ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NÔNG HỌC CỦA CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU MỚI TRÊN VƯỜN SẢN XUẤT THỬ TẠI BẾN CỦI

64 142 0
ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NÔNG HỌC CỦA CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU MỚI   TRÊN VƯỜN SẢN XUẤT THỬ  TẠI BẾN CỦI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NƠNG HỌC CỦA CÁC DỊNG TÍNH CAO SU MỚI TRÊN VƯỜN SẢN XUẤT THỬ TẠI BẾN CỦI NGÀNH : NƠNG HỌC KHĨA : 2007 – 2011 SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH THỊ BĂNG TÂM Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2011 i ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NƠNG HỌC CỦA CÁC DỊNG TÍNH CAO SU MỚI TRÊN VƯỜN SẢN XUẤT THỬ TẠI BẾN CỦI Tác giả HUỲNH THỊ BĂNG TÂM Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ ngành Nông Học HỘI ĐỒNG HƯỚNG DẨN ThS Lê Mậu Túy ThS Trần Văn Lợt KS Nguyễn Hoàng Luân Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2011 ii LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu Ban chủ nhiệm Khoa Nông Học Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tất q Thầy Cơ truyền đạt kiến thức cho Tơi suốt q trình học trường - Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Bộ mơn Giống, phòng chức cho phép hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi học tập thực tập quý quan - ThS Trần Văn Lợt hết lòng hướng dẫn, giảng dạy suốt thời gian Tơi học trường thực tập tốt nghiệp - ThS Lê Mậu Túy Bộ môn Giống - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình suốt thời gian Tơi thực đề tài - KS Nguyễn Hồng Ln ln tận tình hướng dẫn, giúp Tơi hồn thành luận văn - Các Cô, Chú, Anh, Chị Bộ môn Giống - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi thời gian thực tập tốt nghiệp - Cảm ơn bạn lớp DH07NH chia sẻ Tôi vui buồn giúp đỡ Tôi thời gian thực tập - Lòng biết ơn sâu đậm xin gửi đến ba mẹ, người suốt đời tận tụy nuôi dưỡng, hy sinh cho đạt thành ngày hơm Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 08 năm 2011 Sinh viên HUỲNH THỊ BĂNG TÂM iii TĨM TẮT HUỲNH THỊ BĂNG TÂM, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NƠNG HỌC CỦA CÁC DỊNG TÍNH CAO SU MỚI TRÊN VƯỜN SẢN XUẤT THỬ TẠI BẾN CỦI Thời gian thực từ tháng 02/2011 đến tháng 07/2011 Bộ môn Giống – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Vườn thí nghiệm lơ J8, nơng trường Bến Củi - Công ty Cao su Cổ phần Tây Ninh Hội đồng hướng dẫn: ThS Lê Mậu Túy ThS Trần Văn Lợt KS Nguyễn Hồng Ln Đối tượng nghiên cứu: Năm dòng tính cao tuyển chọn: RRIV 103, RRIV 104, RRIV 106, RRIV 107, RRIV 114 đối chứng dòng tính PB 255 trồng đại trà khu vực Đông Nam Bộ Nội dung nghiên cứu: Theo dõi đánh giá tiêu nông học: Sinh trưởng, sản lượng mủ, khả kháng bệnh hình thái năm dòng tính cao su so sánh với đối chứng PB 255 diện tích rộng trước đưa vào sản xuất đại trà Dựa vào kết tháng theo dõi thí nghiệm XTTN 05 cho thấy: Các dòng tính có tiềm sản lượng, sinh trưởng mạnh mẫn cảm với bệnh phổ biến như: Phấn trắng, nấm hồng, Corynespora Ngồi ra, dòng tính có đặc tính hình thái tốt, vượt hẳn so với đối chứng - Về sinh trưởng, dòng tính RRIV 103 có sinh trưởng tốt với trung bình vanh 54,37 cm tăng vanh cạo 3,79 cm - Về suất, RRIV 106 RRIV 114 hai dòng tính vượt trội thí nghiệm với suất bốn tháng đầu năm cạo thứ hai đạt 1.161 kg/ha/năm 964 kg/ha/năm Hiện nay, hai dòng tính xếp vào bảng II cấu giống khu vực Đông Nam Bộ giai đoạn 2011 – 2015 iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu 2.2 Đặc điểm thực vật học nhu cầu điều kiện sinh thái 2.2.1 Đặc điểm thực vật học 2.2.2 Nhu cầu điều kiện sinh thái .5 2.3 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.3.3 Các bước tuyển chọn giống Việt Nam 11 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.2 Vật liệu nghiên cứu: 14 3.3 Bố trí thí ngiệm 14 3.4 Các tiêu theo dõi 15 3.4.1 Sinh trưởng 15 v 3.4.2 Dày vỏ nguyên sinh 15 3.4.3 Sản lượng 16 3.4.4 Hàm lượng cao su khô 16 3.4.5 Hình thái .18 3.4.6 Bệnh hại 18 3.5 Phương pháp xử lý số liệu .21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Sinh trưởng tăng vanh cạo dòng tính XTTN 05 22 4.2 Dày vỏ 25 4.3 Sản lượng cá thể suất quần thể 26 4.3.1 Sản lượng cá thể (g/c/c) 26 4.3.2 Năng suất quần thể (kg/ha) 29 4.4 Hàm lượng cao su khô .33 4.5 Bệnh hại 34 4.5.1 Bệnh nấm hồng .34 4.5.2 Bệnh phấn trắng 35 4.5.3 Bệnh Cornespora 36 4.5.4 Bệnh khô miệng cạo .37 4.6 Đặc điểm hình thái 37 4.7 Tổng hợp đặc tính nơng học dòng tính XTTN 05 38 4.8 Chi tiết đáng lưu ý dòng tính 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC .49 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DRC Hàm lượng cao su khơ (DRC – Dry Rubber Content) Dvt Dòng tính Đ/c Đối chứng ET 2,5 % Ethephon 2,5 % (acid – chloroethyl phosphonic) G/c/c Gram/cây/lần cạo GT Đồn điền cao su đảo Java, Indonesia (Godang Tapeng) IRCA Viện Nghiên cứu Cao su Châu Phi (Institut de Recherches sur le caouchouc au Afrique) IRRDB Hiệp hội Nghiên cứu Phát triển Cao su Thiên nhiên Quốc tế (International Rubber Research Development Board) IRSG Nhóm Nghiên cứu Cao su Quốc Tế (IRSG - International Rubbe Study Grour) KTCB Kiến thiết LH Dòng tính cao su lai hoa Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam lai tạo PB Trạm Nghiên cứu Cao su, đồn điền Golden Hope, Malaysia (Prang Besar) RRIM Viện Nghiên cứu Cao su Malaysia (Rubber Research Institute of Malaysia) RRIV VNCCS VN (Rubber Research Institute of Viet Nam) XTTN 05 Vườn thí nghiệm sản xuất thử Bến Củi trồng năm 2005 VNCCS VN Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Phân hạng tỷ lệ bệnh mức độ bệnh nấm hồng 19 Bảng 3.2: Qui ước phân cấp bệnh nấm hồng 19 Bảng 3.3: Tiêu chuẩn đánh giá bệnh phấn trắng cao su .20 Bảng 4.1: Sinh trưởng (cm) dvt qua năm 23 Bảng 4.2: Trung bình vanh (cm) dvt XTTN 05 tháng 04/2011 25 Bảng 4.3: Dày vỏ nguyên sinh (mm) dvt XTTN 05 26 Bảng 4.4: Sản lượng dvt XTTN 05 giai đoạn từ 09/2010 – 01/2011 27 Bảng 4.5: Sản lượng dvt XTTN 05 qua tháng đầu năm cạo thứ hai 28 Bảng 4.6: Năng suất dvt XTTN 05 qua tháng đầu năm 2011 .30 Bảng 4.7: Năng suất dvt thí nghiệm XTTN 05 năm cạo thứ (từ 09/2010 – 07/2011) 32 Bảng 4.8: Hàm lượng cao su khô (DRC) qua tháng đầu năm 2011 33 Bảng 4.9: Mức độ nhiễm bệnh nấm hồng dvt XTTN 05 .35 Bảng 4.10: Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng dvt thí nghiệm XTTN 05 36 Bảng 4.11: Mơ tả hình thái dvt thí nghiện thí nghiệm XTTN 05 .37 Bảng 4.12: Tóm tắt đặc điểm năm dvt thí nghiệm XTTN 05 38 viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Trang Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tạo tuyển giống cao su Việt Nam .13 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bố trí dvt thí nghiệm XTTN 05 .15 Biểu đồ 4.1: Sinh trưởng tăng trưởng cạo thí nghiệm XTTN 05 .24 Biểu đồ 4.2: Năng suất dvt XTTN 05 qua tháng đầu năm 2011 .30 Hình 3.1: Lấy mẫu xác định DRC 17 Hình 4.1: Dòng tính RRIV 106 39 Hình 4.2: Dòng tính RRIV 114 40 Hình 4.3: Dòng tính RRIV 103 42 Hình 4.4: Dòng tính RRIV 107 43 Hình 4.5: Dòng tính RRIV 104 44 Hình 4.6: Dòng tính PB 255 .45 Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Cây cao su công nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao, có tầm quan trọng việc cải thiện đời sống kinh tế xã hội, giải công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp to lớn vào ngân sách Nhà nước Mủ cao su nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp nay, đặc biệt ngành vỏ ruột xe Sự phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp làm cho nhu cầu cao su ngày tăng cao Để ngành cao su phát triển, đạt hiệu kinh tế cao cần phải làm tốt công tác nghiên cứu như: Tạo tuyển giống, chăm sóc, kỹ thuật thu hoạch mủ, sử dụng chất kích thích phòng trừ bệnh hại Trong đó, công tác tạo tuyển giống phải trước bước làm tảng cho nghiên cứu khác Tạo tuyển giống chọn dòng tính có đặc điểm ưu tú: Sinh trưởng, phát triển mạnh, cho sản lượng cao, phẩm chất tốt, chống chịu bệnh, gió bão thích nghi với điều kiện sinh thái vùng Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (VNCCS VN) trọng đến việc tạo tuyển dòng tính song song với việc sử dụng nguồn giống nhập nội khác Sau có lai từ phương pháp lai hoa hay nhập nội đưa vào hệ thống chọn giống Bộ môn Giống Các lai gạn lọc tuyển chọn qua bước: Tuyển non, sơ tuyển, chung tuyển sản xuất thử Trong đó, sản xuất thử khâu quan trọng nhằm đánh giá thành tích nơng học dòng tính lần sau diện tích lớn trước đưa vào sản xuất đại trà 41 42 ™ RRIV 103 RRIV 103 có phổ hệ: RRIC 110 x RRIC 123, tên gốc LH 82/92 VNCCS VN lai tạo năm 1982 Sản lượng cá thể dòng tính thời gian tháng theo dõi thấp (24,36 g/c/c) Tuy nhiên, có DRC cao (43,54 %) Năng suất tháng (năm cạo thứ nhất) đạt 874 kg/ha/năm Dòng tính phù hợp với chế độ cạo có kích thích Sinh trưởng tăng vanh cạo tốt, nhiễm nhẹ với bệnh nấm hồng nhẹ với phấn trắng Hình thái tốt, thân thẳng tán rậm Dòng tính đưa vào bảng II cấu giống giai đoạn 2011 – 2015 Hình 4.3 Dòng tính RRIV 103 43 ™ RRIV 107 RRIV 107 phổ hệ: RRIC 110 x RRIC 104, có tên gốc LH 83/87 VNCCS VN lai năm 1983 Sản lượng dòng tính qua tháng theo dõi đạt 25,84 g/c/c thấp so với đối chứng PB 255 Năng suất đạt tháng (năm cạo thứ nhất) đạt 843 kg/ha/năm Sinh trưởng tăng vanh cạo tốt Nhiễm nhẹ với bệnh nấm hồng bệnh phấn trắng Hình thái Dòng tính đưa vào bảng II cấu giống giai đoạn 2011 - 2015 Hình 4.4 Dòng tính RRIV 107 44 ™ RRIV 104 RRIV 104 phổ hệ: IRCA 45 RRIC 123, có tên gốc LH 83/29 VNCCS VN lai tạo năm 1983 Sản lượng trung bình dòng tính qua tháng theo dõi cao (28,70 g/c/c) Tuy nhiên, sinh trưởng tăng vanh cạo thấp thí nghiệm Năng suất đạt 707 kg/ha/năm Nhiễm nhẹ với bệnh nấm hồng bệnh phấn trắng Thân thẳng, tán rậm Dòng tính đưa vào bảng III cấu giống giai đoạn 2011 – 2015 Hình 4.5 Dòng tính RRIV 104 45 ™ PB 255 PB 255 (PB 5/51 x PB 32/36) nhập nội từ Malaysia, Sản lượng trung bình tháng theo dõi cao (27,68 g/c/c) Sinh trưởng tốt Nhiễm nhẹ với bệnh nấm hồng bệnh phấn trắng Tuy nhiên, dòng tính có hình thái khá, thân cong Dòng tính đưa vào bảng I cấu giống giai đoạn 2011 - 2015 Hình 4.6 Dòng tính PB 255 45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết tháng theo dõi thí nghiệm XTTN 05 cho thấy: Các dòng tính có tiềm sản lượng, sinh trưởng mẫn cảm với bệnh phổ biến như: Phấn trắng, nấm hồng, Corynespora Nhìn chung, dòng tính có khả sinh trưởng tăng vanh cạo tốt, đạt tiêu chuẩn tăng trưởng hàng năm bề vòng thân đo độ cao m (theo quy trình kỹ thuật trồng cao su) Vượt trội dòng tính RRIV 103, với trung bình vanh 54,37 cm tăng vanh cạo 3,79 cm Dòng tính sinh trưởng thí nghiệm RRIV 104, với trung bình vanh 48,68 cm tăng vanh cạo 2,96 cm Về suất, RRIV 106 có sản lượng cá thể dẫn đầu thí nghiệm 35,81 g/c/c, suất đạt 1.161 kg/ha/năm, suất cao đứng thứ hai thí nghiệm RRIV 114 (963 kg/ha/năm) Các dòng tính xếp vào bảng II cấu giống khu vực Đông Nam Bộ, giai đoạn 2011 – 2015 Qua kết theo dõi thí nghiệm cho thấy dòng tính nhiễm nhẹ với bệnh phổ biến phấn trắng, nấm hồng đặc biệt chưa phát bệnh Corynespora Ngồi ra, dòng tính có đặc tính hình thái tốt, vượt hẳn so với đối chứng PB 255 46 5.2 Đề nghị Đưa năm dòng tính vào khảo nghiệm vùng sinh thái khác để đánh giá khả thích nghi, chống chịu với rét hại, gió bão dòng tính Cần tiếp tục theo dõi để đánh giá khả đáp ứng kích thích tiêu nông học thời gian dài để đánh giá đầy đủ hiểu rõ đặc tính giống 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Văn Bình (chủ biên), 1997 2004 Quy trình kỹ thuật cao su Nhà xuất Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh 87, 80 - 87 Phan Thành Dũng, 2011 Bệnh cao su Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp 50, 30 – 50 Trần Thị Thúy Hoa, Lại Văn Lâm, Lê Mậu Túy, Phạm Hải Dương, Vũ Văn Trường, 2008 Kết chọn tạo giống cao su Việt Nam giai đoạn 1984 -2004 phương hướng 2005 – 2010 Tài liệu tham khảo tạo tuyển giống cao su Việt Nam tập IV 216, 182 - 198 Nguyễn Thị Huệ, 2006 Cây cao su Nhà xuất tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 479, 69 - 96 Lâm Thành Nhân, 2009 Theo dõi khả sinh trưởng suất mủ năm dòng tính cao su nơng trường An Bình, cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú, tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp kỹ nông học trường Đại học Nông Lâm Tp HCM (Chưa xuất bản) 70, 15 – 17 Nguyễn Thị Thảo, 2008 Kết sơ tuyển dòng tính cao su thí nghiệm ST LK 97 Luận văn tốt nghiệp kỹ nông học trường Đại học Nông Lâm Tp HCM (Chưa xuất bản) 75, 16 – 20 Lê Mậu Túy ctv, 2002 Đánh giá giống cao su triển vọng mạng lưới khảo nghiệm giống Việt Nam Kết hoạt động khoa học công nghệ năm 2001 Nhà xuất Nông Nghiệp, TP.Hồ Chí Minh 125 Đặng Văn Vinh, 2000 100 năm cao su Việt Nam Nhà xuất nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 340, 16 – 299 Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam, 2007 Cao su Việt Nam đường hội nhập quốc tế Nhà xuất Lao Động 13 Hiệp hội cao su Việt Nam, 2008 Bản tin cao su Việt Nam số 21/2008 33 48 14 Hiệp hội cao su Việt Nam,2009 Bản tin cao su Việt Nam số 02/2009 33 15 Hiệp hội cao su Việt Nam,2008 Bản tin cao su Việt Nam số 28/2009 33 16 Hiệp hội cao su Việt Nam,2009 Bản tin cao su Việt Nam số 04/200.33 Tiếng Anh Tran Thi Thuy Hoa, 2008 Vietnam on ambitious NR develoment drive Rubber Asia on july august 2008 423 RRIM, 1992 Planting recommendations 1992 – 1994 RRIM Pltrs’ Bull 211, 31 50 Simmonds N W, 1989 Rubber breeding In Webster C.C and Baulkwill W.J (ed.) Rubber Longman, 1989 253 Smit H P and Burger K, 1992 The outlook for natural rubber production and consumption In Sethuraj M R and Mathew N M (ed.) Natural rubber: Biology, Cultivation and Technology Amsterdam: Elsevier 152 Website www.rriv.org.vn www.rubberstudy.com www.vnrubbergroup.com www.vra.com.vn 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết xử lý thống kê sinh trưởng (vanh 04/2011) z-Test: Two Sample for Means DVT RRIV 103 RRIV 106 Mean 54,37 52,60 Known Variance 27,27 16,98 Observations 477,00 473,00 Hypothesized 0,00 Mean Difference Z 5,80 P(Z

Ngày đăng: 10/06/2018, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan