Phương hướng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam

47 361 0
Phương hướng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu thế liên kết và hoà nhập với nền kinh tế thế giới thành một chỉnh thể thống nhất, hầu hết các nước trên thế giới đều tham gia ngày càng tích cực vào quá trình phân công lao động quốc tế. Việt nam cũng đang trên đà phát triển tiến tới hội nhập với nền kinh tế thế giới. Để thực hiện được điều này, chúng ta cần một lượng vốn lớn để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng. Do đó, để bổ sung vào sự thiếu hụt vốn để phát triển kinh tế thì không thể không kể đến vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Vấn đề đặt ra phải làm sao để tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam. Với hàng trăm công ty đa quốc gia quy mô lớn, hoạt động trên nhiều lĩnh vực, Mỹ là chủ đầu tư của nhiều nước. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển ở Châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ vốn có truyền thống đầu tư vài ba chục năm ở các nước này, nhất là các nước NICs, ASEAN. Trong bối cảnh chung đó, do nhiều lý do khác nhau mà đầu tư của Mỹ vào Việt nam còn quá ít, chưa tương xứng với tiềm năng một cường quốc số một về kinh tế, chưa khai thác hết lợi thế của một vùng đất mà Mỹ đã và đang có mặt. Để tìm hiểu rõ hơn việc Mỹ đầu tư trực tiếp vào Việt nam và muốn góp phần thúc đẩy đầu tư của Mỹ vào Việt nam, nên em chọn đề tài: "Tình hình đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Thực trạng và một số giải pháp". Đề tài gồm 3 phần: Phần I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài Phần II: Thực trạng đầu tư trực tiếp của Mỹ ở Việt nam giai đoạn từ 1994 đến nay Phần III: Phương hướng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam

Tình hình đầu trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Thực trạng một số giải pháp LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế liên kết hoà nhập với nền kinh tế thế giới thành một chỉnh thể thống nhất, hầu hết các nước trên thế giới đều tham gia ngày càng tích cực vào quá trình phân công lao động quốc tế. Việt nam cũng đang trên đà phát triển tiến tới hội nhập với nền kinh tế thế giới. Để thực hiện được điều này, chúng ta cần một lượng vốn lớn để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng. Do đó, để bổ sung vào sự thiếu hụt vốn để phát triển kinh tế thì không thể không kể đến vai trò của nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài. Vấn đề đặt ra phải làm sao để tăng cường thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt nam. Với hàng trăm công ty đa quốc gia quy mô lớn, hoạt động trên nhiều lĩnh vực, Mỹ là chủ đầu của nhiều nước. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển ở Châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ vốn có truyền thống đầu vài ba chục năm ở các nước này, nhất là các nước NICs, ASEAN. Trong bối cảnh chung đó, do nhiều lý do khác nhau mà đầu của Mỹ vào Việt nam còn quá ít, chưa tương xứng với tiềm năng một cường quốc số một về kinh tế, chưa khai thác hết lợi thế của một vùng đất mà Mỹ đã đang có mặt. Để tìm hiểu rõ hơn việc Mỹ đầu trực tiếp vào Việt nam muốn góp phần thúc đẩy đầu của Mỹ vào Việt nam, nên em chọn đề tài: "Tình hình đầu trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Thực trạng một số giải pháp". Đề tài gồm 3 phần: Phần I: Lý luận chung về đầu trực tiếp nước ngoài Phần II: Thực trạng đầu trực tiếp của MỹViệt nam giai đoạn từ 1994 đến nay Phần III: Phương hướng một số giải pháp nhằm thu hút đầu trực tiếp của Mỹ vào Việt nam Do thời gian có hạn kiến thức còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của Trang 1 Tình hình đầu trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Thực trạng một số giải pháp thầy cô các bạn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Mai Hoa đã tận tình góp ý, hướng dẫn em hoàn thành đề án này. PHẦN I LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI I. KHÁI NIỆM ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm đầu trực tiếp nước ngoài Trước hết ta đi vào tìm hiểu khái niệm đầu tư, đầu nước ngoài: Đầu là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùng với các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó (tạo ra hoặc khai thác sử dụng một tài sản) nhằm thu về các kết quả có lợi trong tương lai. Đầu nước ngoài là sự di chuyển các nguồn lực từ nước này sang nước khác để thực hiện các hoạt động đầu nhằm tối đa hoá lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. Từ đó ta đi vào khái niệm đầu trực tiếp nước ngoài: Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) là hoạt động đầu mà chủ đầu tham gia trực tiếp vào quá trình quản lý, điều hành cũng như sử dụng vốn. Đây là hình thức đầu trong đó người bỏ vốn đầu người sử dụng vốn là một chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân người nước ngoài (các chủ đầu tư) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu vận hành các kết quả đầu nhằm thu hồi đủ vốn đã bỏ ra. Về thực chất, FDI là sự đầu của các công ty nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nước ngoài làm chủ toàn bộ hay một phần cơ sở đó. Đây là hình thức đầu mà chủ đầu nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ. 2. Phân loại đầu trực tiếp nước ngoài • Dựa vào tỉ lệ sở hữu vốn, FDI được thực hiện dưới các dạng sau: Trang 2 Tình hình đầu trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Thực trạng một số giải pháp - Hợp đồng hợp tác kinh doanh là loại hình đầu tư, trong đó các bên tham gia hợp đồng ký kết thoả thuận để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước nhận đầu tư, trên cơ sở qui định rõ đối tượng, nội dung kinh doanh, trách nhiệm phân chia kết quả kinh doanh cho các bên tham gia. Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của các bên hợp doanh ký. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thoả thuận được cơ quan có thẩm quyền của nước nhận đầu chuẩn y. Đây là loại hình đầu không thành lập pháp nhân mới, lợi nhuận rủi ro phân chia theo tỉ lệ góp vốn của mỗi bên. Tuy nhiên, thời gian thực hiện ngắn, lợi nhuận không cao. - Liên doanh là hình thức đầu trong đó các bên nước ngoài nước chủ nhà cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỉ lệ góp vốn. Hình thức này thành lập pháp nhân mới, hoạt động theo luật đầu nước ngoài của nước nhận đầu tư, tuỳ theo luật pháp của mỗi nước quy định tỉ lệ phần trăm vốn góp của bên nước ngoài vào liên doanh. Loại hình này khắc phục được sự thiếu vốn trong quá trình đầu nước chủ nhà tiếp thu được nhiều thành tựu tiên tiến do chủ đầu nước ngoài chuyển giao hoặc bàn giao công nghệ. Tuy nhiên, liên doanh sẽ dần chuyển thành đầu nước ngoài. Hình thức này được nước chủ nhà ưa chuộng vì có điều kiện để học tập kinh nghiệm quản lý, đào tạo lao động, gián tiếp nhanh chóng có chỗ đứng trên thị trường thế giới. Loại hình đầu này được nước chủ nhà áp dụng đối với các công cuộc đầu phát triển cơ sở hạ tầng xã hội vì sự phát huy tác dụng của các kết quả đầu này đòi hỏi phải được kiểm soát chặt chẽ. Khi áp dụng hình thức này, đòi hỏi phải có khả năng góp vốn, có đủ trình độ tham gia quản lý doanh nghiệp với người nước ngoài thì nước chủ nhà mới đạt được hiệu quả mong muốn. - 100% vốn nước ngoài là hình thức đầu tư, trong đó chủ đầu nước ngoài đầu 100% vốn tại nước sở tại, có quyền điều hành chịu hoàn Trang 3 Tình hình đầu trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Thực trạng một số giải pháp toàn trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của dự án. Chủ đầu chỉ có một trách nhiệm với nước sở tại là nộp thuế. Do đó, nước sở tại không mất vốn mà lại thu được thuế. Tuy nhiên, nước nhận đầu không kiểm soát được hoạt động đầu việc chuyển giao công nghệ không được thực hiện. - Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT): loại hình này tập trung vào dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Các chủ đầu chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng, kinh doanh công trình trong một thời gian đủ để thu hồi vốn đầu có lợi nhuận hợp lý. Sau khi dự án kết thúc, toàn bộ công trình sẽ được chuyển giao cho nước chủ nhà mà không thu bất cứ một khoản tiền nào. • Theo phương thức thực hiện đầu tư, FDI được chia ra thành: - Đầu mới là hình thức đầu tư, trong đó chủ đầu nước ngoài bỏ vốn ra hoặc kết hợp với nước chủ nhà thành lập nên mộtsở sản xuất kinh doanh mới. Đầu mới tạo nhiều việc làm, tạo nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch chuyển cơ cấu đầu tư. - Mua lại sát nhập (M&A) là hình thức đầu trong đó hai hoặc nhiều công ty sát nhập lại thành một công ty lớn. Hình thức này không ảnh hưởng đến cơ cấu đầu tư. Với nước nhận đầu tư, M&A không làm tăng cơ sở hạ tầng, không tăng việc làm, thậm chí còn giảm. • Theo mục đích đầu tư, đầu trực tiếp nước ngoài chia thành: - Đầu theo chiều dọc là đầu để chiếm lĩnh thị trường trong nước, dần dần tiêu diệt các cơ sở trong nước. - Đầu theo chiều ngang là đầu sản xuất một số sản phẩm, linh kiện ở các nước khác xuất khẩu sang các nước khác để khai thác tối đa lợi thế so sánh của nhiều nước một lúc tạo ra sản phẩm với chi phí tối thiểu. II. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Với các phương thức tiếp cận mục tiêu nghiên cứu khác nhau, các tác giả đã đưa ra nhiều mô hình quan điểm lý thuyết về nguyên nhân hình Trang 4 Tình hình đầu trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Thực trạng một số giải pháp thành ảnh hưởng của FDI đến nền kinh tế thế giới, trong đó đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Lý thuyết FDI có thể được chia thành 2 nhóm: Trang 5 Tình hình đầu trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Thực trạng một số giải pháp 1. Các lý thuyết kinh tế vĩ mô về FDI Nhóm lý thuyết này được phân tích dựa trên cơ sở của quy luật lợi thế so sánh phân công lao động quốc tế được coi là lý thuyết cơ bản của FDI. Các nhà kinh tế lý thuyết đã sử dụng nhiều mô hình khác nhau để phân tích nguyên nhân ảnh hưởng của FDI đối với các nước tham gia đầu tư, trong đó nổi bật là các mô hình của Heckcher-Ohlin-Samuelson mô hình của MacDougall-Kemp. 1.1. Mô hình Heckcher-Ohlin-Samuelson (HOS) Lý thuyết di chuyển vốn quốc tế hoặc FDI là một phần của lý thuyết thương mại quốc tế. Lý thuyết này chủ yếu dựa trên cơ sở phân tích mô hình HOS để đưa ra các nhận định về nguyên nhân di chuyển vốn là có sự chênh lệch về tỉ suất lợi nhuận so sánh giữa các nước, sự di chuyển đó tạo ra tăng sản lượng cho nền kinh tế thế giới các nước tham gia đầu tư. Để đơn giản cho sự phân tích, mô hình HOS được xây dựng trên các giả định: Hai nước tham gia trao đổi hàng hoá hoặc đầu (nước I nước II-phần còn lại của thế giới), hai yếu tố sản xuất (lao động-L vốn-K), hai hàng hoá(X Y), trình độ kỹ thuật sản xuất, thị hiếu hiệu quả kinh tế theo quy mô ở hai nước như nhau, không có chi phí vận tải, can thiệp của chính sách, hoạt động của thị trường hai nước là hoàn hảo không có sự di chuyển các yếu tố sản xuất giữa các nước. Với những giả định này, mô hình HOS phân tích tỷ lệ chi phí của các yếu tố sản xuất (L, K) ở hai nước I II. Mô hình HOS đã chỉ ra rằng sản lượng của hai nước sẽ tăng lên nếu mỗi nước tập trung sản xuất để xuất khẩu những hàng hoá sử dụng yếu tố sản xuất dư thừa tiết kiệm yếu tố sản xuất khan hiếm. Ngược lại, nhập khẩu những hàng hoá dùng nhiều yếu tố khan hiếm ít hàm lượng yếu tố dư thừa. Như vậy, sự khác biệt trong chi phí sản xuất hàng hoá lợi thế so sánh giữa các nước được lý thuyết HOS phân tích từ sự khác biệt giữa tính dư thừa khan hiếm của các yếu tố sản xuất, vì thế mô hình này còn được gọi là lý thuyết các yếu tố sản xuất. 1.2. Mô hình Mac Dougall-Kemp Trang 6 Tình hình đầu trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Thực trạng một số giải pháp Khác với mô hình HOS, mô hình này phân tích ảnh hưởng kinh tế vĩ mô của FDI với nền kinh tế thế giới các nước tham gia đầu tư. Mô hình này được xây dựng trên các giả định: Nền kinh tế thế giới chỉ có hai nước (nước đầu tư-I phần còn lại là nước đầu tư-II), trước khi di chuyển vốn quốc tế thì năng suất cận biên của vốn đầu nước I thấp hơn nước II (nước I dư thừa nước II khan hiếm vốn), cạnh tranh hoàn hảo ở hai nước, quy luật năng suất cận biên của vốn giảm dần giá cả sử dụng vốn được quyết định bởi quy luật này. Từ các giả định trên, các tác giả đã đi đến kết luận về nguyên nhân hình thành FDI là do có sự chênh lệch năng suất cận biên của vốn đầu giữa các nước ảnh hưởng của nó làm tăng sản lượng thế giới (nhờ vào tăng sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất) các nước tham gia đầu đều có lợi. Mô hình này cũng phân tích FDI tạo ra ảnh hưởng rất khác nhau ở nước đầu nước chủ nhà. Đối với nước I, thu nhập từ sử dụng vốn tăng lên do năng suất cận biên của vốn tăng khi vốn đầu chuyển sang nước II, trong khi đó thu nhập từ lao động lại giảm đi vì mất lượng vốn đầu đã chuyển sang nước II. Đối với nước II, thu nhập từ vốn lao động diễn ra theo chiều hướng ngược lại với nước I. Những kết luận từ phân tích mô hình này đã có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của lý thuyết FDI, trong đó đặc biệt là lý thuyết thuế tối ưu của đầu nước ngoài. Lý thuyết này được phát triển bởi nhiều tác giả, trong đó chủ yếu phân tích ảnh hưởng của mức thuế FDI đến việc phân chia phần giá trị gia tăng giữa các nước tham gia đầu hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất của hai nước. Khi nước chủ nhà đánh thuế FDI ở tỷ lệ thích hợp (tối ưu) thì mặc dù tổng sản lượng có giảm, nhưng thu nhập quốc dân thực tế- thu nhập gia tăng từ thuế- sẽ cao hơn trong trường hợp không đánh thuế (trong trường hợp tự do di chuuyển vốn, tuy tổng sản lượng lớn, nhưng phần sản lượng gia tăng lại chuyển về nước đầu nhiều hơn, vì thế làm cho thu nhập quốc dân của nước chủ nhà thấp). Phân tích tình hình tương tự như vậy, đối với nước đầu sẽ đạt được thu nhập tối đa khi có tỉ lệ thuế tối ưu để giới hạn xuất khẩu vốn đến mức không làm suy giảm lớn thu nhập từ lao động. Trang 7 Tình hình đầu trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Thực trạng một số giải pháp 1.3Lý thuyết phân tán rủi ro - Salvatore Ở các nước, mức độ rủi ro đầu khác nhau. Một nước đầu ra nhiều nước khác, mất vốn nước này sẽ còn vốn nước kia. Trang 8 Tình hình đầu trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Thực trạng một số giải pháp 1.4 Lý thuyết của Krugman Theo Krugman, có hành động đầu ra nước ngoài là do có chính sách kinh tế vĩ mô khác nhau: chính sách tiền tệ, chính sách tài chính… Đầu ra nước ngoài để tìm môi trường thuận lợi hơn. 1.5. Lý thuyết của Kojima Theo Kojima, nguyên nhân có đầu nước ngoài là do có sự chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận, là do các nước có lợi thế so sánh khác nhau. 2. Các lý thuyết kinh tế vi mô về FDI Có nhiều quan điểm lý thuyết kinh tế vi mô để giải thích hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài. 2.1. Lý thuyết chiết trung Lý thuyết này giải thích hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài là do: - Có được lợi thế độc quyền so với các công ty cùng ngành của nước nhận đầu tư. - Các công ty độc quyền phải sử dụng được ít nhất một yếu tố sản xuất tại nước nhận đầu tư. 2.2. Lý thuyết nội vi hoá Lý thuyết này xây dựng trên 3 giả định: TNCs tối đa hoá lợi nhuận trong điều kiện cạnh tranh không hoàn hảo, tính không hoàn hảo của thị trường bán thành phẩm TNCs tạo ra quốc tế hoá thị trường. Từ những giả định này, lý thuyết đã chỉ ra nguyên nhân đầu tiên hình thành phát triển của các TNCs là do tác động của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Hơn nữa, TNCs còn được xem như giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề của thị trường thông qua việc mở rộng quy mô ra bên ngoài để sản xuất phân phối các sản phẩm một cách có hiệu quả. 2.3. Lý thuyết tổ chức công nghiệp Các nhà kinh tế giải thích có sự đầu ra nước ngoài là để khai thác lợi thế độc quyền, mở rộng quy mô sản xuất từ đó tối đa hoá lợi nhuận. Trang 9 Tình hình đầu trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Thực trạng một số giải pháp 2.4. Lý thuyết địa điểm công nghiệp Nguyên nhân có đầu nước ngoài là do có địa điểm công nghiệp thuận lợi nhằm hạ chi phí đầu vào tiêu thụ sản phẩm. Từ đó giảm chi phí vận tải chi phí sản xuất. 2.5. Lý thuyết xuất khẩu bản Theo lý thuyết này, có hoạt động đầu ra nước ngoài là do giá trị thặng dư trong nước mang lại bị hạn chế (lợi nhuận ít). Do đó, tìm cách chuyển sản xuất ra nước ngoài, đặc biệt từ những nước phát triển sang những nước đang phát triển vì những nước đang phát triển có thị trường tiêu thụ bị bỏ ngõ, chi phí lao động còn thấp, nguyên vật liệu đầu vào chưa được khai thác hết. 2.6. Lý thuyết chênh lệch chi phí sản xuất Lý thuyết này giải thích có hoạt động đầu ra nước ngoài là do: - Chi phí sản xuất ở trong nước nước ngoài khác nhau (chi phí sản xuất ở nước ngoài > chi phí sản xuất ở trong nước) - Quy mô thị trường đạt ở một mức nào đó. P M M AC' AC C 0 Q 1 Q 2 Q Giả sử chi phí sản xuất trực tiếp cho 1 sản phẩm là như nhau ở hai nước (AC) C: đường chi phí thêm cho 1 sản phẩm ở nước ngoài Do đó, tổng chi phí sản xuất 1sản phẩm ở nước ngoài là AC'= AC + C Trang 10

Ngày đăng: 05/08/2013, 21:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đầu tư của Mỹ tại Việt nam - Phương hướng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam

Bảng 1.

Đầu tư của Mỹ tại Việt nam Xem tại trang 20 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy, đầu tư của Mỹ nhiều nhất là vào ngành công nghiệp nặng với 47 dự án chiếm khoảng 1/3 số dự án đầu tư của Mỹ vào Việt nam, với tổng số vốn đầu tư lên tới 346,213 triệu USD, chiếm 24,66% tổng vốn đầu tư của Mỹ vào Việt nam - Phương hướng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam

ua.

bảng trên cho thấy, đầu tư của Mỹ nhiều nhất là vào ngành công nghiệp nặng với 47 dự án chiếm khoảng 1/3 số dự án đầu tư của Mỹ vào Việt nam, với tổng số vốn đầu tư lên tới 346,213 triệu USD, chiếm 24,66% tổng vốn đầu tư của Mỹ vào Việt nam Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: Mười địa phương thu hút nhiều nhất vốn đầu tư của Mỹ (tính đến tháng 10/2002) - Phương hướng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam

Bảng 4.

Mười địa phương thu hút nhiều nhất vốn đầu tư của Mỹ (tính đến tháng 10/2002) Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan