KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MEO GIỐNG NẤM MÈO Ở MỘT SỐ LÀNG NẤM TỈNH ÐỒNG NAI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MEO GIỐNG

59 303 0
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MEO GIỐNG NẤM MÈO  Ở MỘT SỐ LÀNG NẤM TỈNH ÐỒNG NAI   VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MEO GIỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MEO GIỐNG NẤM MÈO MỘT SỐ LÀNG NẤM TỈNH ÐỒNG NAI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MEO GIỐNG Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO Niên khóa : 2007 - 2011 Tháng năm 2011 i BỘ GIÁO DỤC ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MEO GIỐNG NẤM MÈO MỘT SỐ LÀNG NẤM TỈNH ÐỒNG NAI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MEO GIỐNG Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO GV LÊ DUY THẮNG Tháng 7/2011 ii LỜI CẢM ƠN Con chân thành biết ơn ba mẹ sinh thành dưỡng dục Em cảm ơn thầy Lê Duy Thắng tận tình hướng dẫn thực đề tài Cảm ơn Ban Giám hiệu trường đại học Khoa học Tự nhiên, môn Vi sinh – khoa Sinh học trường đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện thực đề tài Cảm ơn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực khóa luận chị Trang, chị Vân, bạn Hòa bạn thực đề tài phòng thí nghiệm vi sinh, trường đại học Khoa học Tự nhiên Tp.Hồ Chí Minh Cảm ơn thành viên trại nấm NoLa, đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ Cảm ơn gia đình anh Thiêm, gia đình Viện giúp đỡ thời gian thực nghiệm Đồng Nai i TÓM TẮT 2011, Vũ Thị Phương Thảo, Khảo sát tình hình sản xuất meo giống nấm mèo số làng nấm tỉnh Đồng Nai giải pháp nâng cao chất lượng meo giống Đề tài thực từ tháng đến tháng năm 2011 phòng thí nghiệm Vi sinh khoa Sinh học trường đại học Khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí Minh Hướng dẫn khoa học: GV Lê Duy Thắng Nghề trồng nấm mở hướng phát triển cho nông nghiệp Việt Nam nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng Đồng Nai tỉnh có nhiều làng nấm nước, phát triển chủ yếu nấm mèo (Au polytricha) Meo giống nấm đóng vai trò quan trọng việc định suất nấm Tuy nhiên, việc sản xuất meo chưa trọng, quy trình sản xuất chưa có nhiều cải tiến, dẫn đến nguồn meochất lượng khơng ổn định Từ lý đó, đề tài đặt nhằm mục đích: khảo sát, đánh giá lại nguồn meo nấm mèo sử dụng tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng meo giống cho sản xuất Đề tài thực gồm nội dung chính: tiến hành khảo sát tình hình sản xuất meo đánh giá chất lượng nguồn meo giống làng nấm tỉnh Đồng Nai Tân Phú, Trảng Bom, Long Khánh, Xn Lộc, từ tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng meo giống Qua thực nghiệm đề tài đạt số kết sau: mẫu meo thu Tân Phú tốt mẫu thu được; bước đầu cải tiến có kết quy trình làm meo giống từ nguồn giống nấm Long Khánh ii SUMARY Vu Thi Phuong Thao, 2011 The subject of research: "Survey of wood-ear spawn production at some mushroom villages in Dong Nai province and solutions to improve the quality of spawn."They were carried about at the laboratory of Microbiology, University of Natural Sciences Ho Chi Minh City, the period of time was from Jan 2011 to Jul 2011 The instructor: Le Duy Thang Mushroom cultivation has been opening the way for agricultural development in Dong Nai province in particular and Vietnam in general Dong Nai which is one of the provinces has the most mushroom villages in the country has developed mainly wood-ear mushrooms (Au polytricha) Spawn plays an important role in determining fungal productivity However, the production of spawn has not been still focused, the production process is not improved too much, this leads to the source of spawn having unstable quality That is the reason for carrying out the subject with the purpose: survey and evaluate wood-ear mushrooms spawn which has been used to find solutions to help improve the quality of spawn The subject which was made with the main contents such as survey the state of production and quality assessment spawn in the mushrooms villages in Dong Nai province (Tan Phu, Trang Bom, Long Khanh, Xuan Loc), then find the solution which contributes to improve the quality of mushroom spawn The subject has achieved some results such as Tan Phu spawn has the best evaluation; as well as the initial for the improvement spawn process through the woodear mushroom source of Long Khanh Key words: wood-ear, spawn, mushroom cultivation, mushroom villages iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii SUMARY iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Nội dung đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Khái quát nấm mèo .3 2.1.1 Đặc điểm hình thái .3 2.1.2 Đặc điểm sinh dưỡng .4 2.1.3 Giá trị nấm mèo 2.2.Khái quát nấm mèo lông (Auricularia polytricha) .5 2.2.1 Vị trí phân loại .5 2.2.2 Đặc điểm hình thái .6 2.2.3 Đặc điểm sinh sản nấm mèo 2.3 Các giai đoạn phát triển thể nấm mèo 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng lên phát triển thể nấm mèo 2.4.1 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng 2.4.2 Ảnh hưởng yếu tố vật lý 10 2.5 Một số loại enzyme ngoại sinh nấm 11 2.6 Quy trình phân lập, nhân giống kiểm tra chất lượng giống nấm mèo .12 iv 2.6.1 Quy trình phân lập nhân giống .12 2.6.2 Đánh giá chất lượng meo giống 13 2.6.3 Sự thối hóa giống .14 2.7 Nuôi trồng nấm mèo .14 2.7.1 Nuôi trồng nấm mèo gỗ khúc .14 2.7.2 Nuôi trồng túi mạt cưa 16 2.7.3 Một số bệnh thường gặp nuôi trồng nấm mèo 20 Chương VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP 22 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.1.1 Thời gian 22 3.1.2 Địa điểm 22 3.2 Vật liệu, dụng cụ thiết bị 22 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2.2 Vật liệu hóa chất .22 3.2.3 Dụng cụ thiết bị 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Khảo sát nguồn meo giống nấm mèo 22 3.3.1.1 So sánh, đánh giá tốc độ lan sâu tơ nấm bịch chất 23 3.3.1.2 So sánh, đánh giá tốc độ lan ngang tơ nấm .23 3.3.1.3 Khảo sát, định lượng hoạt độ enzyme mẫu thu thập 24 3.3.1.4 So sánh đánh giá suất meo nấm mèo thu thập 28 3.3.2 Nâng cao chất lượng meo giống 28 3.3.2.1 Quy trình phân lập phòng thí nghiệm .28 3.3.2.2 So sánh đánh giá suất meo giống cải thiện 29 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN .30 4.1 Kết 30 4.1.1 Tình hình sản xuất meo giống làng nấm khảo sát 30 v 4.1.2 Khảo sát tốc độ lan tơ môi trường thạch đĩa 31 4.1.3 Khảo sát tốc độ lan sâu chất trồng 34 4.1.4 So sánh hoạt độ enzyme 36 4.1.5 Khảo sát suất .38 4.1.6 Quy trình thử nghiệm phòng thí nghiệm 39 4.2 Thảo luận 40 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PGA : Potato Glucose Agar PGAY: Potato Glucose Agar Yeast extract TP : Tân Phú TB: Trảng Bom XL: Xuân Lộc LK: Long Khánh ATP: Adenosine triphosphate VTCC: Vietnam type culture colection CMC: Carboxylmethylcellulose DNS: 3,5 dinitrosalicil acid vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng q trình ni trồng nấm mèo 14 Bảng 2.2 Các bước kiểm tra bịch phôi nuôi ủ .17 Bảng 2.6 Các tượng thường gặp tưới đón cách xử lý .19 Bảng 3.1 Bảng xác định nồng độ glucose xây dựng đường chuẩn .25 Bảng 3.2 Bố trí tiến hành xây dựng mẫu xác định hoạt độ enzyme cellulase 26 Bảng 4.1 Khảo sát tình hình sản xuất meo giống làng nấm tỉnh Đồng Nai 30 Bảng 4.2 Tốc độ lan tơ nghiệm thức môi trường PGAY 31 Bảng 4.3 Tốc độ lan tơ nghiệm thức môi trường Raper 33 Bảng 4.4 Tốc độ lan sâu tơ nấm môi trường chất trồng 34 Bảng 4.5 Hoạt độ enzyme amylase mẫu meo thu từ vùng 36 Bảng 4.6 Hoạt độ enzyme cellulase mẫu meo thu từ vùng 37 Bảng 4.7 So sánh suất nấm tươi trồng phòng thí nghiệm 38 Bảng 4.8 Một số tiêu đánh giá khảo sát thực nghiệm 39 viii Phân tích số liệu thống kê, khác biệt nghiệm có ý nghĩa (p < 0,05) Meo Tân Phú có tốc độ lan tơ trung bình nhanh nhất, meo Xuân Lộc lan chậm nhất.(bảng 4.3) Các nghiệm thức xuất vòng tơ bậc thang chệnh lệch nhiệt độ có thời gian lão hóa tương tự thạch đĩa PGAY.(hình 4.3) Nhận xét môi trường cho thấy: - Tơ lan môi trường Raper nhanh PGAY (hình 4.5 ) - Trên mơi trường PGAY, theo đánh giá cảm quan, tơ dày Hình 4.5 Biểu đồ so sánh tốc độ lan tơ nghiệm thức môi trường PGAY Raper (mm/ngày).(số liệu bảng 4.2 4.3) Từ nhận xét trên, cho thấy nên dùng môi trường PGAY việc nhân giống meo nấm mèo, mơi trường này, tơ chậm hơn, dày nghĩa sinh khối nhiều hơn, đảm bảo chất lượng meo giống tốt 4.1.3 Khảo sát tốc độ lan sâu chất trồng Meo thu cấy vào bịch phôi chứa chất trồng mạt cưa cao su làm ẩm với nước vôi 1%, phối trộn 3% cám gạo 1‰ DAP Bảng 4.4 Tốc độ lan sâu tơ nấm môi trường chất trồng (mm/ngày) Nghiệm thức Tốc độ lan tơ trung bình Tân Phú 4,643 ± 0,656 Trảng Bom 4,504 ± 0,576 Xuân Lộc 4,185 ± 0,442 Long Khánh 4,285 ± 0,268 34 A C B D Hình 4.6 Tơ lan môi trường chất trồng (A)Tân Phú; (B) Trảng Bom; (C) Long Khánh ; (D) Xuân Lộc Hình 4.7 Biểu đồ so sánh tốc độ lan sâu chất trồng (số liệu bảng 4.4) Qua tính tốn thống kê cho thấy khơng có khác biệt nghiệm thức Tuy nhiên, độ dày tơ theo đánh giá cảm quan (hình 4.6) thì: - Meo Tân Phú tơ lan dày trắng, thời gian tơ đầy bịch không - Meo Long Khánh hầu hết tơ lan bám vào chất khơng tốt Có vết loang lỗ tượng chảy nước vàng, dấu hiệu nhiễm tạp - Meo Trảng Bom Xuân Lộc lan không bịch nghiệm thức Các bịch lan dày, mỏng khác 35 4.1.4 So sánh hoạt độ enzyme Mẫu meo nấm vùng tách cấy lại PGA đem nuôi cấy lỏng môi trường cảm ứng enzyme so sánh hoạt độ a Enzyme amylase Hoạt độ enzyme amylase xác định phương pháp Heinkel phương pháp định lượng tinh bột bị phân giải, sở xác định mức độ giảm cường độ màu hỗn hợp phản ứng với dung dịch iodine Một đơn vị hoạt độ enzyme lượng enzyme có khả phân giải mg tinh bột sau 30 phút 30oC Bảng 4.5 Hoạt độ enzyme amylase mẫu meo thu từ vùng (UI/ml) Nghiệm thức Hoạt độ enzyme trung bình (UI/ml) Long Khánh 0,5271 Trảng Bom 0,876 Xuân Lộc 0,659 Tân Phú 1,403 UI/ml Hình 4.8 Biểu đồ so sánh hoạt độ amylase nghiệm thức (số liệu bảng 4.5) Từ kết bảng 4.5 hình 4.8 cho thấy hoạt độ enzyme amylase nghiệm thức có khác biệt Meo Tân Phú có hoạt độ enzyme amylase cao meo Long Khánh thấp 36 b Enzyme cellulase Hoạt độ enzyme cellulase xác định theo phương pháp Miller Phương pháp dựa sở phản ứng tạo màu đường khử với thuốc thử DNS Một đơn vị hoạt độ enzyme cellulase tương ứng với lượng enzyme phân giải chất CMC thành 1µg glucose 50oC Bảng 4.6 Hoạt độ enzyme cellulase mẫu meo thu từ vùng (UI/ml) Nghiệm thức Hoạt độ enzyme trung bình (UI/ml) Long Khánh 1,90 Trảng Bom 3,97 Xuân Lộc 2,42 Tân Phú 5,69 UI/ml Ng thức Hình 4.9 Biểu đồ so sánh hoạt độ cellulase nghiệm thức.(số liệu bảng 4.6) Kết thu cho thấy meo Tân Phú có hoạt độ cellulase cao thấp meo Long Khánh UI/m Ng thức Hình 4.10 Biểu đồ so sánh hoạt độ enzyme amylase cellulase nghiệm thức (số liệu bảng 4.5 4.6) 37 Qua hình 4.10 nhận thấy: - Meo Tân Phú cho hoạt độ enzyme amylase cellulase cao - Meo Long Khánh cho hoạt độ enzyme thất 4.1.5 Khảo sát suất Bước đầu, nuôi trồng mẫu meo giống thu điều kiện phòng thí nghiệm, với bịch phơi chất mạt cưa cao su khối lượng 350 g bổ sung 3% cám gạo Mỗi nghiệm thức 10 bịch Năng suất tính tỉ lệ khối lượng nấm tươi thu khối lượng bịch chất Meo Xuân Lộc để q lâu dẫn đến meo già, khơng lan chất nên đánh giá tiêu suất nghiệm thức Bảng 4.7 So sánh suất nấm tươi trồng phòng thí nghiệm Nghiệm thức Long Khánh Trảng Bom Xuân Lộc Năng suất (%) 7,29 16,97 Tân Phú 31,61 Hình 4.11 Biểu đồ so sánh suất nấm tươi trồng điều kiện phòng thí nghiệm (số liệu bảng 4.7) a) b) c) Hình 4.12 Khảo sát suất nấm nghiêm thức điều kiện phòng thí nghiệm a) Tân Phú; b) Long Khánh; c) Trảng Bom 38 Đánh giá suất nghiệm thức Tân Phú, Trảng Bom, Long Khánh, cho thấy: - Meo Tân Phú: suất cao nhất, thể dày, đồng bịch - Meo Trảng Bom: thể dày khơng có đồng bịch - Meo Long Khánh cho suất thấp, thể mỏng 4.1.6 Quy trình thử nghiệm phòng thí nghiệm Quy trình làm meo thử nghiệm phòng thí nghiệm, bước đầu chủ yếu thay đổi môi trường nhân giống cấp Sử dụng mơi trường có nguồn dinh dưỡng cao môi trường PGAY hay Raper thay cho môi trường chứa dinh dưỡng thấp sử dụng phổ biến sản xuất meo môi trường PGA Chọn thể Long Khánh, phân lập tự tạo meo phòng thí nghiệm Trồng thực nghiệm nghiệm thức (4 mẫu meo) với meo làm để đánh giá suất Do thời gian có giới hạn lại trúng vào thời điểm trái vụ trồng nấm mèo, nên việc đánh giá suất thực nghiệm gặp khó khăn Tai nấm nhỏ, chưa thể tiến hành thu hái đánh giá suất Tuy nhiên, có tiêu đánh giá như: số lượng bịch nhiễm chết tơ, số lượng bịch kết nụ Bảng 4.8 Một số tiêu đánh giá khảo sát thực nghiệm Chỉ tiêu TP TB XL LK M Số bịch 55 57 57 55 57 Số nhiễm chết tơ 18 12 15 Số lượng không kết nụ 40 TP: Tân Phú, TB: Trảng Bom, XL: Xuân Lộc, LK: Long Khánh, M: meo cải tiến Tai nấm chủ yếu dạng tách chén nên chưa thể đánh giá hết khả nhiễm bệnh sau suất nghiệm thức Tuy nhiên, xuất bệnh trứng bịch phơi tai nấm hình thành Tỉ lệ bịch bị nhiễm mites khác nghiệm thức: - Tân Phú : 10 % - Trảng Bom: 30 % - Xuân Lộc: 70 % - Meo tự làm: 10 % Meo Long Khánh chưa thấy xuất trứng hầu hết tơ lan đầy bịch, không thấy tượng kết nụ (Hình 4.13) 39 Hình 4.13 Các bịch phôi trồng Suối Nho – Định Quán a) Xuân Lộc; b) Trảng Bom; c) Tân Phú; d)Long Khánh ; e) meo tự làm; X: nhiễm trứng So sánh meo Long Khánh meo tự làm bước đầu có khác biệt Meo tự làm, bịch phơi có tỷ lệ kết nụ cao hơn, hứa hẹn cho suất tốt 4.2 Thảo luận Khảo sát tình hình sản xuất meo giống số làng nấm tỉnh Đồng Nai kết thu qua thí nghiệm, nhận thấy có khác biệt meo giống nơi Meo Tân Phú có tốc độ lan tơ, hoạt tính enzyme suất tốt Meo Long Khánh lan tơ chậm, hoạt độ enzyme cho suất thấp Tuy nhiên, kết luận khơng mang tính tổng thể mẫu chọn vùng nhỏ ngẫu nhiên Meo tốt xấu phương pháp, kĩ thao tác làm meo sở làm meo Nguồn nguyên liệu sạch, đủ dinh dưỡng độ ẩm cần thiết, ảnh hưởng lớn đến chất lượng meo giống sau Sản xuất meo với khối lượng lớn khiến việc chế ngun liệu khơng đảm bảo, máy móc thiết bị hạn chế, khử trùng nguyên liệu không đạt, nguyên nhân làm giảm chất lượng meo sở làm meo Tân Phú huyện có phong trào trồng nấm gần nên tạp nhiễm nguồn bệnh ít, đồng thời nguồn giống bị thối hóa Chính thế, việc phân lập thể Tân Phú nhiễm bệnh mạnh Trảng Bom, Long Khánh, Xuân Lộc vùng trồng nấm lâu, mầm bệnh tồn nhiều (nhện mạt, ruồi) 40 dẫn đến nguồn meo phân lập dễ mang mầm bệnh Việc vùng làm meo vùng trồng nấm gần dẫn đến điều Quy trình sản xuất meo giống ảnh hưởng nhiều tới chất lượng meo Môi trường PGA môi trường nghèo dinh dưỡng nên dùng để phân lập Nấm chuyển từ môi trường sang lúa cọng khoai mì mơi trường chứa chất khó tiêu hóa hơn, nên làm nấm phân hủy chất khó khăn Trong phương pháp cải tiến, cấy chuyền tơ nấm từ môi trường PGA sang môi trường giàu dinh dưỡng PGAY hay Raper Nhờ cung cấp cho nấm đầy đủ dinh dưỡng giúp meo nấm khỏe Khi chuyển sang mơi trường khó tiêu hơn, nấm tiếp tục lan mạnh, đồng thời chống chịu bệnh tốt Trong hai mơi trường chọn, mơi trường PGAY dễ thực áp dụng rộng rãi Quả thể Quả thể Phân lập môi trường PGA Phân lập môi trường PGA Giống gốc Giống gốc Tăng sinh môi trường PGAY Tăng sinh môi trường PGA Giống cấp (meo thạch) Giống cấp (meo thạch) Giống cấp (meo hạt) Giống cấp (meo hạt) Giống cấp (meo cọng) Giống cấp (meo cọng) A B Hình 4.16 đồ quy trình nhân giống meo nấm mèo (A) Quy trình thơng thường (B) Quy trình cải tiến 41 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Khảo sát chất lượng meo giống nấm mèo thu thập,ta nhận thấy meo Tân Phú cho kết khảo sát tốt tốc độ lan tơ hoạt độ enzyme, thấp Xuân Lộc Long Khánh Chất lượng meo giống vùng khác khơng có đồng Chính thế, người nơng dân khó khăn việc chọn lựa nguồn giống để đưa vào sản xuất Quy trình làm meo vùng gần giống khơng có cải tiến Vì vậy, chất lượng meo giống tùy thuộc điều kiện sản xuất nơi, nên khó có ổn định Bước đầu thay đổi quy trình làm meo, nhận thấy meo có thay đổi chất lượng theo hướng tốt, hứa hẹn cho suất cao Để tơ nấm phát triển môi trường dinh dưỡng PGAY hay Raper tạo meo cấp làm cho chất lượng meo nấm thành phẩm tốt PGAY môi trường dễ làm áp dụng rộng rãi 5.2 Đề nghị - Các mẫu meo thu thập ít, nên việc đánh giá tình hình sản xuất meo tỉnh chưa tồn diện, cần thực với số lượng mẫu ban đầu lớn hơn, nhằm đánh giá khách quan tình hình sản xuất meo vùng - Do thời gian thực đề tài có giới hạn nên đề tài chưa đánh giá suất, ảnh hưởng thời tiết vùng lên suất giống meo - Cần đánh giá thêm khả chống chịu bệnh nguồn meo giống, để tìm nguồn giống chống chịu bệnh tốt, suất cao, giảm thiệt hại tác nhân gây bệnh nấm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng 2002 Công nghệ nuôi trồng nấm tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng 2002 Công nghệ nuôi trồng nấm tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống 2003 Nuôi trồng sử dụng nấm ăn – nấm dược liệu Nhà xuất Nghệ An Nguyễn Đức Lượng 2006 Thí nghiệm Cơng nghệ sinh học tập Thí nghiệm vi sinh vật học Nhà xuất đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Lê Duy Thắng 2001 Kỹ thuật trồng nấm tập Nuôi trồng số nấm ăn thông dụng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Trung tâm khuyến nơng quốc gia 2008 Nấm ăn Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu nước T.H Quimio and R de Guzman 1989 Taxonomy and Basidiocarp Development of Auricularia mushrooms Tropical mushrooms Biological nature and Cultivation methods S.T Chang and T.H Quimio The Chinese University Press HongKong, pp: 383 – 393 Philip G Miles and Shu – Ting Chang 1997 Mushroom Biology Concise Basics and Current Developments, vol World scientific publishing Co Pte Ltd Reichard B Musngi, Evaristo A Abella, Apolonia L Lalap and Renato G Reyes 2005 Four species of wild Auricularia in Central Luzon, Philippines as sources of cell lines for researchers and mushroom growers Journal of Agricultural Technology (2): 279 – 299 43 PHỤ LỤC Bảng Kết ANOVA cho thí nghiệm tốc độ lan ngang thạch đĩa PGAY Bảng Kết ANOVA cho thí nghiệm tốc độ lan ngang thạch đĩa Raper Bảng Kết ANOVA cho thí nghiệm tốc độ lan sâu chất trồng Hình Đồ thị đường chuẩn tinh bột thí nghiệm khảo sát hoạt độ amilase Hình Đồ thị đường chuẩn glucose thí nghiệm khảo sát hoạt độ cellulase ... xuất meo giống nấm mèo số làng nấm tỉnh Đồng Nai giải pháp nâng cao chất lượng meo giống 1.2 Yêu cầu đề tài Khảo sát tình hình sản xuất meo đánh giá chất lượng meo giống nấm mèo số làng nấm tỉnh. .. meo nấm mèo sử dụng tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng meo giống cho sản xuất Đề tài thực gồm nội dung chính: tiến hành khảo sát tình hình sản xuất meo đánh giá chất lượng nguồn meo giống. .. VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MEO GIỐNG NẤM MÈO Ở MỘT SỐ LÀNG NẤM TỈNH ÐỒNG NAI VÀ GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 13/06/2018, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • SUMARY

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • Chương 1 MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Yêu cầu đề tài

  • 1.3. Nội dung đề tài

  • Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Khái quát về nấm mèo

    • 2.1.1. Đặc điểm hình thái

    • 2.1.2. Đặc điểm sinh dưỡng

    • 2.1.3. Giá trị của nấm mèo

    • 2.2.Khái quát về nấm mèo lông (Auricularia polytricha)

      • 2.2.2. Đặc điểm hình thái

      • 2.2.3. Đặc điểm sinh sản của nấm mèo

      • 2.4.1. Ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng

      • 2.4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý

      • 2.5. Một số loại enzyme ngoại sinh trong nấm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan