NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG Ở Ô ĐỊNH VỊ, THUỘC TIỂU KHU 128, VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

150 228 1
  NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG Ở Ô ĐỊNH VỊ, THUỘC TIỂU KHU 128, VƯỜN QUỐC GIA  BIDOUP  NÚI BÀ, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  TRẦN MINH HỒNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG Ở Ô ĐỊNH VỊ, THUỘC TIỂU KHU 128, VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP - NÚI BÀ, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  TRẦN MINH HỒNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG Ở Ô ĐỊNH VỊ, THUỘC TIỂU KHU 128, VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP - NÚI BÀ, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS VIÊN NGỌC NAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Khoa Lâm Nghiệp, Bộ môn Quản lý Tài nguyên rừng dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian theo học trường Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Viên Ngọc Nam giúp tơi định hướng đề tài tận tình giúp đỡ trình thực đề tài Cảm ơn lãnh đạo Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà chương trình hợp tác trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh trường Đại học Columbia Hoa Kỳ với VQG Bidoup - Núi Bà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều trình thu thập số liệu Xin gửi lời cảm ơn đến anh Cường, anh Tích, anh Huy cán kiểm lâm Trạm Kiểm Lâm Bidoup, thầy Lương Văn Dũng trường Đại học Đà Lạt giúp định danh rừng, anh Lê Cảnh Nam, chị Nguyễn Thị Hoài, anh Nguyễn Văn Thiết bạn Vũ Thành Cơng tận tình giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu Sau xin gửi lời biết ơn đến Ba, Mẹ, Anh, Chị người thân bên động viên, chia sẽ, giúp đỡ tơi lúc gặp khó khăn tạo điều kiện cho tơi có ngày hôm Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2011 Trần Minh Hồng i TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứu cấu trúc rừng ô định vị, thuộc tiểu khu 128, Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” thực từ tháng 02 tới tháng 07 năm 2011 Kết nghiên cứu đề tài tóm tắt sau: Cấu trúc sinh thái Trong khu vực nghiên cứu có cấu trúc tổ thành loài đa dạng phong phú gồm 60 loài thuộc 26 họ Trong đó, có lồi chiếm ưu sinh thái Pơmu với số IV = 6% nhóm lồi ưu có 13 lồi chiếm 48,09% Mật độ khu vực nghiên cứu 859 cây/ha Ngoài ra, khu vực nghiên cứu có lồi đặc hữu lồi q Cơng thức tổ thành lồi khu vực nghiên cứu: 0,6 Fokhod + 0,469 Syzwig + 0,417 Casech + 0,41 Litglu + 0,397 Litpse + 0,394 Sympoi + 3,82 Sympop + 3,26 Vacspr + 3,1 Ilecoc + 2,83 Illcam + 2,78 Syzzey + 2,74 Craher + 2,7 Symgro + 5,191 loài khác Chỉ số đa dạng Shannon trung bình khu vực nghiên cứu khơng cao, trung bình 1,49 ± 0,08, cao 1,58 ô thấp 1,42 ô Chỉ số phức tạp trung bình khu vực nghiên cứu cao có độ dao động lớn 15,2 ± 4,5, đạt cao ô 20,3, thấp 10,84 Cấu trúc hình thái Đường biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính 1,3 m khu vực nghiên cứu có dạng phân bố giảm với hệ số biến động Cv = 78,93%, cỡ đường kính trung bình D1,3tb = 25,41 cm, biên độ biến động lớn R = 169,9 Với hệ số tương quan chặt R2 = 0,99 sai số tiêu chuẩn Sy-x = 0,2 nhỏ nên phương trình chọn có dạng: N% = (-0,56 + 132,2/D1,3)2 [4.1] Phân bố số theo cấp chiều cao vút khu vực nghiên cứu có dạng nhiều đỉnh gồm đỉnh nhiều đỉnh phụ, lệch trái với độ lệch Sk = 0,35, ii độ nhọn Ku = -0,42, hệ số biến động Cv = 29,6%, chiều cao trung bình Hvntb = 14,8 m, biên độ biến động lớn R = 22 Với hệ số tương quan chặt R2 = 0,8, sai số tiêu chuẩn nhỏ Sy-x = 0,58, phương trình chọn có dạng: N% = Exp(-24,12 + 21,41*Ln(Hvn) – 4,29*Ln(Hvn)2) [4.2] Đường biểu diễn phân bố số theo cấp tiết diện ngang khu vực nghiên cứu có dạng phân bố giảm hình chữ L với tiết diện trung bình nhỏ G1,3tb = 0,082 m2, biên độ biến động lớn R = 2,5 Phương trình chọn với hệ số tương quan chặt R2 = 0,99 sai số tiêu chuẩn Sy-x = 0,27 có dạng sau: N% = (-0,345 + 0,88/G1,3)2 [4.3] Hai yếu tố chiều cao vút đường kính 1,3 m khu vực nghiên cứu có mối tương quan chặt chẽ Phương trình biểu diễn tương quan Hvn D1,3 có dạng: Hvn = 1/(0,038 + 0,616/D1,3) [4.4] với hệ số tương quan chặt r = 0,987 sai số tiêu chuẩn nhỏ Sy-x = 0,002 đảm bảo độ tin cậy độ xác thể mối tương quan Hvn D1,3 khu vực nghiên cứu Trữ lượng rừng khu vực nghiên cứu biến động theo cấp đường kính 1,3 m, cao 73,78 m3/ha cấp đường kính từ 21,5 - 33 cm, thấp 9,68 m3 thuộc cấp đường kính từ 102 - 113,5 cm Trữ lượng tập trung cấp có đường kính nhỏ từ 10 - 56 cm Trong khu vực nghiên cứu có kiểu phân bố lồi gồm: Phân bố theo đám chiếm 15% phân bố ngẫu nhiên chiếm 85% tổng số loài Cấu tổ thành lồi khu vực nghiên cứu có thay đổi thứ tự loài ưu xuất số loài theo độ cao Loài chiếm ưu thay đổi từ độ cao thấp Dẻ xanh - Bời lời nhớt - Trâm trắng cuối chuyển tiếp từ rộng sang kim Pơmu chiếm ưu độ cao cao Độ tàn che trung bình điều tra 79,95%, 81,97%, 80,09%, 79,98%, 79,19% độ tàn che trung bình khu vực nghiên cứu 80,24% ± 1,28 iii MỤC LỤC Trang Trang tựa Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iv Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Danh sách chữ viết tắt xi MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Vị trí khu vực nghiên cứu 1.4 Giới hạn phạm vi đề tài 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm cấu trúc hệ sinh thái rừng 2.2 Đặc điểm cấu trúc hệ sinh thái rừng 2.2.1 Cấu trúc sinh thái 2.2.1.1 Cấu trúc tổ thành loài 2.2.1.2 Cấu trúc tuổi 2.2.1.3 Mức độ phức tạp 2.2.2 Cấu trúc hình thái 2.2.2.1 Phân bố số theo cấp đường kính 2.2.2.2 Phân bố số theo cấp chiều cao 2.2.2.3 Phân bố số theo cấp tiết diện ngang 2.2.2.4 Tương quan chiều cao đường kính 2.2.2.5 Phân bố trữ lượng theo cấp đường kính 2.2.2.6 Cấu trúc tầng thứ iv 2.2.2.7 Cấu trúc mật độ 2.2.2.8 Kiểu phân bố 2.2.2.9 Độ tàn che 2.2.2.10 Độ che phủ mức độ khép tán 2.3 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng giới nước 2.3.1 Tình hình giới 2.3.2 Tình hình nước NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Nội dung nghiên cứu 14 3.1.1 Cấu trúc sinh thái 14 3.1.2 Cấu trúc hình thái 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Ngoại nghiệp 14 3.2.2 Nội nghiệp 15 3.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 17 3.3.1 Lịch sử hình thành VQG Bidoup - Núi Bà 17 3.3.2 Điều kiện tự nhiên VQG Bidoup - Núi Bà 18 3.3.2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 18 3.3.2.2 Quy mơ 19 3.3.2.3 Địa hình 19 3.3.2.4 Khí hậu 19 3.3.2.5 Hiện trạng rừng đất rừng 20 3.3.2.6 Hệ thực vật rừng 21 3.3.2.7 Hệ động vật rừng 22 3.3.3 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội 22 3.3.3.1 Tình hình phân bố dân cư 22 3.3.3.2 Tình hình giao thơng 23 v KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 24 4.2 Cấu trúc sinh thái 25 4.2.1 Chỉ số quan trọng (IV) cấu trúc tổ thành loài 25 4.2.3 Chỉ số đa dạng sinh học Shannon H’e 30 4.2.4 Chỉ số phức tạp Ic 31 4.3 Cấu trúc hình thái 32 4.3.1 Quy luật phân bố số theo cấp đường kính 1,3 m (N/D1,3) 32 4.3.1.1 Phân bố số theo cấp đường kính ô điều tra số 33 4.3.1.2 Phân bố số theo cấp đường kính điều tra số 34 4.3.1.3 Phân bố số theo cấp đường kính điều tra số 34 4.3.1.4 Phân bố số theo cấp đường kính điều tra số 35 4.3.1.5 Phân bố số theo cấp đường kính điều tra số 36 4.3.1.6 Quy luật phân bố số theo cấp đường kính 1,3 m (N/D1,3) khu vực nghiên cứu 37 4.3.2 Quy luật phân bố số theo cấp chiều cao vút (N/Hvn) 40 4.3.2.1 Phân bố số theo cấp chiều cao vút ô điều tra số 41 4.3.2.2 Phân bố số theo cấp chiều cao vút ô điều tra số 42 4.3.2.3 Phân bố số theo cấp chiều cao vút ô điều tra số 42 4.3.2.4 Phân bố số theo cấp chiều cao vút ô điều tra số 43 4.3.2.5 Phân bố số theo cấp chiều cao vút ô điều tra số 44 4.3.2.6 Quy luật phân bố số theo cấp chiều cao vút (N/Hvn) khu vực nghiên cứu 45 4.3.3 Quy luật phân bố số theo cấp tiết diện ngang (N/G1,3) 48 4.3.3.1 Phân bố số theo cấp tiết diện ngang ô điều tra số 49 4.3.3.2 Phân bố số theo cấp tiết diện ngang ô điều tra số 50 4.3.3.3 Phân bố số theo cấp tiết diện ngang ô điều tra số 50 4.3.3.4 Phân bố số theo cấp tiết diện ngang ô điều tra số 51 4.3.3.5 Phân bố số theo cấp tiết diện ngang ô điều tra số 52 vi 4.3.3.6 Quy luật phân bố số theo cấp tiết diện ngang (N/G1,3) khu vực nghiên cứu 53 4.3.4 Tương quan chiều cao vút đường kính 1,3 m (Hvn/D1,3) khu vực nghiên cứu 55 4.3.5 Phân bố trữ lượng rừng theo cấp đường kính (M/D1,3) 57 4.3.6 Kiểu phân bố loài khu vực nghiên cứu 60 4.3.7 Cấu trúc tổ thành loài theo độ cao 64 4.3.8 Độ tàn che rừng 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Tồn 69 5.3 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ BIỂU vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 3.1: Hiện trạng rừng đất rừng VQG Bidoup - Núi Bà 20 Bảng 3.2: Thành phần động vật rừng 22 Bảng 4.1: Chỉ số IV khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.2: Chỉ số đa dạng sinh học Shannon khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.3: Chỉ số Ic ô điều tra 32 Bảng 4.4: Kết phương trình thử nghiệm quy luật phân bố số theo cấp đường kính 1,3 m (N/D1,3) khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.5: Kết phương trình thử nghiệm quy luật phân bố số theo cấp chiều cao vút (N/Hvn) khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.6: Kết phương trình thử nghiệm quy luật phân bố số theo cấp tiết diện ngang (N/G1,3) khu vực nghiên cứu 53 Bảng 4.7: Kết phương trình thử nghiệm quy luật tương quan chiều cao vút đường kính 1,3 m (Hvn/D1,3) khu vực nghiên cứu 56 Bảng 4.8: Phân bố trữ lượng rừng theo cấp đường kính 1,3 m (M/D1,3) khu vực nghiên cứu 59 Bảng 4.9: Kiểu phân bố loài khu vực nghiên cứu 61 Bảng 4.10: Độ tàn che ô điều tra 67 viii Phụ biểu 30: Kiểm tra phương trình phân bố N/G1,3 Stt Trị N% Tt N% Lt 0,092 89,76 85,01 0,262 5,59 9,08 0,432 2,21 2,86 0,602 0,93 1,25 0,772 0,35 0,63 0,942 0,12 0,35 1,112 0,23 0,20 1,282 0,12 0,12 1,452 0,12 0,07 10 1,622 0,12 0,04 11 1,792 0,12 0,02 12 1,962 0,12 0,01 13 2,132 0,12 0,00 14 2,302 0,00 0,00 15 2,472 0,12 0,00 XX Phụ biểu 31: Kết phân tích tương quan N/G1,3 Regression Statistics Multiple R 0,993687 R Square 0,987413 Adjusted R Square 0,986445 Standard Error 0,275117 Observations 15 ANOVA YY df Regression SS MS F Significance F 77,19189 77,19189 1019,8485 Residual 13 0,983964 Total 14 78,17586 9,73645E-14 0,07569 Coefficients Standard Error t Stat P-value Intercept -0,34538 1/G 0,880134 Lower 95% 0,086061 -4,0131 0,001475 -0,5313 0,02756 31,935 9,73E-14 0,8205 Upper 95% Lower 95,0% Upper 95,0% -0,1594 -0,531 -0,1594 0,9396 0,8205 0,9396 Phụ biểu 32: Các đặc trưng trạng rừng khu vực nghiên cứu Hvn D1,3 G1,3 Mean 25,41071 14,79977 0,082271 Standard Error 0,684327 0,149368 0,006786 Median 18,8 14 0,027759 Mode 11,5 14 0,010387 Standard Deviation 20,05674 4,377783 0,198887 Sample Variance 402,2728 19,16499 0,039556 14,939 -0,43055 63,8678 3,239896 0,353369 7,120341 169,9 21 2,534015 Minimum 10 0,007854 Maximum 179,9 26 2,541869 21827,8 12713 70,67107 859 859 859 1,343151 0,29317 0,013319 Kurtosis Skewness Range Sum Count Confidence Level(95,0%) Phụ biểu 33: Kiểm tra phương trình tương quan Hvn/D1,3 khu vực nghiên cứu Stt Cấp D1,3 D1,3tb 10 - 26 16,0 13,1 13,1 26 - 42 32,4 17,4 17,5 42 - 58 48,7 19,3 19,7 58 - 74 66,6 20,7 21,2 74 - 90 81,1 20,7 21,9 10 11 90 - 106 106 - 122 122 - 138 138 - 154 154 - 170 170 - 186 94,7 114,2 126,1 145,3 159,8 179,9 23,4 22,7 24,0 22,0 24,5 25,0 22,5 23,0 23,3 23,7 23,9 24,1 Hvntb Thực tế Hvntb Lý thuyết ZZ Phụ biểu 34: Kết tương quan chiều cao đường kính Simple Regression - H vs D Dependent variable: H Independent variable: D Double reciprocal model: Y = 1/(a + b/X) Coefficients Least Squares Parameter Estimate Intercept Slope Standard T Error Statistic P-Value 0,0383 0,0008 50,065 0,616 0,0327 18,833 Analysis of Variance Source Sum of Squares Model 0,0011 0,0011 3E-05 3E-06 0,0011 10 Residual Total (Corr.) Df Mean Square F-Ratio 354,68 P-Value Correlation Coefficient = 0,987549 R-squared = 97,5253 percent R-squared (adjusted for d,f.) = 97,2503 percent Standard Error of Est = 0,00174353 Mean absolute error = 0,00132309 Durbin-Watson statistic = 2,597 (P=0,7686) Lag residual autocorrelation = -0,359395 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a double reciprocal model to describe the relationship between H and D The equation of the fitted model is H = 1/(0,0383317 + 0,616039/D) Phụ biểu 35: Mô hình cấu trúc diện tích tán - chiều cao vút - đường kính 1,3 m điều tra AAA Ô điều tra số BBB Ô điều tra số CCC Ô điều tra số DDD Ô điều tra số EEE Ô điều tra số FFF Phụ biểu 36: Độ cao ô điều tra Độ cao Stt Ô 400 m2 Ô1 Ô2 Ô3 Ô4 Ô5 1884 1886 1886 1890 1892 1883 1884 1890 1897 1899 1882 1880 1887 1895 1898 1880 1881 1881 1890 1894 1883 1884 1884 1887 1892 Trung bình 1882 ± 1883 ± 1886 ± 1892 ± 1895 ± GGG Phụ biểu 37: Một số hình ảnh dùng để xác định độ tàn che HHH Phụ biểu 38: Một số hình ảnh dụng cụ ngoại nghiệp Máy đo DME Một số dụng cụ khác Trạm Kiểm Lâm Bidoup Tập huấn để đo đếm tiêu Ranh giới ô đo đếm Thu thập số liệu ô đo đếm III NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - JJJ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - KKK NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - LLL ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  TRẦN MINH HỒNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG Ở Ô ĐỊNH VỊ, THUỘC TIỂU KHU 128, VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP... VIÊN NGỌC NAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Khoa Lâm Nghiệp, Bộ môn... khăn tạo điều kiện cho tơi có ngày hôm Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2011 Trần Minh Hồng i TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứu cấu trúc rừng ô định vị, thuộc tiểu khu

Ngày đăng: 12/06/2018, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan