KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH CHĂN NUÔI LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ MỘT SỐ BIỂU HIỆN BỆNH LÝ CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI MINH TOÀN, LONG THÀNH, ĐỒNG NAI

60 319 0
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH CHĂN NUÔI LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ MỘT SỐ BIỂU HIỆN  BỆNH LÝ CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY  TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI MINH TOÀN,   LONG THÀNH, ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH CHĂN NI LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ MỘT SỐ BIỂU HIỆN BỆNH LÝ CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NI MINH TỒN, LONG THÀNH, ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên : BÙI VĂN PHÚC Lớp : DH07TA Ngành : Cơng Nghệ Sản Xuất Thức Ăn Chăn Ni Khóa : 2007 – 2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y **************** BÙI VĂN PHÚC KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH CHĂN NI LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ MỘT SỐ BIỂU HIỆN BỆNH LÝ CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NI MINH TỒN, LONG THÀNH, ĐỒNG NAI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ Sư Chăn Nuôi (chuyên ngành Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc) Giáo viên hướng dẫn PGS TS TRẦN THỊ DÂN ThS NGUYỄN KIÊN CƯỜNG Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: BÙI VĂN PHÚC Tên đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng quy trình chăn nuôi lên khả tăng trọng số biểu bệnh lý heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi trại chăn ni Minh Tồn, Long Thành, Đồng Nai” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ……………….Ngày……tháng……năm 2011 Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN KIÊN CƯỜNG ii LỜI CẢM TẠ Lòng thành biết ơn Ông bà, cha mẹ - người chăm sóc, dạy dỗ nên người, để có ngày hôm Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi – Thú Y, Bộ môn Sinh Lý – Sinh Hóa, Tồn thể thầy Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình dạy, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập trường, Ban Giám Đốc Công Ty Cổ Phần Greenfeed Việt Nam, Ban Giám Đốc Công Ty Trouw Nutrition, Chị Vũ Thị Ngọc Vi quản lý trại heo Minh Toàn tận tình bảo, Anh Đặng Đình trưởng trại heo Minh Toàn toàn thể anh chị em trại nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian tơi thực tập trại Xin bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Nguyễn Kiên Cường PGS.TS Trần Thị Dân tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài Gởi lời cảm ơn đến Tập thể lớp DH07TA – người đồng hành tôi, tất bạn bè bên tôi, chia sẻ, giúp đỡ suốt thời gian qua SV BÙI VĂN PHÚC iii TÓM TẮT Đề tài : “Khảo sát ảnh hưởng quy trình chăn ni lên khả tăng trọng số biểu bệnh lý heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi trại chăn ni Minh Tồn, Long Thành, Đồng Nai” tiến hành từ ngày 01/11/2010 đến ngày 12/02/2011 Trại chăn ni Minh Tồn, Tổ 7, Ấp An Lâm, Xã Long An, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai Trong giai đoạn khảo sát có 21 nái sinh với số heo 208 xếp vào lô I Các heo cho ăn loại thức ăn Cơng ty A chích Excede lúc ngày tuổi Draxxin sau cai sữa ngày Ngồi nước uống bổ sung dung dịch Selko® – pH Lơ đối chứng (lơ II) khơng tiến hành lúc mà trại khảo sát trước ghi nhận số liệu Lơ II có 208 heo con, cho ăn loại thức ăn Công ty B Kết ghi nhận sau : Trọng lượng trung bình cai sữa lúc 21 ngày tuổi lô I (6,03 kg/con) lơ II (6,18 kg/con) khơng khác biệt có ý nghĩa Trong đó, trọng lượng trung bình chuyển thịt lô I (18,97kg/con) cao lô II (17,53 kg/con) Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa lô I 217,1 g/con/ngày không khác biệt với lô II 222,4 g/con/ngày Tuy nhiên, giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt tăng trọng tuyệt đối lô I (396,3 g/con/ngày) cao nhiều so với lơ II (331,1 g/con/ngày) Hệ số chuyển hóa thức ăn heo từ cai sữa đến chuyển thịt lô I 1,19 kgTA/kgTT tương đương với lô II 1,24 kgTA/kgTT Ở giai đoạn sơ sinh đến cai sữa, tỷ lệ heo tiêu chảy lô I 19,71 % thấp lô II với 29,33 % (P < 0,05) tỷ lệ ngày tiêu chảy lơ I (2,02%) thấp lơ II (3,91%) (P < 0,001) Tuy nhiên qua giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt lơ I có tỷ lệ heo bị tiêu chảy cao 23,53% khác biệt so với lơ II 30,69 % (P > 0,05), tỷ lệ ngày tiêu chảy lô I (1,81%) thấp lô II (2,59%) (P < 0,01) iv Đối với triệu chứng hô hấp, heo theo mẹ không thấy xuất Ở giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp lơ I (4,41% 0,46%) thấp nhiều so với lô II (19,8% 2,09%) Như quy trình chăn ni lơ I giúp heo tăng trọng nhanh hơn, sử dụng thức ăn hiệu hơn, giai đoạn theo mẹ bị tiêu chảy giai đoạn sau cai sữa bị hơ hấp so với quy trình lơ II v MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt .iv Mục lục .vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng, hình x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan Trại chăn ni Minh Tồn 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Cơ cấu đàn 2.1.3 Vị trí địa lý diện tích mặt 2.1.4 Hệ thống chuồng trại 2.1.5 Quy trình chăm sóc ni dưỡng 2.1.6 Quy trình vệ sinh phòng bệnh 2.2 Đặc điểm sinh lý heo 10 2.2.1 Heo theo mẹ 10 2.2.2 Heo cai sữa 11 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tăng heo 12 vi 2.3.1 Dinh dưỡng 12 2.3.2 Giống 12 2.3.3 Bệnh tật 12 2.3.4 Môi trường nuôi heo sinh 12 2.3.5 Các yếu tố khác 14 2.4 Một số triệu chứng thường gặp heo 14 2.4.1 Tiêu chảy 14 2.4.2 Bệnh hô hấp 16 2.5 Sơ lược kháng sinh sử dụng Selko® – pH 18 2.5.1 Kháng sinh sử dụng 18 2.5.2 Selko® – pH 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 21 3.1 Thời gian địa điểm 21 3.2 Đối tượng khảo sát 21 3.3 Nội dung khảo sát 21 3.4 Bố trí thí nghiệm 21 3.5 Các tiêu theo dõi 23 3.5.1 Chỉ tiêu tăng trọng 23 3.5.2 Chỉ tiêu chuyển hóa thức ăn 25 3.5.3 Chỉ tiêu tình trạng sức khỏe 25 3.6 Xử lý số liệu 26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Số nái khảo sát 27 4.2 Kết tăng trọng 28 4.2.1 Trọng lượng trung bình heo sơ sinh 28 4.2.2 Trọng lượng trung bình heo cai sữa 30 4.2.3 Trọng lượng trung bình lúc chuyển thịt 31 vii 4.2.4 Tăng trọng tuyệt đối 33 4.3 Kết hệ số chuyển hóa thức ăn 35 4.4 Kết tình hình bệnh 36 4.4.1 Tỷ lệ tiêu chảy 36 4.4.2 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 38 4.4.3 Tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp 38 4.4.4 Tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….47 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT FMD : Foot and mouth disease (Bệnh lở mồm long móng) PRRS : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản heo) TLTBSS : Trọng lượng trung bình sơ sinh TLTBCS : Trọng lượng trung bình cai sữa TLCSTT : Trọng lượng cai sữa thực tế TLTBCT : Trọng lượng trung bình chuyển thịt TTTĐCS : Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn sơ sinh – cai sữa TTTĐCT : tăng trọng tuyệt đối giai đoạn cai sữa – chuyển thịt LTATT : Lượng thức ăn tiêu thụ HSCHTA : Hệ số chuyển hóa thức ăn TLTC : Tỷ lệ tiêu chảy TLNCTC : Tỷ lệ ngày tiêu chảy TLHH : Tỷ lệ heo có biểu hơ hấp TLNCHH : Tỷ lệ ngày có biểu hơ hấp ix 4.3 Kết hệ số chuyển hóa thức ăn Để tính hệ số chuyển hóa thức ăn, chúng tơi theo dõi ghi nhận lượng thức ăn tiêu thụ heo suốt giai đoạn theo dõi Kết lượng thức ăn tiêu thụ hệ số chuyển hoá thức ăn trình bày qua Bảng 4.7 Bảng 4.7 Lượng thức ăn tiêu thụ hệ số chuyển hóa thức ăn giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt Chỉ tiêu Lô I Lô II Số heo lúc chuyển thịt (con) 201 189 Tổng ngày nuôi (ngày) 6291 5991 Tổng lượng thức ăn tiêu thụ (kg) 2855,3 2319,8 Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình (g/con/ngày) 468,64 368,87 1,19 1,24 Hệ số chuyển hóa thức ăn (kgTA/kgTT) Qua Bảng 4.7, chúng tơi ghi nhận hệ số chuyển hóa thức ăn 1,19 kgTA/kgTT lô I 1,24 kgTA/kgTT lô II Trong giai đoạn cai sữa – chuyển thịt, lượng thức ăn tiêu thụ trung bình lơ I (468,64 g/con/ngày) cao lô II (368,87 g/con/ngày) nên tăng trọng nhanh nhiên hệ số chuyển hóa thức ăn lô I lại thấp lô II, chứng tỏ quy trình lơ I cho hiệu cao quy trình lơ II khả chuyển hóa thức ăn Kết mà chúng tơi ghi nhận tương đồng với ghi nhận Phan Thanh Tú (2011) trại heo Nguyễn Anh Dũng, Củ Chi hệ số chuyển hóa thức ăn lơ I lô II 1,41 kgTA/kgTT 1,46 kgTA/kgTT Tuy nhiên theo Nguyễn Thị Thu Hằng (2011) ghi nhận trại heo Nguyễn Đức Minh, Củ Chi kết 1,29 kgTA/kgTT lơ I 1,27 kgTA/kgTT lô II Như qua kết trại chưa thể kết luận quy trình sử dụng lơ I có 35 thực mang lại hiệu việc chuyển hóa thức ăn so với quy trình sử dụng lô II Kết khảo sát tốt kết khảo sát tác giả Nguyễn Thành Nhân (2006) Ngô Văn Tới (2005) 1,23 kgTA/kgTT, 1,60 kgTA/kgTT Trong thời gian khảo sát, heo có tỷ lệ tiêu chảy hơ hấp thấp trại trên, tăng trọng nhanh nên lý mà chúng tơi ghi nhận hệ số chuyển hóa thức ăn thấp Theo tác giả Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 2000 trọng lượng từ – 20 kg hệ số chuyển hóa thức ăn tốt 1,4 kgTA/kgTT ; tốt 1,7 kgTA/kgTT 2,0 kgTA/kgTT So với kết trại chúng tơi có hệ số chuyển hóa thức ăn tốt 4.4 Kết tình hình bệnh 4.4.1 Tỷ lệ tiêu chảy Tỷ lệ tiêu chảy phản ánh số lượng heo bị bệnh tiêu chảy đàn ảnh hưởng lớn đến việc tiêu hóa, hấp thu thức ăn tăng trọng heo Vì tỷ lệ tiêu chảy ghi nhận thể Bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ tiêu chảy Chỉ tiêu Lô I Lô II Số heo sơ sinh (con) 208 208 Số heo tiêu chảy giai đoạn sơ sinh – cai sữa (con) 41 61 Tỷ lệ tiêu chảy (%) 19,71 29,33 Số heo cai sữa (con) 204 202 Số heo tiêu chảy giai đoạn cai sữa – chuyển thịt (con) 48 62 23,53 30,69 Tỷ lệ tiêu chảy (%) F * ns *: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức %; ns: khác biệt ý nghĩa mặt thống kê 36 Theo kết mà chúng tơi ghi nhận tình trạng tiêu chảy xảy chủ yếu từ tháng 11 đến đầu tháng 12 Đây khoảng thời gian lạnh năm thời gian trại lại khơng có đủ bóng đèn điện để sưởi ấm cho heo bạt che chắn hai bên chuồng không đủ dài nên gió lùa vào làm cho heo lạnh vào ban đêm tình trạng tiêu chảy xảy nhiều Nhưng sau trại cải thiện cách mua thêm bóng đèn điện che chắn thêm bạt nên tình trạng tiêu chảy giảm nhanh chóng Qua Bảng 4.8 cho thấy, tỷ lệ tiêu chảy heo từ giai đoạn sơ sinh đến cai sữa lô I 19,71%, kết thấp lô II 29,33% khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05) Theo kết Phan Thanh Tú (2011) Nguyễn Thị Thu Hằng (2011) tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0.05) Sự khác biệt quy trình I có bước chuẩn bị tốt cho máy tiêu hóa heo cách tiêm Excede vào lúc ngày tuổi cho uống Selko® – pH từ ngày tuổi, điều làm giảm đáng kể tỷ lệ tiêu chảy xảy heo giai đoạn Trong đó, tỷ lệ tiêu chảy heo từ cai sữa đến chuyển thịt lô I lô II khơng khác biệt có ý nghĩa (P > 0,05), tỷ lệ lô I (23,53%) thấp lô II (30,69%) Theo Phan Thanh Tú (2011) Nguyễn Thị Thu Hằng (2011) ghi nhận tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn lơ II cao lô I ( P < 0,05 P < 0,01) Qua thấy quy trình chăn ni lơ I giúp ngăn ngừa tình trạng tiêu chảy heo từ cai sữa đến chuyển thịt so với quy trình chăn ni lơ II Theo kết khảo sát Nguyễn Tuấn Lâm (2006) Nguyễn Văn Trí (2010) tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn theo mẹ 53,7% 62,28% kết mà chúng tơi khảo sát tương đối thấp Như thấy quy trình chăm sóc trại chúng tơi tốt, phát sớm heo bị bệnh để cách ly điều trị, tránh lây lan cho cá thể khác đàn khác, kịp thời phát giải sớm nguyên nhân gây bệnh 37 4.4.2 Tỷ lệ ngày tiêu chảy Ngoài tỷ lệ heo tiêu chảy, tỷ lệ ngày tiêu chảy khảo sát suốt trình theo dõi để đánh giá mức độ bệnh hiệu việc điều trị kết ghi nhận Bảng 4.9 Bảng 4.9 Tỷ lệ ngày tiêu chảy Giai đoạn Sơ sinh – cai sữa Cai sữa – chuyển thịt Chỉ tiêu Lô I Lô II Số heo sơ sinh (con) 208 208 Tổng số ngày nuôi (ngày) 5346 5470 Tổng số ngày tiêu chảy (ngày) 108 214 TLNCTC (%) 2,02 3,91 Số heo cai sữa (con) 204 202 Tổng ngày nuôi (ngày) 6291 5991 Số ngày tiêu chảy (ngày) 114 155 TLNCTC (%) 1,81 2,59 F *** ** ***: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 0,1 %; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức % Qua Bảng 4.9, ta thấy tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn sơ sinh đến cai sữa hai lơ có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,001) tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn cai sữa chuyển thịt có khác biệt hai lô với P < 0,01 Điều chứng tỏ heo lô đối chứng xảy tình trạng tiêu chảy nặng kéo dài lơ thí nghiệm nhiều Việc bổ sung dung dịch Selko® – pH hạn chế phát triển vi khuẩn có hại đường ruột nên bệnh tiêu chảy xảy việc điều trị hiệu Theo ghi nhận Nguyễn Thị Thu Hằng (2011) khác biệt tỷ lệ ngày tiêu chảy hai lô qua hai giai đoạn có ý nghĩa với lơ II cao lơ I (P < 0,05 P < 0,001) Kết tương đồng với kết mà ghi 38 nhận Việc chứng tỏ có khác biệt tình trạng tiêu chảy hai lơ với tình trạng tiêu chảy lơ I trầm trọng kéo dài lô II Kết mà khảo sát thấp so với kết Nguyễn Tuấn Lâm (2006) ghi nhận hai giai đoạn 9,34 % 4,23%; Nguyễn Văn Trí (2010) 6,08 % 2,52% Với kết ta thấy việc điều trị tiêu chảy giai đoạn sau cai sữa trại hiệu có số đàn heo tiêu chảy kéo dài làm tăng việc lây lan cho cá thể bầy cho bầy khác 4.4.3 Tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp Ở trại chúng tơi khảo sát ngồi bệnh tiêu chảy, heo có biểu triệu chứng hô hấp ho, thở thể bụng, xổ mũi, hắt hơi… Trong trình theo dõi không ghi nhận triệu chứng hô hấp heo theo mẹ, triệu chứng hô hấp thấy heo sau cai sữa Tương tự thế, lô II (số liệu ghi nhận trước trại) heo có triệu chứng hô hấp thấy giai đoạn sau cai sữa Kết tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp trình bày Bảng 4.10 Bảng 4.10 Tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp Chỉ tiêu Lô I Lô II Tổng số heo sơ sinh 204 202 40 4,41 19,80 Số heo có triệu chứng hô hấp Tỷ lệ (%) F *** ***: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 0,1 % Qua Bảng ta thấy tỷ lệ heo có triêu chứng hơ hấp hai lơ khác biệt có ý nghĩ mặt thống kê (P < 0,001) với tỷ lệ lô I 4,41% thấp lơ II 19,80% Như quy trình chăn ni lơ I ngăn ngừa triệu chứng hơ hấp heo Kết ảnh hưởng việc tiêm kháng sinh 39 Draxxin (một kháng sinh hữu hiệu phòng trị bệnh hô hấp) vào ngày chuyển chuồng lúc cai sữa Tuy nhiên, kết lại trái ngược với Nguyễn Thị Thu Hằng (2011) Phan Thanh Tú (2011) ghi nhận tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp ni với quy trình lơ I cao so với heo nuôi với quy trình lơ II (P < 0,001 P < 0,001) Như ảnh hưởng quy trình tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp chưa rõ rệt Bởi quy trình chăn ni I yếu tố chủ yếu tác động đường tiêu hóa Mặt khác triệu chứng hơ hấp bị ảnh hưởng yếu tố khác độ ẩm khơng khí, nhiệt độ mơi trường … 4.4.4 Tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp Tình trạng hơ hấp heo kéo dài làm ảnh hưởng lớn đến sức đề kháng khả tăng trọng Chính tỷ lệ ngày hô hấp chúng tơi ghi nhận để biết thêm tình trạng nhiễm bệnh biện pháp điều trị trại có mang lại nhiều hiệu khơng để thu kết luận xác cho thí nghiệm Kết ghi nhận trình bày Bảng 4.11 Bảng 4.11 Tỷ lệ ngày có triệu chứng hô hấp Chỉ tiêu Lô I Lô II Số heo cai sữa (con) 204 202 Tổng ngày nuôi (ngày) 6291 5991 29 125 0,46 2,09 Số ngày có triệu chứng hô hấp (ngày) TLNCHH (%) F *** ***: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 0,1 % 40 Qua Bảng 4.11 ta thấy tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp lơ I 0,46 % thấp nhiều so với lô II 2,09 % (P < 0,001) Điều cho thấy tình trạng heo có triệu chứng hơ hấp lơ II kéo dài lơ I Trong đó, kết tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng (2011) lại trái ngược với kết (lô I cao lô II với P < 0,05) Như ảnh hưởng quy trình chăn ni lên tình trạng bệnh hơ hấp chưa rõ Theo Nguyễn Văn Trí (2010) Phạm Công Trạng (2008) ghi nhận trại Trại chăn ni heo giống cao sản Kim Long, Bình Dương tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp 3,46 3,53% Kết cao kết chúng tơi Điều thấy trại chúng tơi khảo sát có quy trình điều trị bệnh hợp lý, có biện pháp nâng cao sức đề kháng heo tốt nên rút ngắn thời gian điều trị, tránh suy nhược cho heo 41 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài “Khảo sát khả tăng trọng tình trạng sức khỏe heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi Trại chăn ni Minh Tồn, Long Thành, Đồng Nai” rút kết luận sau: Trọng lượng trung bình cai sữa lúc 21 ngày tuổi trọng lượng trung bình chuyển thịt hai lô không khác biệt Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa hai lơ khơng có khác biệt Tuy nhiên giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt heo ni với quy trình lơ I có tăng trọng tuyệt đối (396,3 g/con/ngày) cao heo nuôi với quy trình lơ II (333,1 g/con/ngày) Hệ số chuyển hóa thức ăn heo từ cai sữa đến chuyển thịt lô I 1,19 kg TA/kg TT thấp lô II 1,24 kg TA/kg TT Trong giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa, tỷ lệ tiêu chảy lô I (19,71%) thấp lô II (29,33%) Tuy nhiên giai đoạn cai sữa đến chuyển thịt khơng có khác biệt tỷ lệ hai lô Đối với tỷ lệ ngày tiêu chảy lơ I thấp nhiều so với lô II hai giai đoạn Heo có triệu chứng hơ hấp khơng thấy giai đoạn sơ sinh đến cai sữa Ở giai đoạn sau cai sữa, tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp lô I (4,41%) thấp nhiều so với lô II (19,80%) Tỷ lệ ngày hô hấp lô I (0,46%) thấp nhiều so với lơ II (2,09%) Như quy trình chăn ni lô I giúp heo tăng trọng nhanh hơn, sử dụng thức ăn hiệu hơn, giai đoạn theo mẹ bị tiêu chảy giai đoạn sau cai sữa bị hơ hấp so với quy trình lô II Tuy nhiên kết luận tương đối có khác biệt thời gian khảo sát hai lô 42 5.2 Đề nghị Qua thời gian khảo sát Trại chăn nuôi heo Minh Tồn chúng tơi ghi nhận kết tốt tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn tình hình bệnh heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi trại Tuy nhiên, quy trình chăm sóc ni dưỡng trình độ quản lý tốt trại số thiếu sót mà theo tơi cần phải khắc phục sau: Cần chuẩn bị dụng cụ giữ ấm tốt cho heo trang bị bóng đèn tròn, hệ thống dây điện, bao bố lót chuồng úm, bạt bao quanh chuồng để ngăn gió lùa vào mùa lạnh Cần phải chuẩn bị thêm số trang thiết bị thiếu xe rùa, mơ tơ bơm nước thiết bị hư hỏng nhiều khơng đủ để cung cấp cho nhu cầu Trại cần phân công cơng nhân trực đêm để tránh tình trạng nái đẻ vào đêm khuya không đỡ đẻ xảy tình trạng hao hụt heo sơ sinh (chết ngộp thở, lạnh, rớt gầm, heo mẹ đè) Quản lý trại nên ý việc điều trị cho heo bệnh, tránh tình trạng bệnh lây lan đặc biệt giai đoạn sau cai sữa Bước đầu kết cho thấy ứng dụng quy trình chăn ni lô I cho trại để giúp heo tăng trưởng nhanh hạn chế tình trạng tiêu chảy hơ hấp Để đánh giá xác hiệu quy trình I nên lặp lại thí nghiệm với hai lô tiến hành thời điểm, cân đo cá thể heo Nên chọn heo từ nái có lứa đẻ đồng Và cần so sánh hiệu kinh tế hai lô 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Dân, 2003 Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Hằng, 2011 Khảo sát ảnh hưởng quy trình chăn ni lên khả tăng trọng số biểu bệnh lý heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi trại Nguyễn Đức Minh, Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Ni Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Tuấn Lâm, 2006 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Globigen thức ăn lên tăng trọng ngăn ngừa tiêu chảy heo sơ sinh đến 60 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Phùng Ứng Lân, 1986 Chứng ỉa chảy lợn theo mẹ NXB Hà Nội Nguyễn Thành Nhân, 2006 Khảo sát ảnh hưởng kiểu thử thức ăn tuổi cai sữa đến tăng trưởng heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Võ Văn Ninh, 1999 Giáo trình chăn ni heo Nhà xuất Nông Nghiệp Võ Văn Ninh, 2007 Kỹ thuật chăn nuôi heo Trung tâm biên soạn dịch thuật nhà sách Sài Gòn Nhà xuất Đà Nẵng Võ Hoàng Sơn, 2008 So sánh ảnh hưởng chế phẩm globigen kháng sinh enrofloxacin đến tăng trọng ngăn ngừa tiêu chảy heo từ sơ sinh đến 60 44 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Tất Toàn, 2010 Bài giảng thú y môn Nội Dược Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 10 Ngô Văn Tới, 2005 Khảo sát khả sinh trưởng sức sống heo cai sữa giai đoạn 21 ngày tuổi đến 55 ngày tuổi thuộc số nhóm giống xí nghiệp chăn ni Xn Phú Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Thiện Vũ Duy Giảng, 2006 Thức ăn nuôi dưỡng lợn Nhà xuất 11 Nông Nghiệp Hà Nội Phan Thanh Tú, 2011 Khảo sát ảnh hưởng quy trình chăn ni lên khả 12 tăng trọng số biểu bệnh lý heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi trại Nguyễn Anh Dũng, Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 13 Phạm Công Trạng, 2008 Khảo sát tình hình bệnh heo sau cai sữa từ 28 ngày đến 65 ngày tuổi trại chăn ni heo giống cao sản Kim Long, Bình Dương Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nơng Lâm Tp HCM 14 Nguyễn Văn Trí, 2010 Chỉ tiêu tăng trưởng tình hình bệnh heo từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi ảnh hưởng mật độ nuôi đến tiêu tăng trưởng tình hình bệnh heo sau cai sữa Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 45 PHỤ LỤC Trọng lượng bình quân sơ sinh Two sample T for TLSS1 vs TLSS2 TLSS1 TLSS2 N 21 21 Mean 1.469 1.520 StDev 0.212 0.249 SE Mean 0.046 0.054 95% CI for mu TLSS1 - mu TLSS2: ( -0.195, 0.094) T-Test mu TLSS1 = mu TLSS2 (vs not =): T = -0.71 P = 0.48 DF = 38 Trọng lượng bình quân cai sữa Two sample T for TLCS1 vs TLCS2 TLCS1 TLCS2 N 21 21 Mean 6.03 6.175 StDev 1.06 0.945 SE Mean 0.23 0.21 95% CI for mu TLCS1 - mu TLCS2: ( -0.77, 0.48) T-Test mu TLCS1 = mu TLCS2 (vs not =): T = -0.47 P = 0.64 DF = 39 Trọng lượng bình quân chuyển thịt Two sample T for TLCT1 vs TLCT2 TLCT1 TLCT2 N 19 14 Mean 18.97 17.53 StDev 3.18 2.06 SE Mean 0.73 0.55 95% CI for mu TLCT1 - mu TLCT2: ( -0.43, 3.30) T-Test mu TLCT1 = mu TLCT2 (vs not =): T = 1.57 P = 0.13 DF = 30 Tăng trọng tuyệt đối 4.1 Giai đoạn sơ sinh – cai sữa Two sample T for TTTDss-cs1 vs TTTDss-cs2 TTTDss-c TTTDss-c N 21 21 Mean 217.1 222.4 StDev 49.3 43.6 SE Mean 11 9.5 95% CI for mu TTTDss-c - mu TTTDss-c: ( -34, 23.8) T-Test mu TTTDss-c = mu TTTDss-c (vs not =): T = -0.36 46 46 P = 0.72 DF = 39 4.2 Giai đoạn cai sữa – chuyển thịt Two sample T for TTTDcs-ct1 vs TTTDcs-ct2 TTTDcs-c TTTDcs-c N 19 16 Mean 396.3 333.1 StDev 88.2 82.4 SE Mean 20 21 95% CI for mu TTTDcs-c - mu TTTDcs-c: ( 4, 122) T-Test mu TTTDcs-c = mu TTTDcs-c (vs not =): T = 2.19 5.Tỷ lệ tiêu chảy 5.1 Giai đoạn sơ sinh – cai sữa Expected counts are printed below observed counts TLTCss-c TLTCss-c 167 147 157.00 157.00 Total 314 41 51.00 61 51.00 102 Total 208 208 416 Chi-Sq = 0.637 + 0.637 + 1.961 + 1.961 = 5.195 DF = 1, P-Value = 0.023 5.2 Giai đoạn cai sữa – chuyển thịt Expected counts are printed below observed counts TLTCcs-c TLTCcs-c 156 140 148.73 147.27 Total 296 48 55.27 62 54.73 110 Total 204 202 406 Chi-Sq = 46 0.355 + 0.359 + 0.956 + 0.966 = 2.637 DF = 1, P-Value = 0.104 47 P = 0.036 DF = 32 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 6.1 Giai đoạn sơ sinh – cai sữa Expected counts are printed below observed counts NCTCss-c NCTCss-c 5238 5256 5186.85 5307.15 Total 10494 108 159.15 214 162.85 322 Total 5346 5470 10816 Chi-Sq = 0.504 + 0.493 + 16.442 + 16.069 = 33.508 DF = 1, P-Value = 0.000 6.2 Giai đoạn cai sữa – chuyển thịt Expected counts are printed below observed counts NCTCcs-c NCTCcs-c 5863 5642 5840.44 5664.56 Total 11505 114 136.56 155 132.44 269 Total 5977 5797 11774 Chi-Sq = 0.087 + 0.090 + 3.726 + 3.842 = 7.744 DF = 1, P-Value = 0.005 48 Tỷ lệ heo có triệu chứng hô hấp Expected counts are printed below observed counts TLHH1 195 179.38 TLHH2 162 177.62 Total 357 24.62 40 24.38 49 Total 204 202 406 Chi-Sq = 1.360 + 1.374 + 9.911 + 10.009 = 22.653 DF = 1, P-Value = 0.000 Tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp Expected counts are printed below observed counts NCHH1 5948 5898.82 NCHH2 5672 5721.18 Total 11620 29 78.18 125 75.82 154 Total 5977 5797 11774 Chi-Sq = 0.410 + 0.423 + 30.935 + 31.895 = 63.663 DF = 1, P-Value = 0.000 49

Ngày đăng: 13/06/2018, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC………………………………………………………………………….47

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục đích và yêu cầu

      • 1.2.1 Mục đích

      • 1.2.2 Yêu cầu

      • Chương 2

      • TỔNG QUAN

        • 2.1 Tổng quan về trại chăn nuôi Minh Toàn

          • 2.1.1 Lịch sử hình thành

          • 2.1.2 Cơ cấu đàn

          • Tính đến ngày 01/11/2010 toàn trại có khoảng 1200 con. Số lượng cụ thể và tỷ lệ từng loại heo trong đàn được trình bày qua Bảng 2.1.

          • Bảng 2.1 Cơ cấu đàn heo của trại

            • 2.1.3 Vị trí địa lý và diện tích

            • 2.1.4 Hệ thống chuồng trại

            • 2.1.5 Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng

            • Bảng 2.2 Quy trình cho ăn, lượng thức ăn và loại thức ăn

            • Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn B1 và B2

            • Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn A1, A2 và A3

              • 2.1.6 Quy trình vệ sinh phòng bệnh

              • Bảng 2.5 Quy trình tiêm phòng heo con theo mẹ và sau cai sữa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan