = 12m, tiết diện 30x30cm.- Đáy đài nằm ở độ sâu 1,5m so với mặt đất tự nhiên.- Nền đất gồm: + Lớp 1: dày 8m có B = 1,35 ;

+ Lớp 2: cát hạt trung, chặt vừa, dày >20m

Câu 5

Kiểm tra kích thớc đáy móng tờng chắn đất đắp

theo điều kiện trợt phẳng tại đáy móng với hệ số an toàn là 2 Ký hiệu và số liệu tính cho trên hình vẽ.

- Đất sau tờng là cát sỏi γ = 1,92T/m3 ; ϕ = 300

- G: khối lợng tờng và đất phủ trong phạm vi bề dày AA’: G = 7,1T/m

(Giả thiết áp lực đất tác dụng ngang trên AA’ và BB’ triệt tiêu nhau và hệ số ma sát ngoài bằng ϕ/2)

B'BG

Trang 32

Viết công thúc xác định tải tác dụng lên coc trong móng cọc đài thấp, giải thích các đại lợng trong công thức và vì sao lại có thể coi cọc chỉ chịu lực dọc trục?

+ [K] - hệ số an toàn ổn định cho phép.

Câu 4

Cho ý kiến về phơng án cốt thép trong phơng án móng nông dới tờng (dày 20cm) sau đây:

- Bề rộng móng b = 1,5m, chiều cao 45cm, lớp bảo vệ dày 5cm

Trang 33

Những nội dung cơ bản trong tính toán tờng cừ.

Móng băng BTCT dới tờng có bề rộng đáy móng b = 1,2m chôn sâu 1m, chịu áp lực

- Lớp trên là sét dày 3m, γ1 = 1,8T/m3.

- Lớp dới là sét pha có B = 0,68 ; C = 1,2T/m2 ; ϕ = 7030, γ2 = 1,83T/m3.Hãy kiểm tra sức chịu tải của lớp 2.

Câu 5

Cho móng cọc đài thấp dới cột BTCT

(K.thớc cột: 0,5 x 0,3m) với các số liệu nh sau:- Đài móng cao 80cm ;

- Bê tông dài mác 250# ; cọc BTCT tiết diện 30x30cm.- Tải trọng tác dụng lên các cọc là : + P1 = P1’ = 25T

+ P2 = P2’ = 15TYêu cầu kiểm tra đài theo điều kiện cờng độ trên

(giả thết không có cốt xiên)

Trang 34

Khi thiết kế móng cọc đài thấp ta giả thiết sức chịu tải của cọc trong móng cọc bằng sức chịu tải của cọc đơn Hãy phân tích điều đó

Yêu cầu tính toán sơ bộ chiều cao phơng án bệ phản áp với hệ số an toàn là 1,5.

Câu 4

Móng cọc đài thấp dới tờng, chịu N = 25T/m, M = 4Tm/m tại trọng tâm đáy đài.Cần số lợng cọc và bố trí nh thế nào nếu dùng cọc ép có tiết diện 20x20cm dài 9m và có sức chịu tải là 20T.

Câu 5

Kiểm tra kích thớc chiều cao móng đơn dới cột, chịu tải trọng đúng tâm trên mặt móng là N = 60T Sơ bộ chọn chọn kích thớc móng là l x b x h = 1,8 x 1,8 x 0,4m ; bê tông mác 250#; cột a cxbc = 0,4x 0,3 m.

28m

Trang 35

Những nội dung cơ bản trong tính toán tờng cừ có thanh chống.

Yêu cầu tính toán sơ bộ chiều cao phơng án bệ phản áp với hệ số an toàn là 1,5.

Câu 4

Móng băng BTCT dới tờng có bề rộng đáy móng b = 1,2m chôn sâu 1m, chịu áp lực

- Lớp trên là sét dày 3m, γ1 = 1,8T/m3.

- Lớp dới là sét pha có B = 0,68 ; C = 1,2T/m2 ; ϕ = 7030, γ2 = 1,83T/m3.Hãy kiểm tra sức chịu tải của lớp 2.

Câu 5

Cho móng cọc đài thấp dới cột BTCT

(K.thớc cột: 0,5 x 0,3m) với các số liệu nh sau:- Đài móng cao 80cm ;

- Bê tông dài mác 250# ; cọc BTCT tiết diện 30x30cm.- Tải trọng tác dụng lên các cọc là : + P1 = P1’ = 25T

+ P2 = P2’ = 15TYêu cầu kiểm tra đài theo điều kiện cờng độ trên

Trang 36

Vẽ hình và nêu các đặc trng cơ bản của biện pháp gia cố nền đất yếu- nén trớc kết hợp với giếng cát hoặc biện pháp cọc cát

Câu 5

Xác định số lợng cọc và bố trí cọc cát dới móng có kích thớc đáy móng 4x3 (m)

0,4m.

Trang 37

Nêu các cách giữ ổn định thành hố đào sâu Hãy trình bày nội dung tính toán cơ bản chung.

Câu 2

Phân tích yếu tố địa chất công trình ảnh hởng đến việc đến việc chọn kích thớc tiết

- Móng băng bê tông cốt thép, bề rộng b = 1,5m chôn sâu trong đất 1m,

KN/m3, góc ma sát trong ϕ =100, lực dính c = 11 KN/m2.Hãy kiểm tra điều kiện áp lực dới đáy đệm và nhận xét kết quả kiểm tra.

Câu 5

Kiểm tra chiều cao của móng bêtông cốt thép mác 250# dới cột bêtông cốt thép

- Kích thớc móng b x l = 1,8x1,8m, chiều cao móng h = 0,5m, lớp bảo vệ cốt thép là 5cm.

(Yêu cầu vẽ sơ đồ tính)

Ngày đăng: 18/10/2012, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan