TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8, 9

161 372 0
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8, 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN (THỬ NGHIỆM) GIÁO DỤC TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 8, Đà Nẵng, tháng năm 2013 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục BĐKH, giảm nhẹ rủi ro thiên tai đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục cấp học nhận thức từ sớm Nhưng để cụ thể hóa thành hoạt động giáo dục chương trình dạy học nội khóa ngoại khóa chưa có quan niệm đầy đủ, chưa nội dung, tài liệu, phương pháp rõ ràng Ngày 12/10/2010, Bộ GDĐT có Quyết định số 4620/QĐ-BGDDT việc ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành giáo dục giai đoạn 2011-2015 Được đồng ý Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Sở Giáo dục Đào tạo tiến hành triển khai dự án Xây dựng khả chớng chịu với biến đổi khí hậu ở thị thông qua giáo dục lồng ghép Dự án thực trường Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông địa bàn quận Cẩm Lệ, quỹ Rockefeller tài trợ thông qua Viện Chuyển đổi Môi trường Xã hội (ISET) giai đoạn từ 01/01/2012 đến 31/12/2015 Mục tiêu Dự án nhằm nâng cao nhận thức, cải thiện hành vi hình thành kĩ ứng phó với BĐKH học sinh, giáo viên phụ huynh, để họ chủ động góp phần vào q trình chống chịu với BĐKH quận Cẩm Lệ (đơn vị thí điểm) trường học địa bàn thành phố Đà Nẵng Để đạt mục tiêu mong đợi đó, nhiệm vụ quan đạo chuyên môn nhà trường xây dựng mơ hình, nội dung, hoạt động giáo dục lồng ghép chống chịu với BĐKH thị vào chương trình số môn học khối lớp (tiểu học, trung học sở trung học phở thơng); đó, việc tổ chức biên soạn tài liệu giáo dục tích hợp BĐKH qua môn học điều cần thiết Tài liệu hướng dẫn giáo dục tích hợp biến đổi khí hậu (thử nghiệm) gồm 09 cuốn: - Giáo dục tiểu học (03 cuốn): Lịch sử Địa lý lớp (phần Địa lí); Tự nhiên - Xã hội lớp 3; Khoa học lớp Trang - Giáo dục trung học (06 cuốn): Giáo dục công dân lớp 6, 7; Địa lý lớp 8, 9; Sinh học lớp 9; Giáo dục công dân lớp lớp 10, 11; Địa lí lớp 12; Sinh học lớp 12 Sách dùng làm tài liệu hướng dẫn cho giáo viên cán đạo chun mơn giáo dục tích hợp BĐKH vào chương trình học mơn học (chính khóa ngoại khóa), bậc học trường địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng; từ nhân rộng trường khác địa bàn thành phố khu vực Sách trình bày, gồm phần: - Phần 1: Giới thiệu chung hướng dẫn phương pháp tích hợp nội dung BĐKH bao gồm việc cung cấp thông tin chung, biểu kế hoạch ứng phó với BĐKH giới, Việt Nam thành phố Đà Nẵng nhằm định hướng việc giáo dục tích hợp BĐKH; đưa cách biên soạn tài liệu, phương pháp dạy học tích hợp; gợi ý nội dung, chủ đề, địa tích hợp giáo dục BĐKH cấp học, qua số môn học liên quan - Phần 2: Thiết kế mẫu số nội dung giáo dục tích hợp BĐKH qua mơn học bao gồm việc trình bày địa chỉ, nội dung, thiết kế giảng, thiết kế hoạt động ngoại khóa Sách dùng tài liệu nguồn để cán bộ, giáo viên thực họat động giáo dục tích hợp BĐKH trường phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Sách giai đoạn triển khai thí điểm, điều chỉnh, bở sung hợp lí hiệu trình triển khai, đúc rút kinh nghiệm Ban biên soạn tài liệu mong nhận góp ý kịp thời từ chuyên gia, giảng viên, giáo viên quan tâm đến phản hồi từ phía đối tượng quan trọng tài liệu này: học sinh chúng ta./ Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi hậu Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục đào tạo GDCD Giáo dục công dân PTBV Phát triển bền vững TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNXH Tự nhiên xã hội GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh Trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU TRONG NHÀ TRƯỜNG PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG I VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biểu BĐKH Việt Nam Biểu BĐKH thành phố Đà Nẵng Kế hoạch ứng phó với BĐKH 10 II GIÁO DỤC BĐKH TRONG TRƯỜNG HỌC PHỔ THÔNG 12 Giáo dục – chìa khóa để ứng phó với BĐKH 12 Quan điểm nguyên tắc giáo dục tích hợp BĐKH 13 Các bước tích hợp nội dung BĐKH vào chương trình học 15 a Các bước tích hợp nội dung BĐKH vào chương trình khóa 16 b Các bước tích hợp nội dung BĐKH vào chương trình ngoại khóa 18 Một số gợi ý nội dung BĐKH 20 III ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP VÀ THIẾT KẾ BÀI MẪU 21 Xác định địa tích hợp 22 Thiết kế mẫu mô-đun giáo dục BĐKH 24 Thiết kế mẫu kế hoạch dạy học có tích hợp nội dung BĐKH 26 Thiết kế mẫu hoạt động ngoại khóa 28 Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHẦN THỨ II: GIÁO DỤC TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN ĐỊA LÝ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 30 I Mục tiêu: 30 II XÁC ĐỊNH ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP VÀ THIẾT KẾ MẪU 32 Xác định địa tích hợp 32 Bảng Thiết kế địa tích hợp theo học mơn Địa lý lớp 33 MƠN ĐỊA LÍ 33 MÔN ĐỊA LÍ 34 Thiết kế mẫu kế hoạch dạy học 42 MÔN ĐỊA LÝ, LỚP 42 BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM 42 BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 47 BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 52 BÀI 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM 58 BÀI 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA 64 BÀI 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM 71 BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM 76 Bài 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM 82 MÔN ĐỊA LÍ LỚP 88 Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ 88 Bài PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 93 Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP 99 Trang Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT LÂM 103 NGHIỆP, THUỶ SẢN 103 Bài 18: VÙNG NÚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tt) 108 Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (ĐBSH) 113 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 117 Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 121 Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN 125 Bài 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 130 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 134 PHỤ LỤC: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 140 I BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ GÌ? 139 II NGUYÊN NHÂN CỦA BĐKH 143 III TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH Ở THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 146 IV ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 151 ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN 159 Trang ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU TRONG NHÀ TRƯỜNG Sách dùng làm tài liệu hướng dẫn cho giáo viên cán chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp BĐKH vào chương trình học phở thơng (bao gồm khóa ngoại khóa) Mục đích tài liệu nhằm cung cấp sở hướng dẫn chi tiết cho việc biên soạn tài liệu giảng dạy tích hợp BĐKH học cụ thể môn học bậc học khác Sách sử dụng theo trình tự trình bày, gồm phần: Phần 1- Giới thiệu chung hướng dẫn phương pháp tích hợp nội dung BĐKH vào chương trình học, bao gồm: cung cấp thông tin chung BĐKH, biểu BĐKH kế hoạch ứng phó với BĐKH giới, Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng; nhằm định hướng cho việc triển khai thực giáo dục tích hợp BĐKH thơng qua khái niệm nguyên tắc giáo dục BĐKH; đưa hướng dẫn chi tiết cách biên soạn tài liệu phương pháp giảng dạy tích hợp BĐKH nhà trường phổ thông; đề xuất số gợi ý cho nội dung chủ đề BĐKH cấp bậc học khác nhau; đề xuất phương pháp xác định địa tích hợp thiết kế mẫu Phần 2- Thiết kế mẫu số nội dung giáo dục tích hợp BĐKH mơn Địa lí cấp THCS (lớp 8, 9), bao gồm: trình bày địa chỉ, nội dung tích hợp BĐKH vào mơn Địa lí lớp 9; thiết kế mẫu giảng cho học bao gồm mục tiêu, nội dung, hoạt động dạy – học phương pháp giảng dạy; thiết kế chương trình ngoại khóa dựa nội dung chương trình khóa Sách dùng tài liệu nguồn để cán bộ, giáo viên thực họat động giáo dục tích hợp BĐKH trường phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Trang Phần thứ GIỚI THIỆU CHUNG I VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biểu BĐKH Việt Nam Biến đởi khí hậu (BĐKH) mà trước hết nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng vấn đề thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Việt Nam có bờ biển dài 3,260 km, với diện tích vùng biển khoảng triệu km2, gần 3,000 đảo gần bờ hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp tỉnh ven biển Những vùng hàng năm phải chịu ngập lụt nặng nề mùa mưa hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô BĐKH nước biển dâng làm trầm trọng thêm tình trạng nói trên, làm tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho nước, tăng xói lở bờ biển nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt, gây rủi ro lớn cơng trình xây dựng ven biển đê biển, đường giao thông, bến cảng, nhà máy, đô thị khu dân cư ven biển Theo “Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam” (Bộ Tài nguyên Môi trường, tháng năm 2009) biểu BĐKH bao gồm tăng nhiệt độ tồn cầu, thay đổi lượng mưa, nước biển dâng gia tăng tượng thời tiết cực đoan Những thay đổi dẫn đến hàng loạt tác động trực tiếp gián tiếp kinh tế, xã hội môi trường, cụ thể là: làm suy giảm quỹ đất, tăng nguy ngập lụt thiệt hại người, phá hủy cơng trình bảo vệ bờ sở hạ tầng ven bờ, tăng nguy phát sinh dịch bệnh, phá hủy tài nguyên giá trị văn hóa phi vật thể… Biểu BĐKH thành phố Đà Nẵng Theo kịch BĐKH cho Việt Nam đến năm 2100, vùng Nam Trung Bộ, nhiệt độ khơng khí tăng thêm từ 0,3÷2,8°C; lượng mưa giảm từ 2,8÷18% vào mùa khơ tăng từ 0,8÷15,2% vào mùa mưa; mực nước biển dâng cao thêm từ 11÷100 cm Trong đó, thành phố Đà Nẵng xem trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ miền Trung Việt Nam Với mục tiêu trở thành Thành phố môi trường vào năm 2020, Đà Nẵng triển khai nhiều hoạt động thân Trang thiện với môi trường công nghiệp, dịch vụ, giáo dục đào tạo, quản lý đô thị; đồng thời quan tâm sâu sắc tới diễn biến phức tạp BĐKH lên khu vực thành phố Theo Kế hoạch ứng phó với BĐKH nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, BĐKH có biểu rõ rệt thành phố Đà Nẵng sau:  Nhiệt độ không khí trung bình có gia tăng đáng kể biến trình nhiệt độ trượt năm từ 1976 – 2006 Đà Nẵng  Từ năm 1996-2006, mức biến đởi tốc độ gió cao so với giai đoạn từ năm 1976 – 1996  Hàng năm, có đến hai bão hay áp thấp nhiệt đới có gió từ cấp trở lên ảnh hưởng đến Đà Nẵng Đường bão năm gần khó dự đốn  Trung bình năm, Đà Nẵng có trận lũ xảy đoạn sông khu vực Tây Nam thành phố  Thành phố Đà Nẵng chịu ảnh hưởng nhật triều không Vào mùa mưa, trận mưa trùng với biên độ triều cường gây chênh lệch từ 0.41.0m đỉnh triều với mực nước sông cao BĐKH với biểu diễn biến phức tạp thời gian dài gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đời sống người dân thành phố, cụ thể:  Trong khu vực nội thành, nhiều đường phố bị ngập úng có mưa to hay bão lụt, gây nhiều trở ngại cho giao thông khu vực nội thành  Một số bão, mưa lớn Đà Nẵng nhiều năm qua làm 200 người chết, hàng trăm người bị thương, gây thiệt hại nhiều nuôi trồng thủy sản, hoa màu, đường xá, ghe tàu, nhà cửa  Các hộ nghèo thành phố chủ yếu nông dân, ngư dân người dân sống quận, huyện ven biển, thường xuyên chịu tác động thiên tai Trang CO2 tự nhiên hồn tồn khơng phải khí có hại “Các khí nhà kính tự nhiên” có khí CO2 đóng vai trò quan trọng cho sống Trái Đất, giúp giữ ấm Trái Đất, tạo điều kiện cho người sinh vật tồn phát triển Tất loài động vật giới hít vào khí O2 thở khí CO2, q trình cần thiết để cung cấp lượng cho hoạt động thể sống Trung bình lần hít thở, người thải vào bầu khí khoảng 0,04 gam CO2 Ngược lại với người loài động vật khác, thực vật có khả quang hợp tác dụng ánh sáng Mặt Trời, chúng hấp thụ CO2 khơng khí tích trữ dạng đường glucozơ để phục vụ cho trình sinh trưởng Ngồi ra, CO2 thải vào khơng khí cách tự nhiên q trình phun trào núi lửa, phân hủy xác động thực vật hòa tan vào nước Tất hoạt động phần khơng thể thiếu vòng tuần hồn cacbon, hệ thống tuần hồn tự nhiên có vai trò tạo cân nguồn hấp thụ phát thải khí CO2 vào bầu khí III TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH Ở THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Tác động BĐKH giới BĐKH tác động lên thành phần Trái Đất bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường xã hội sức khỏe người Tuy nhiên nhận thấy hai mức độ ảnh hưởng BĐKH nêu (UNESCO, 2010) Những tác động sơ cấp ảnh hưởng việc tăng nhiệt độ môi trường tự nhiên như: Các sông băng tan chảy nhanh dự đốn Mực nước biển tồn cầu tăng lên, đặc biệt vùng đồng châu thổ thấp quốc đảo nhỏ Số lượng siêu bão cấp tăng gần gấp đôi 30 năm qua Bên cạnh sống phụ thuộc nhiều vào môi trường tự nhiên nước, thực phẩm, hàng hóa, giao thơng, lượng, công ăn việc làm…, tác động sơ cấp kể trở nên trầm trọng tạo tác động thứ cấp ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên mà cần như: Nguồn nước: Hạn hán, tác động liên quan đến chất lượng nước nguồn cung cấp nước Trang 146 Thực phẩm: Năng suất chất lượng chăn nuôi trồng trọt bị tác động thiên tai, dịch bệnh, chất lượng đất… Hệ sinh thái: Tác động tới khu bảo tồn quốc gia, khu bảo tồn đa dạng loài, rừng tự nhiên rừng trồng Sức khỏe: Các bệnh truyền nhiễm bệnh liên quan đến nhiệt độ Tác động BĐKH Việt Nam Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng, đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng nặng nề Theo tính tốn kịch biến đởi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam năm 2009, nước biển dâng m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất khoảng 25% GDP - Tác động đến mực nước biển Việt Nam có bờ biển dài Tác động đến mực nước biển Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km Trên 80% diện tích đồng sơng Cửu Long 30% diện tích đồng hệ thống sơng Hồng - Thái Bình có độ cao 2,5 m so với mặt biển Đây khu vực chịu ảnh hưởng lớn nước biển dâng, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long Không lấy đất khiến người dân phải sơ tán, nước biển dâng làm đất nhiễm mặn thối hóa dẫn đến không canh tác Theo kịch BĐKH, diện tích bị ngập mực nước biển dâng lên tương ứng sau: - Nước biển dâng 0,25 m: Diện tích ngập lên đến 14% tỉnh đồng sông Cửu Long; 12% thành phố Hồ Chí Minh 5% Thừa Thiên Huế Các khu vực khác không bị ngập - Nước biển dâng 0,5 m: Diện tích ngập lên đến 32% tỉnh đồng sông Cửu Long; 15% thành phồ Hồ Chí Minh 5,6% Thừa Thiên Huế Các khu vực khác không bị ngập - Nước biển dâng m: Diện tích ngập lên đến 67% tỉnh đồng sông Cửu Long; 21% thành phồ Hồ Chí Minh; 11,2% đồng sông Hồng; 7,1% Thừa Thiên Huế; 5,7% Bà Rịa - Vũng Tàu Ở Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Quảng Bình, Đồng Nai có 1-2,5% diện tích bị ngập Ở tỉnh ven biển khác, diện tích bị ngập chưa Trang 147 đến 1% riêng Ninh Thuận chưa bị ảnh hưởng Hàng loạt ngành kinh tế chịu tác động như: Nông nghiệp: Thu hẹp đất canh tác bị ngập mặn, xói mòn… Lâm nghiệp: Hệ sinh thái suy giảm Thủy sản: Tài nguyên biển ven biển bị suy giảm, nước biển xâm nhập sâu vào đất liền giết chết nhiều loại động thực vật nước Giao thông vận tải: Ảnh hưởng đường bộ, đường thủy, đường sắt, bến cảng… Du lịch: Mất bãi tắm, thu hẹp địa điểm thăm quan lưu trú cho du khách… - Tác động đến hệ sinh thái tự nhiên đa dạng sinh học (Võ Quý, 2009) Đa dạng sinh học nguồn tài nguyên quý giá đất nước Tuy nhiên BĐKH làm thay đổi diện mạo hệ sinh thái Ranh giới vùng sinh thái bị thay đổi: Các kiểu rừng nguyên sinh, thứ sinh Việt Nam dịch chuyển, mở rộng thu hẹp Nhiều loài côn trùng, chim cá di cư sang vùng sinh sống khác Các lồi sinh vật thay đởi dần cách thức sinh tồn mình: Nhiều lồi cây, trùng, chim cá chuyển dịch lên phía bắc lên vùng cao Nhiều loài thực vật nở hoa sớm Nhiều loài chim bắt đầu mùa di cư sớm Nhiều loài động vật vào mùa sinh sản sớm Nhiều lồi trùng xuất khu vực khí hậu lạnh Sâu bệnh phát triển phá hoại trồng Các nhà khoa học nhận thấy nhiều loài dãy Hoàng Liên Sơn phải “sơ tán” lên cao để tồn Ví dụ lồi thơng Vân San Hồng Liên - lồi tìm thấy (đặc hữu), trước sinh trưởng độ cao 2.200-2.400 m, gặp độ cao 2.400-2.700 m Thiên tai tượng thời tiết cực đoan: Các hiểm họa thiên tai tượng thời tiết cực đoan xảy thường xuyên, khắc nghiệt bất thường mưa lớn, lũ lụt, khí nóng, bão, hạn hán, hỏa hoạn, nhiễm mặn, bệnh dịch Ảnh hưởng chúng khó kiểm sốt Trang 148 Bão: Trong năm gần đây, bão có cường độ mạnh với mức độ tàn phá nghiêm trọng xuất nhiều Việt Nam Các bão có xu hướng chuyển dịch phía nam, mùa bão kéo dài hơn, kết thúc muộn hơn, khó lường trước Nguyên nhân bão hình thành từ vùng nước ấm, khơng khí ẩm ướt gió hội tụ Chính vậy, nhiệt độ bề mặt đại dương tăng gia tăng nhiệt độ Trái Đất, bão dễ hình thành có khả lấy nhiều lượng từ đại dương để trở thành bão lớn và/hoặc siêu bão Lũ lụt hạn hán: Nhiệt độ tăng làm cho mưa trở nên thất thường, phân bố lượng mưa vùng có thay đởi Những vùng mưa nhiều, lượng mưa nhiều hơn, cường độ mưa lớn Các vùng hạn khô hạn Hạn hán mùa hanh khô làm tăng nguy cháy rừng - Tác động đến tài nguyên nước: Mặc dù quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong phú, Việt Nam có nguy phải đối mặt với tình trạng khan nước, phần lớn lượng nước mặt chảy qua Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nước láng giềng Theo dự báo 8,4 triệu người Việt Nam bị ảnh hưởng (ADB, 2009) tởng lượng dòng chảy sơng Hồng sơng Cửu Long bị suy giảm BĐKH với nước biển dâng làm thay đổi phân bố tài nguyên nước Những thay đởi chế độ mưa gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa hạn hán vào mùa khơ Hạn hán dẫn đến tình trạng thiếu nước cho hoạt động nơng nghiệp Nó dẫn đến tình trạng thiếu điện nghiêm trọng Mùa hè năm 2010, nhiệt độ cao khiến nhu cầu điện tăng Hạn hán dẫn đến tình trạng thiếu nước đập thủy điện, gây thiếu điện phạm vi nước, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Nguồn cung cấp nước trở nên hạn hẹp nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn nước biển dâng - Tác động đến sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực Tăng nguy thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp Hàng chục ngàn hecta diện tích đất canh tác vùng đất thấp đồng ven biển, đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nước biển dâng hạn hán vào mùa khô, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực quốc gia Nhiệt độ tăng, thời gian hạn hán kéo dài, dịch bệnh lây lan, cỏ dại sâu bệnh phát triển khiến cho Trang 149 suất trồng suy giảm Gia súc gia cầm có nhiều nguy mắc dịch bệnh diện rộng Đồng cỏ chăn nuôi bị ảnh hưởng thay đổi mùa sinh trưởng Sự gia tăng thiên tai khiến cho nhiều địa phương bị trắng mùa màng gia súc Tất khó khăn làm tăng rủi ro nông nghiệp, đẩy giá lương thực lên cao làm tình trạng đói nghèo trở nên nghiêm trọng Việt Nam nước nông nghiệp với 75% dân số sống nông nghiệp Cuộc sống người dân phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết Sự gia tăng thiên tai ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất, đợt rét kéo dài 33 ngày năm 2008 làm chết 33.000 trâu bò thiệt hại hàng chục ngàn hecta lúa cấy mạ non - Tác động đến sức khỏe: Nhiệt độ ấm khiến cho lồi trùng gây bệnh kí sinh trùng muỗi xuất vùng đem theo bệnh truyền nhiễm sốt rét sốt xuất huyết Thiếu nước, nắng nóng gia tăng nguy mắc bệnh, chí tử vong liên quan đến nguồn nước nắng nóng Khi nhiệt độ tăng lên, gánh nặng suy dinh dưỡng, tiêu chảy, bệnh tim, phổi bệnh lây nhiễm tăng theo Các hậu tiêu cực sức khỏe xảy nhiều khu vực có điều kiện sống thấp, người nghèo, người cao tuổi, phụ nữ trẻ em, đặc biệt vùng ven biển, chịu rủi ro cao Tổ chức Y tế Thế giới ước tính 150.000 ca tử vong hàng năm ảnh hưởng BĐKH, nửa số châu Á - Thái Bình Dương (WHO, 2005) - Tác động đối với lượng, công nghiệp, giao thông vận tải xây dựng: Những hoạt động công nghiệp dễ bị tổn thương xảy dải ven biển vùng đồng châu thổ thường bị lũ lụt, nơi mà kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào tài ngun khí hậu nhạy cảm nơi dễ xảy tượng thời tiết cực đoan, vùng thị hóa nhanh Nhiệt độ tăng với số ngày nắng nóng tăng lên làm tăng nhu cầu tiêu thụ lượng để làm mát thơng gió hoạt động công nghiệp, giao thông dân dụng, thành phố, khu công nghiệp Ai người dễ bị tổn thương? Tại họ dễ bị tổn thương? Trang 150 Một người hay nhóm người gọi dễ bị tởn thương cần hỗ trợ để sống độc lập nguồn lực (sức khỏe, kiến thức…) tham gia an tồn, tích cực vào cộng đồng Trên thực tế, người dễ bị tởn thương người có nhiều đặc điểm sau đây: - Khơng có khả tự chủ kinh tế (trẻ em, người già, phụ nữ…) - Yếu thể chất cần trợ giúp người khác (phụ nữ mang thai, người bị bệnh, người khuyết tật, người có HIV…) - Ít có hội tiếp cận thơng tin, hoạt động xã hội dịch vụ (người dân tộc thiểu số, người vùng sâu vùng xa, người khuyết tật…) Họ dễ bị tổn thương khả chống đỡ yếu với ảnh hưởng tâm lí từ điều kiện bên dễ trở thành người nghèo có chấn động làm ảnh hưởng đến sinh kế họ Dễ bị tởn thương (hay tình trạng dễ bị tởn thương) gì? Trong bối cảnh BĐKH tình trạng dễ bị tởn thương hiểu đặc điểm điều kiện có tác động bất lợi đến cá nhân, cộng đồng việc đối phó với thiên tai Dễ bị tởn thương thể mặt phát triển bền vững: - Kinh tế: thu nhập thấp không đủ vừa đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt; sở vật chất thiếu thốn, tạm bợ; thiếu khả đáp ứng dịch vụ công cộng (y tế, giáo dục, nước ), v.v… - Xã hội: tham gia vào tở chức đoàn thể hoạt động cộng đồng địa phương; địa vị xã hội thấp - Môi trường: sinh sống nhiều đời khu vực dễ bị tổn thương tác động thiên tai; chịu ảnh hưởng từ việc xả thải hoạt động kinh tế địa phương… - Thái độ: tâm lí tự ti, bi quan, thiếu đoàn kết với tập thể IV ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chiến lược ứng phó với BĐKH Trang 151 BĐKH vấn đề toàn cầu tác động lên tất quốc gia lên toàn thể Nó trở thành “tình khẩn cấp” giới chưa đầy thập kỉ để thay đởi tình hình Nếu lựa chọn hành động hơm nay, tránh nguy thảm họa khí hậu kỉ 21 cho hệ tương lai Tất nước phải thực hai chiến lược ứng phó với BĐKH Giảm nhẹ BĐKH ngăn chặn nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm phát thải khí nhà kính Thích ứng với BĐKH bao gồm tất hoạt động, điều chỉnh hoạt động người để thích nghi tăng cường khả chống chịu người trước tác động BĐKH khai thác mặt thuận lợi Các nỗ lực quốc tế ứng phó với BĐKH Liên Hiệp Quốc có nhiều cố gắng chiến chống BĐKH tồn cầu Những kết quan trọng Cơng ước Khung Liên Hiệp Quốc BĐKH Nghị định thư Kyoto Công ước Khung Liên Hiệp Quốc BĐKH (UNFCCC) - có hiệu lực từ ngày 19 tháng năm 1994 Công ước 155 nước có Việt Nam kí kết tham gia Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới LHQ Rio de Janeiro (1992) Công ước tạo khuôn khổ chung nhằm đẩy mạnh lỗ lực toàn cầu để giải vấn đề liên quan đến BĐKH Mục tiêu Công ước nhằm đạt ổn định khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu Để đạt mục tiêu này, Công ước đưa biện pháp dựa ngun tắc về: tính cơng bằng; trách nhiệm chung có phân biệt; khả tương thích điều kiện kinh tế xã hội nước phát triển phát triển; nhu cầu biện pháp phòng ngừa; phát triển hệ thống kinh tế mở Cho đến có 189 nước giới tham gia phê chuẩn Công ước quốc tế Nghị định thư Kyoto (KP) - có hiệu lực từ ngày 16 tháng 12 năm 2005 Nhằm tăng cường sở pháp lí trách nhiệm thực UNFCCC, Hội nghị bên lần thứ UNFCCC Tokyo, Nhật Bản, tháng 11 năm 1997 thông qua Nghị định thư Kyoto Trang 152 Mục tiêu Nghị định thư hỗ trợ nước phát triển thực phát triển bền vững nước phát triển thực cam kết giảm phát thải khí nhà kính định lượng nhằm góp phần đạt mục tiêu chung UNFCCC Thành Nghị định thư Kyoto xác định tiêu giảm phát thải nước công nghiệp thành lập ba chế linh hoạt để bên tham gia Nghị định thư phối hợp thực mục tiêu chung Đó là: - Cơ chế thực - Cơ chế Phát triển sạch: chế liên quan trực tiếp đến nước phát triển chế xếp vào loại ưu tiên - Buôn bán phát thải quốc tế Nổ lực Việt Nam ứng phó với BĐKH Nhận thức rõ tác động BĐKH, Việt Nam sớm tham gia hoạt động ứng phó vực quốc tế BĐKH - Tham gia kí Công ước Khung Liên Hiệp Quốc BĐKH (UNFCCC) ngày 11/6/1992 phê chuẩn UNFCCC ngày 16/11/1994 - Tham gia kí Nghị định thư Kyoto (KP) ngày 03/12/1998 phê chuẩn Nghị định ngày 25/9/2002 - Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biển đởi khí hậu năm 2008 - Thơng qua Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào tháng năm 2010 - Phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đởi khí hậu năm 2011 Với quan tâm Đảng Chính phủ, cơng tác ứng phó với biến đởi khí hậu nước ta đạt số thành công bước đầu quốc tế ghi nhận Hai sở pháp lí quan trọng làm sở cho chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển bền vững đất nước bối cảnh biến đổi khí hậu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Chiến lược quốc gia BĐKH a Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Trang 153 Mục tiêu chiến lược chương trình đánh giá mức độ tác động BĐKH lĩnh vực, ngành địa phương giai đoạn xây dựng kế hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu với BĐKH cho gia đoạn ngắn hạn dài hạn nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước, tận dụng hội phát triển theo hướng cacbon thấp tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất Mục tiêu cụ thể Chương trình bao gồm: Đánh giá mức độ biến đởi khí hậu Việt Nam BĐKH tồn cầu mức độ tác động BĐKH lĩnh vực, ngành địa phương Xác định giải pháp ứng phó với BĐKH Tăng cường hoạt động khoa học công nghệ nhằm xác lập sở khoa học thực tiễn cho giải pháp ứng phó với BĐKH Củng cố tăng cường lực tở chức, thể chế, sách BĐKH Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tham gia cộng đồng phát triển nguồn nhân lực Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ quốc tế ứng phó với BĐKH Tích hợp vấn đề BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương Xây dựng triển khai kế hoạch hành động bộ, ngành địa phương ứng phó với BĐKH; triển khai dự án, trước tiên dự án thí điểm Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đởi khí hậu thực phạm vi toàn quốc theo ba giai đoạn: giai đoạn Khởi động (2009-2010), giai đoạn Triển khai (2011-2015) giai đoạn Phát triển (sau 2015) b Chiến lược quốc gia về BĐKH 2011 Mục tiêu chung Trang 154 Phát huy lực toàn đất nước, tiến hành đồng thời giải pháp thích ứng với tác động biến đởi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo đảm an tồn tính mạng người dân tài sản, nhằm mục tiêu phát triển bền vững Tăng cường lực thích ứng với biến đởi khí hậu người hệ thống tự nhiên, phát triển kinh tế cacbon thấp nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng sống, bảo đảm an ninh phát triển bền vững quốc gia bối cảnh biến đởi khí hậu tồn cầu tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất Mục tiêu cụ thể Đảm bảo an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh xã hội, sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sống, bảo vệ tài ngun thiên nhiên bối cảnh biến đởi khí hậu Nền kinh tế cacbon thấp, tăng trưởng xanh trở thành xu hướng chủ đạo phát triển bền vững; giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao nhận thức, trách nhiệm nănglực ứng phó với biến đởi khí hậu bên liên quan; phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực; hồn thiện thể chế, sách, phát triển sử dụng hiệu nguồn lực tài góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế vị Việt Nam; tận dụng hội từ biến đởi khí hậu để phát triển kinh tế - xã hội; phát triển nhân rộng lối sống, mẫu hình tiêu thụ thânthiện với hệ thống khí hậu Góp phần tích cực với cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đởi khí hậu; tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế Việt Nam để ứng phó hiệu với biến đởi khí hậu Là cá nhân, làm gì? Chính phủ tở chức quốc tế có vai trò đầu việc ứng phó với BĐKH Tuy nhiên, việc ngăn chặn ứng phó với BĐKH gia đình thân chúng ta, tế bào nhỏ xã hội Dưới số gợi ý cho bạn: Trang 155 CẬP NHẬT THÔNG TIN Hãy tìm hiểu sách - kế hoạch ứng phó với BĐKH tiến khoa học Đây thông tin quan trọng giúp bạn thuyết phục người khác thực tốt HÃY THAY ĐỔI Hãy thực lối sống thân thiện với môi trường gương để lôi người xung quanh thay đổi; hành động kiểm sốt lượng khí thải hoạt động như: tiêu thụ lượng, thói quen mua sắm, sử dụng phương tiện giao thông… Những nỗ lực bạn nhân lên gấp bội Những ví dụ đơn giản dễ thực hiện: * Trong gia đình - Tận dụng ánh sáng tự nhiên vào ban ngày nhà dùng bóng đèn tiết kiệm điện - Chỉ bật bình nóng lạnh vừa đủ (từ 7-10phút), tiết kiệm điện Hiện nay, Việt Nam có loại bình nóng lạnh lượng Mặt Trời - Rút hẳn phích điện tắt đèn bạn không dùng thiết bị khỏi nhà (tivi, đèn bàn, quạt, máy giặt, ), vừa tiết kiệm điện lại tăng tuổi thọ cho thiết bị - Sử dụng điều hòa mức 26 độ - Hãy làm cho nhà bạn xanh Hạn chế sử dụng hóa chất chúng có hại cho sức khỏe mơi trường Hãy thay hóa chất biện pháp sinh học chất có nguồn gốc từ thực vật - Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày: ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính - Hạn chế thải rác rác phân hủy tạo khí metan Hãy sử dụng đồ vật có t̉i thọ bền phân loại vật dụng tái sử dụng Rác thải hữu làm phân bón * Ngồi đường phớ - Đi xe đạp tới địa điểm gần, giúp tiết kiệm nhiên liệu giảm thiểu khí gây nhiễm Trang 156 - Đi chung xe với bạn bè, đồng nghiệp (đi học, chơi ), vừa tiết kiệm lại vừa vui vẻ (Với xe máy) Tắt máy dừng đèn đỏ bạn thấy đèn đỏ 30 giây * Tại trường học - nơi làm việc - Giảm lượng giấy sử dụng Giấy chiếm tới 70% rác thải văn phòng Chỉ in bạn thấy cần thiết Nếu phải in hay photo, in/photo mặt trước ném chúng vào thùng rác - Đưa lời nhắc nhở Hãy tạo biển báo nhắc nhở người tiết kiệm nước điện nhà vệ sinh, phòng học, nơi làm việc bạn Hãy cho người biết họ giúp tiết kiệm nước điện việc làm đơn giản * Khi mua sắm - Giảm bớt túi ni lông: túi ni lơng tràn ngập khắp nơi, khó phân hủy (có thể mắc lại đất, trơi theo trận mưa, nổi sông hồ) làm ô nhiễm đất đại dương Hãy mang theo túi bạn chợ - Chọn mua thiết bị tiêu hao lượng Hãy để ý số thiết bị điện tủ lạnh, máy điều hòa, máy tính… có dán nhãn sử dụng lượng hiệu - Chọn mua sản phẩm địa phương, vận chuyển sản phẩm nhập khẩu tiêu tốn nhiều nhiên liệu, phát thải nhiều khí nhà kính * Tại cộng đồng - Tham gia trồng cây, bảo vệ rừng biển Bạn biết xanh đem lại nhiều lợi ích cho người, có lợi ích giảm thiểu hiệu ứng nhà kính khả hấp thụ cacbon đioxit Nhưng bạn có biết đại dương bể chứa khí cacbon đioxit khổng lồ - Dạy bơi cho trẻ em phụ nữ nhóm người dễ bị tổn thương thiên tai xảy Bơi kĩ quan trọng giúp họ tự bảo vệ mùa bão lũ - Hãy tìm hiểu áp dụng hoạt động thích ứng với BĐKH địa phương, đặc biệt hỗ trợ khu vực đối tượng dễ bị tổn thương Trang 157 - Chuẩn bị cẩn thận trước thực hoạt động Đề phòng thay đởi khí hậu thời tiết bất thường để thích ứng với thay đởi khí hậu giảm lượng khí phát thải XANH HĨA NGHỀ NGHIỆP Rất đơn giản, bạn áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường ngành học lĩnh vực theo học cơng tác Ví dụ, bạn học xây dựng kiến trúc khơng thiết kế tòa nhà đẹp mà thân thiện với mơi trường, có hệ thống xử lí rác thải hợp lí, khn viên nhiều xanh, tận dụng vật liệu địa phương TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC Hãy chia sẻ kiến thức, thông tin sáng kiến bạn với bạn bè, thầy cô, đồng nghiệp tở chức, đồn thể nơi bạn sống để hướng tới việc làm thân thiện với môi trường HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN Hãy tham gia tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường Những hoạt động tình nguyện cá nhân, tập thể có tác động to lớn tới nỗ lực phát triển cộng đồng bền vững trước mắt lâu dài LAN TỎA, KẾT NỐI SỨC MẠNH TẬP THỂ “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Hãy tin hành động bạn dù nhỏ, nhau, tạo nên thay đổi! Trang 158 ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN Định nghĩa thuật ngữ sử dụng từ ng̀n: Chương trình mục tiêu q́c gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên Môi trường - BTNMT, 2008) Biến đổi khí hậu tác động ở Việt Nam (Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường - IMHEN, 2010), định nghĩa tổ chức quốc tế sử dụng Việt Nam Để dạy học, định nghĩa viết đơn giản ngắn gọn cho phù hợp với đối tượng học sinh BĐKH: BĐKH dùng để thay đởi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỉ dài BĐKH q trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Giảm nhẹ: Giảm nhẹ biến đởi khí hậu hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính Hiểm họa: Là kiện hoạt động người hay điều kiện nguy hiểm gây tởn thât tính mạng, thương tích, ảnh hưởng khác đến sức khỏe, thiệt hại tài sản, sinh kế dịch vụ, gây gián đoạn hoạt động kinh tế - xã hội tàn phá mơi trường Khí hậu: Khí hậu mức độ trung bình thời tiết khơng gian định khoảng thời gian dài (thường 30 năm) Khí nhà kính: Các chất khí khí hấp thụ phát xạ trở lại xạ hồng ngoại phát từ mặt đất Các chất khí vừa trình tự nhiên lẫn người sinh Khí nhà kính chủ yếu nước, cac-bon đioxit, đinitơ oxit, metan, ozon tầng đối lưu hợp chất halocacbon Kịch BĐKH: Là giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế - xã hội, thu nhập bình qn GDP, phát thải khí nhà kính, biến đởi khí hậu mực nước biển dâng Lưu ý rằng, kịch biến đởi khí hậu khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển hành động Trang 159 Thảm họa: Là hiểm họa xảy làm gián đoạn nghiêm trọng hoạt động cộng đồng dân cư, gây tởn thất mát tính mạng, tài sản, kinh tế mơi trường mà cộng đồng khơng có đủ khả chống đỡ Thích ứng: Thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đởi, nhằm mục đích giảm khả bị tởn thương dao động biến đối khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại Thời tiết: Thời tiết trạng thái bầu khí địa điểm thời gian định Thời tiết bao gồm yếu tố: nhiệt độ khơng khí, áp suất khí quyển, gió, độ ẩm khơng khí tượng khác mưa dơng, lốc… Thời tiết ln thay đởi Khí hậu: mức độ trung bình thời tiết không gian định khoảng thời gian dài (thường 30 năm) Khí hậu mang tính ởn định tương đối Tính trạng dễ tổn thương: Là đặc điểm hoàn cảnh cộng đồng, hệ thống tài sản làm cho dễ bị ảnh hưởng tác động bất lợi từ hiểm họa Dễ bị tổn thương tác động BĐKH mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tởn thương BĐKH, khơng có khả thích ứng với tác động bất lợi BĐKH Rủi ro: Là khả gặp nguy hiểm chịu thiệt hại mát phát sinh từ nhiều kiện Rủi ro thảm họa tởn thất tiềm ẩn (về tính mạng, tình trạng sức khỏe, hoạt động sinh kế, tài sản dịch vụ) mà thảm họa gây cho cộng đồng xã hội cụ thể khoảng thời gian định Trang 160 ... Sách giai đoạn triển khai thí điểm, điều chỉnh, bở sung hợp lí hiệu trình triển khai, đúc rút kinh nghiệm Ban biên soạn tài liệu mong nhận góp ý kịp thời từ chuyên gia, giảng viên, giáo viên... 2004, 'Education for Sustainable Development in Viet Nam' National Institute for Educational Strategy and Curriculum, Hanoi Nguyễn Thị Kim Thoa, Báo cáo đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp giáo... Thiết kế mẫu số nội dung giáo dục tích hợp BĐKH mơn Địa lí cấp THCS (lớp 8, 9), bao gồm: trình bày địa chỉ, nội dung tích hợp BĐKH vào mơn Địa lí lớp 9; thiết kế mẫu giảng cho học bao gồm mục tiêu,

Ngày đăng: 11/06/2018, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan