ĐỒ án tốt NGHIỆP Nghiên cứu sản xuất tinh bột từ sắn tươi, sắn lát làm polymer phân hủy sinh học

70 365 0
ĐỒ án tốt NGHIỆP   Nghiên cứu sản xuất tinh bột từ sắn tươi, sắn lát làm polymer phân hủy sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

............................................................................................................................................................................................................................

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT TINH BỘT TỪ SẮN TƯƠI VÀ SẮN LÁT LÀM POLYMER PHÂN HỦY SINH HỌC Họ tên sinh viên : Lê Đình Huỳnh Lớp : DK5-HH Khóa : 05 Khoa : Thực phẩm Hóa Học Tên giáo viên hướng dẫn : ThS Dương Thị Thanh Hải Dương, tháng 05/2018 Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật hóa học LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu đưa đồ án tốt nghiệp kết thu trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn Th.S Dương Thị Thanh Tơi khơng chép kết tác giả khác Nội dung nghiên cứu có tham khảo sử dụng số thơng tin, tài liệu liệt kê danh mục tài liệu tham khảo thích đầy đủ đồ án Nếu sai tơi xin chịu hình thức theo quy định SINH VIÊN THỰC HIỆN (ký ghi rõ họ tên) Lê Đình Huỳnh Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc tích cực hướng dẫn giảng viên Th.S Dương Thị Thanh em hoàn thành đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu, sản xuất tinh bột từ sắn tươi sắn lát làm polymer phân hủy sinh học” Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban giám hiệu nhà trường “Đại Học Sao Đỏ” quan tâm tạo điều kiện tích cực cho chúng em trang thiết bị, vật chất, hóa chất,…để chúng em hồn thành tốt thí nghiệm Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Thực phẩm Hóa học, đặc biệt giáo Dương Thị Thanh ln quan tâm, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em suất trình thực đồ án Do thời gian có hạn kiến thức hạn chế nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để đề tài em hoàn thiện hơn, để đề tài ứng dụng vào thực tế SINH VIÊN THỰC HIỆN (ký ghi rõ họ tên) Lê Đình Huỳnh Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN 1.1 Nguyên vật liệu sản xuất .3 1.1.1 Nguyên liệu củ sắn tươi .3 1.1.1.1 Tình hình trồng sắn Việt Nam 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.1.3 Phân loại 1.1.1.4 Cấu tạo củ sắn 1.1.1.5 Đánh giá chất lượng sắn 1.1.1.6 Bảo quản sắn 1.1.1.7 Thành phần hóa học 1.1.1.8 Tiêu chuẩn chất lượng 10 1.1.1.9 Các thành phần khác .11 1.1.2 Nước 13 1.1.3 Natri Sunfit (Na2SO3) .14 1.1.3.1 Tính chất .14 1.1.3.2 Ứng dụng 14 1.2 Ứng dụng tinh bột sắn 15 1.2.1 Giá trị sử dụng 15 1.2.2 Ứng dụng tinh bột sắn ngành sản xuất thực phẩm 15 1.2.3 Ứng dụng tinh bột sắn số ngành công nghiệp khác 16 1.3 Polymer phân hủy sinh học 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Lợi ích polymer phân hủy sinh học 18 1.4 Công nghệ sản xuất tinh bột từ sắn tươi 19 1.4.1 Quy trình chế biến thủ cơng .19 1.4.2 Quy trình chế biến bán giới 19 1.4.3 Quy trình chế biến đại 19 1.5 Công nghệ sản xuất tinh bột từ sắn lát 21 Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học 1.6 Lịch sử nghiên cứu 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nguyên vật liệu 25 2.1.1 Củ sắn tươi .25 2.1.2 Xử lý sơ 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Nghiên cứu tài liệu 26 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm .26 2.3.3 Bố trí thí nghiệm 26 2.3.3.1 Quy trình sản xuất 26 2.3.3.2 Xác định hàm lượng tinh bột phương pháp bertrand 29 2.3.3.3 Khảo sát lượng nước trình say nghiền 30 2.3.3.4 Khảo sát hàm lượng Na2SO3 trình lắng tinh bột .31 2.3.3.5 Xác định độ ẩm tinh bột sau lắng 32 2.3.3.6 Khảo sát thời gian sấy 32 2.4 Các phương pháp phân tích 33 2.4.1 Hiệu suất thu hồi tinh bột 33 2.4.2 Xác định độ ẩm theo (TCVN 9934:2013) 33 2.4.3 Xác định lượng xơ theo (TCVN 5103-1990 – Nông sản thực phẩm) .33 2.4.4 Xác định lượng tro theo (TCVN 9939:2013) 34 2.4.5 Xác định hàm lượng axit xyanhyđric HCN theo (TCN 604:2000 - Nông sản thực phẩm) 34 2.4.6 Quy trình polymer phân hủy sinh học từ tinh bột sắn 35 2.4.7 Khảo sát trình phân hủy nhựa polymer phân hủy sinh học môi trường đất, môi trường rác thải sinh hoạt môi trường khơng khí 36 2.4.8 Phương pháp đánh giá cảm quan theo (TCVN 3215-79) 37 2.5 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .41 3.1 Kiểm tra thành phần nguyên liệu (sắn) 41 3.1.1 Kết xác định hàm lượng tinh bột củ sắn 41 3.1.2 Kết xác định lượng bã củ sắn 41 3.1.3 Kết xác định lượng nước củ sắn .41 3.2 Kết xây dựng quy trình sản xuất tinh bột sắn .42 Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học 3.2.1 Kết khảo sát tỉ lệ nước : sắn trình say nghiền 42 3.2.2 Kết khảo sát hàm lượng Na2SO3 (g/kg ) trình lắng 43 3.2.3 Kết độ ẩm tinh bột sau lắng 44 3.2.4 Kết khảo sát thời gian sấy 44 3.3 Hiệu suất thu hồi tinh bột 46 3.4 Kết kiểm tra tính chất tinh bột .46 3.5 Kết đánh giá phân hủy sinh học nhựa polymer từ tinh bột sắn môi trường đất, rác thải sinh hoạt khơng khí 48 3.6 Đề xuất quy trình cơng nghệ .50 3.7 Sơ tính tốn giá thành sản phẩm 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ % (theo khối lượng) thành phần có củ sắn Bảng 1.2 Các tiêu tinh bột sắn theo (TCVN 10546-2014) 10 Bảng 1.3 Tỷ lệ % (theo khối lượng) thành phần có củ sắn 13 Bảng 2.1 Hệ số quan trọng tiêu 37 Bảng 2.2 Thang điểm cảm quan 37 Bảng 2.3 Thang điểm cảm quan sản phẩm tinh bột sắn 38 Bảng 2.4 Thành viên hội đồng cảm quan 40 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá cảm quan 40 Bảng 3.1 Kết xác định hàm lượng tinh bột củ sắn .41 Bảng 3.2 Kết xác định lượng xơ củ sắn 41 Bảng 3.3 Kết xác định lượng nước củ sắn 41 Bảng 3.4 Kết hiệu suất thu hồi hàm lượng tinh bột theo tỉ lệ sắn nước .42 Bảng 3.5 Kết đánh giá điểm cảm quan hàm lượng Na 2SO3 (g/kg ) trình lắng 43 Bảng 3.6 Kết độ ẩm tinh bột sau lắng 44 Bảng 3.7 Kết xác định thời gian sấy độ ẩm tinh bột nhiệt 400C 44 Bảng 3.8 Kết xác định thời gian sấy độ ẩm tinh bột nhiệt độ 700C .45 Bảng 3.9 Kết hiệu suất thu hồi tinh bột 46 Bảng 3.10 Kết xác định độ ẩm tinh bột sắn 46 Bảng 3.11 Kết hàm lượng xơ tinh bột 46 Bảng 3.12 Kết hàm lượng tro tinh bột 47 Bảng 3.13 Kết hàm lượng HCN tinh bột 47 Bảng 3.14 Kết xác định tính chất tinh bột .47 Bảng 3.15 Sự phân hủy sinh học nhựa môi trường khác thời gian 28 ngày 49 Bảng 3.16 Tính giá thành cho 1000g tinh bột sắn thành phẩm 52 Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Diện tích trồng sắn vùng năm 2017 Hình 1.2 Cây sắn củ sắn (khoai mì) .5 Hình 1.3: Cấu tạo mặt cắt ngang củ sắn Hình 1.4 Hình ảnh tinh bột sắn 11 Hình 1.5 Cơ chế tạo thành melanin từ tyrosine với xúc tác enym tyrosinas 12 Hình 1.6 Hình ảnh hóa chất natri sunfit 14 Hình 1.7 Quy trình cơng nghệ sản xuất polymer phân hủy sinh học 17 Hình 1.8 Sơ đồ quy trình chế biến tinh bột sắn đại 20 Hình 1.9 Sơ đồ quy trình chế biến tinh bột từ sắn lát 22 Hình 2.1 Sơ đồ trình sử lý sơ củ sắn cắt lát 25 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình sản xuất tinh bột sắn 26 Hình 2.3 Hình ảnh củ sắn lát sắn sau sơ chế 27 Hình 2.4 Hình ảnh xay, nghiền lọc loại bỏ bã sắn 28 Hình 2.5 Hình ảnh lắng tinh bột sấy khơ tinh bột sắn 28 Hình 2.6 Hình ảnh tinh bột thành phẩm bao gói 29 Hình 2.7 Khảo sát tỷ lệ nước trình say, nghiền sắn 30 Hình 2.8 Khảo sát hàm lượng Na2SO3 trình lắng tinh bột 31 Hình 2.9 Khảo sát thời gian sấy khơ tinh bột sắn 32 Hình 2.10 Quy trình sản xuất polymer phân hủy sinh học 35 Hình 2.11 Khảo sát trình phân hủy polymer phân hủy sinh học 36 Hình 3.1 Đồ thị hiệu suất thu hồi tinh bột theo tỷ lệ sắn nước .42 Hình 3.2 Đồ thị chất lượng tinh bột lắng với hàm lượng g/kgNa2SO3 khác 43 Hình 3.3 Đồ thị thời gian độ ẩm tinh bột sau sấy .44 Hình 3.4 Đồ thị thời gian độ ẩm tinh bột sấy nhiệt độ 700C 45 Hình 3.5 Nhựa đem kiểm tra phân hủy môi trường đất, rác thải sinh hoạt mơi trường khơng khí 48 Hình 3.6 Sự phân hủy sinh học nhựa 28 ngày môi trường đất, môi trường rác thải môi trường khơng khí .49 Hình 3.7 Quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn 51 Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nghĩa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCN Tiêu chuẩn ngành NXB Nhà xuất QCVN Quy chuẩn Việt Nam BYT Bộ y tế Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sản xuất tinh bột sắn ngành phát triển mạnh có ý nghĩa to lớn cải thiện đời sống nhân dân Giải nhu cầu cho ngành công nghiệp thực phẩm, sản xuất thức ăn gia xúc, làm ngun liệu cho ngành cơng nghiệp nhẹ góp phần điều hòa nguồn nguyên liệu cho nước Tăng nguồn hàng xuất khẩu, trao đổi hàng hóa với nước ngồi Cây sắn chuyển đổi nhanh chóng đóng vai trò cơng nghiệp Sự hội nhập mở rộng thị trường sắn, tạo nên hội chế biến tinh bột, sản xuất sắn lát, sắn viên để xuất sử dụng công nghiệp thực phẩm bánh kẹo, sản xuất đường glucose, sản xuất mì chính, tinh bột biến tính, sản xuất sản phẩm thủy phân từ tinh bột…, sản xuất thức ăn gia súc làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp sản xuất giấy, dược phẩm, dệt nhuộm, keo dán, sản xuất polymer phân hủy sinh học Tinh bột sắn có khả thay trực tiếp phần phần gạo nhân dân ta Đó thực phẩm dễ ăn, dễ chế biến Với nhu cầu công nghệ, sắn nguồn nguyên liệu ngành kỹ nghệ nhẹ, ngành làm đường, dùng hóa chất hay men thực vật để chuyển hoá tinh bột sắn thành đường mạch nha hay glucoza Rượu cồn sử dụng sắn làm nguyên liệu Polymer phân hủy sinh học nghiên cứu ứng dụng từ tinh bột sắn để chế tạo bao bì đựng thực phẩm quan tâm lớn Việt Nam quốc gia giới độ an tồn mơi trường cao Việc sử dụng polyme tự hủy xem khả khác việc xử lý chất thải ngoại trừ việc đốt tro chơn chất thải xuống đất, góp phần bảo vệ môi trường sống Tinh bột sắn Việt Nam trở thành bảy mặt hàng xuất có triển vọng phủ địa phương quan tâm Hướng phát triển sắn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thị trường ngồi nước Bên cạnh đó, việc đầu tư cho khâu chế biến để tăng giá trị sản phẩm cơng việc cần phải giải Chính thế, chọn để tài “Nhiên cứu, sản xuất tinh bột từ sắn tươi sắn lát làm Polymer phân hủy sinh học” để tìm hiểu đưa phương án, giải pháp khả thi để đóng góp cho cơng nghiệp phát triển - Mục tiêu nghiên cứu Quy trình sản xuất tinh bột sắn Tính chất tinh bột sắn Ứng dụng làm polymer phân hủy sinh học Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Hình 3.4 Đồ thị thời gian độ ẩm tinh bột sấy nhiệt độ 700C Từ bảng 3.8 hình 3.4 cho thấy mức thời gian sấy 10 phút độ ẩm 16,4%, 20 phút độ ẩm 14,4% 30 phút độ ẩm 13,6% cho ta số độ ẩm tinh bột sắn chưa phù hợp để bảo quản Ở mức thời gian 40 phút độ ẩm 12,9% 50 phút độ ẩm 12,5 đầu đạt số độ ẩm tinh bột để bảo quản theo (TCVN 10546-2014), tinh bột khô, tơi xốp độ ẩm lý tưởng cho trình bảo quản Như cho thấy thời gian tăng độ ẩm tinh bột giảm làm tiêu tốn lượng Do chúng tơi chọn thời gian sấy thích hợp nhiệt độ 70 oC 40 phút, độ ẩm tinh bột sắn đạt 12,9% Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh 47 Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học 3.3 Hiệu suất thu hồi tinh bột Lấy 150g sắn tươi đem say với tỷ lệ sắn/nước 1:6, ta lọc tách bã thu hồi dịch sữa, để lắng tinh bột sấy nhiệt độ 400C 80phút làm giảm độ ẩm tinh bột sau lắng, sấy tiếp tinh bột nhiệt độ 700C 40 phút Sản phẩm thu đem cân hiệu suất thu hồi tinh bột trình bày bảng 3.8 Bảng 3.9 Kết hiệu suất thu hồi tinh bột Thí nghiệm Hiệu suất thu hồi tinh bột % Mẫu 24,10 Mẫu 24,33 Mẫu 24,40 Trung bình 24,28 Từ bảng 3.9 cho thấy hiệu suất thu hồi tinh bột tốt 24,28% so với hàm lượng tinh bột có củ sắn 26,69% 3.4 Kết kiểm tra tính chất tinh bột Bảng 3.10 Kết xác định độ ẩm tinh bột sắn Thí nghiệm Mẫu Mẫu Mẫu Trung bình Độ ẩm (%) 12,94 12,96 12,98 12,96 Bảng 3.11 Kết hàm lượng xơ tinh bột Thí nghiệm Hàm lượng xơ (%) Mẫu 0,157 Mẫu 0,148 Mẫu 0,152 Trung bình 0,152 Thí nghiệm Hàm lượng tro (%) Mẫu 0,14 Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh 48 Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Mẫu 0,16 Mẫu 0,17 Trung bình 0,156 Bảng 3.12 Kết hàm lượng tro tinh bột Bảng 3.13 Kết hàm lượng HCN tinh bột Thí nghiệm Hàm lượng HCN (mg/kg) Mẫu 5,60 Mẫu 5,30 Mẫu 5,40 Trung bình 5,433 Bảng 3.14 Kết xác định tính chất tinh bột Chỉ tiêu Hàm lượng TCVN Độ ẩm (%) 12,96 13 Hàm lượng tro (%) 0,156 0,20 Hàm lượng xơ (%) 0,152 0,20 Hàm lượng HCN (mg/kg) 5,433 10 Từ bảng 3.10, 3.11, 3.12 3.13 cho thấy tiêu hàm lượng đạt yêu cầu tinh bột sắn theo (TCVN 10546-2014) Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh 49 Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật hóa học 3.5 Kết đánh giá phân hủy sinh học nhựa polymer từ tinh bột sắn môi trường đất, rác thải sinh hoạt không khí Hình 3.5 Nhựa đem kiểm tra phân hủy môi trường đất, rác thải sinh hoạt mơi trường khơng khí Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh 50 Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Hình 3.6 Sự phân hủy sinh học nhựa 28 ngày môi trường đất, môi trường rác thải mơi trường khơng khí Q trình phân hủy nhựa quan sát sau tuần thông qua biến đổi trạng thái, độ bền xuất hiện tượng mốc Sau thời gian quan sát 28 ngày, thu kết phân hủy sinh học nhựa môi trường thể bảng 3.13 Bảng 3.15 Sự phân hủy sinh học nhựa môi trường khác thời gian 28 ngày Hiện tượng Nhựa bị mốc, mềm, Môi trường đất bị gãy đứt nghẹ Nhựa bị mốc nhẹ, Môi trường rác thải bị phân sinh hoạt hủy phần Nhựa Mơi trường khơng khơng thay khí đổi Môi trường ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 2% 5% 9% 15% Sau 28 ngày nhựa bị phá vỡ cấu trúc, phân hủy hoàn toàn 1,6% 1,8% 2,1% 2,7% 3.6 Đề xuất quy trình cơng nghệ 150g sắn tươi Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh 51 Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Nước Rửa sắn, gọt vỏ Loại bỏ đất, cát Cắt nhỏ 0,5 cm, say nhuyễn tỷ lệ sắn/nước 1:6 Tách bã thô, mịn Rây Na2SO3 0,03g/kg Lắng 20 Tách dịch bào,rửa, thu tinh bột Sấy nhiệt độ 400C 80 phút Giảm độ ẩm để tinh bột khơng bị hồ hóa Sấy nhiệt độ 700C 40 phút Sấy khô tinh bột để bảo quản Đánh giá chất lượng tinh bột Hồn thiện sản phẩm Hình 3.7 Quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn Thuyết minh - Tiếp nhận củ sắn tươi Củ sắn tươi sau thu hoạch chọn củ to đều, căng tròn, khơng bị dập nát, râu đưa vào phòng thí nghiệm ta loại bỏ tạp chất thô - Rửa sắn, gọt vỏ Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh 52 Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Cơng đoạn tiến hành nhằm loại bỏ tạp chất có vỏ củ sắn, bao gồm bước rửa sơ bộ, tách đất đá, tách vỏ, rửa lại nước - Cắt nhỏ, say nghiền Củ sắn sau rửa ta băm thành mảnh nhỏ khoảng 0,5cm Sau băm nguyên liệu chuyển vào máy say nghiền nghiền nhỏ kết hợp với nước (tỷ lệ sắn/nước 1/6) vào tạo thành dung dịch sữa bã-bột-nước - Rây Rây thực nhằm cô đặc dịch sữa loại bỏ bã xơ - Lắng Tách dịch bào khỏi tinh bột tách thu lấy tinh bột khiết (dưới dạng tinh bột ướt) Cho chất làm trắng tinh bột Na2SO3 0,03% - Sấy Nhiệt độ 400C 80 phút Bánh tinh bột sau tách từ công đoạn làm tơi sấy khô 80 phút để độ ẩm giảm xuống 20,2% - Sấy Nhiệt độ 700C 40 phút Sấy tiếp tinh bột vòng 40 phút nhiệt độ 700C cho tinh bột khơ hồn tồn để bảo quản tinh bột - Đánh giá chất lượng tinh bột Sau trải qua bước trên, tinh bột thu được đem đánh giá chất lượng độ ẩm, hàm lượng xơ, hàm lượng tro, độ trắng, hàm lượng độc tố HCN, hàm lượng tinh bột… - Hoàn thiện sản phẩm Tinh bột sau sấy khơ tách khỏi dòng khí nóng, làm nguội Sau ta cho tinh bột đưa qua dây hạt để đảm bảo tạo thành hạt tinh bột đồng nhất, khơng kết dính, bón cục đạt tiêu chuẩn đồng độ mịn, tinh bột sau qua dây bao gói thành phẩm 3.7 Sơ tính tốn giá thành sản phẩm Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh 53 Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Theo lý thuyết 1000g sắn cho 266,9g tinh bột thành phẩm, thực tế trình sơ chế bị hao hụt, hiệu suất thu hồi tinh bột 242,8g Vậy để sản xuất 1000g tinh bột sắn thành phẩm phải sử dụng hết 4118g sắn tươi Nước dùng trình nghiền sắn ngâm tinh bột theo tỷ lệ 1:5 tương đương 1000g sắn tiêu tốn lít nước, tiến hành ngâm lần, thay nước lần 1000g sắn sử dụng hết 20 lít nước Vậy để ngâm 4118g sắn cần 82,36 lít nước Bảng 3.16 Tính giá thành cho 1000g tinh bột sắn thành phẩm Stt Tên mục Đơn vị Sắn Nước công nghiệp Tem nhãn Túi Điện Nhân công G m3 Cái Kw Đơn giá (VND) 1200 7000 100 50 1500 Khối lượng sử dụng 4118 0,08236 1 0,4 Tổng Thành tiền (VND) 4941,6 576,52 100 50 600 1000 7268,12 Như trung bình 1000g tinh bột sắn thành phẩm có giá 7268,12đồng So với giá thành sản phẩm thị trường giá thành hợp lý chấp nhận KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tơi đưa kết luận sau: Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh 54 Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Nghiên cứu tổng quan sắn, củ sắn tinh bột sắn, nghiên cứu quy trình sản xuất tinh bột sắn làm polymer phân hủy sinh học Phân tích thành phần nguyên liệu: + Hàm lượng nước: 69,81% + Hàm lượng tinh bột: 26,69% Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất tinh bột sắn với thông số: + Tỷ lệ sắn/nước 1/6 + hàm lượng Na2SO3 0,03g/kg + Thời gian sấy tinh bột Nhiệt độ 40oC 80 phút 70oC 40 phút - Sơ đánh giá chất lượng, so sánh số phân tích độ ẩm, hàm lượng tinh bột, hàm lượng tro, hàm lượng xơ, hàm lượng độc tố HCN phù hợp với (TCVN 10546 – 2014) Chỉ tiêu Hàm lượng TCVN Độ ẩm (%) 12,96 13 Hàm lượng tro (%) 0,156 0,20 Hàm lượng xơ (%) 0,152 0,20 Hàm lượng HCN (mg/kg) 5,433 10 - Ứng dụng chế tạo thử nghiệm polymer sinh học từ tinh bột sắn có khả phân hủy - Sản xuất thử quy mơ phòng thí nghiệm 500g tinh bột sắn Tính sơ giá thành 1000g phẩm tinh bột sắn 7268,12đồng KHUYẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu tơi có số khuyến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn để sản xuất sản phẩm quy mơ lớn hơn, tiến tới dần sản xuất sản phẩm quy mơ cơng nghiệp Tiếp tục nghiên cứu, tìm điều kiện thích hợp để chế tạo polymer sinh học từ tinh bột sắn ứng dụng làm màng phủ, bao gói TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu việt [1] Bùi Thị Hoàn, Nghiên cứu chế tạo nhựa dễ phân hủy sinh học từ tinh bột sắn nhựa PVA, Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Dân Lập Hải Phòng, 2012 Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh 55 Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học [2] Bùi Đức Hợi, Kỹ thuật chế biến lương thực, NXB Khoa học Kỹ thuật, Tập 2(2009) [3] Bùi Đức Hợi, Kỹ thuật chế biến lương thực, NXB Khoa học Kỹ thuật, Tập 1(2009) [4] Đỗ Thị Hoan, Sản xuất tinh bột sắn, Đồ án chuyên môn, 2013 [5] Hà Duyên Tư, Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm,NXB Khoa học Kỹ thuật(2010) [6] Hoàng Kim Anh, Tinh bột sán sản phẩmtừ tinh bột sắn, NXB Khoa Học Kỹ Thuật (2006) [7] Lê Văn Hoàng, Trương Thị Minh Hạnh, Tinh bột – Khai thác ứng dụng, NXB Đà Nẵng (2007) [8] Lvbuiluyn, Quy trình sản xuất tinh bột sắn, 2013 [9] Phạm Ngọc Lân, Vật liệu polymer phân hủy sinh học, NXB Bách Khoa Hà Nội (2015) [10] Giáo trình Hóa học phân tích, Trường Đại Học Sao Đỏ (2012) [11] Giáo trình xử lý số liệu thực nghiệm công nghê, Trường Đại Học Sao Đỏ (2012) [12] Tiến sĩ Phạm Thế Trinh, Nghiên cứu chế tạo ứng dụng polymer phân hủy sinh học, Nghiên cứu khoa học, Bộ công nghiệp tổng cơng ty hóa chất Việt Nam Viện hóa học cơng nghiệp, 2004 Tài liệu tiếng Anh [13] Crabb W D and Colin M (1997), Enzymes involved in the processing of starch to sugars, Trend in Biotechnology, Vol 15,pp 349-352 [14] Hebeda R.E (1995), Carbohyrate-based sweeteners, biotechnology Vol.9: Enzymes, biomass, Food and feed,VCH Publisher Inc., Germany Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh 56 Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học PHỤ LỤC Phụ lục Kết hiệu suất thu hồi tinh bột Tỷ lệ sắn 1:3 1:4 1:5 1:6 1:7 nước Hiệu suất thu hồi tinh 18,6 20,4 24 24,26 24,27 bột (%) Phụ lục 2: Tỷ lệ phối trộn Na2SO3 dịch sữa, g/kg trình lắng Bảng tỷ lệ phối trộn Na2SO3 dịch sữa, g/kg q trình lắng theo cơng thức 1, hàm lượng Na2SO3 0,01g/kg dịch sữa Chỉ tiêu Điểm thành viên Tổng điểm Trùng bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng lượng 3 3 15 1,2 3,6 3 17 3,4 1,2 4,08 Mùi 4 4 19 3,8 0,8 3,04 Vị 4 4 19 3,8 0,8 3,04 Trạng thái Màu sắc Tổng điểm 13,76 Kết quả: Trung bình Bảng tỷ lệ phối trộn Na2SO3 dịch sữa, g/kg q trình lắng theo cơng thức 2, hàm lượng Na2SO3 0,02g/kg dịch sữa Chỉ tiêu Điểm thành viên Tổng điểm Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Trùng bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ kỹ thuật hóa học lượng 4 5 22 4,4 1,2 5,28 4 21 4,2 1,2 5,04 Mùi 4 4 20 0,8 3,2 Vị 4 21 4,2 0,8 3,36 Trạng thái Màu sắc Tổng điểm 16,88 Kết quả: Khá Bảng tỷ lệ phối trộn Na2SO3 dịch sữa, g/kg trình lắng theo công thức 3, hàm lượng Na2SO3 0,03g/kg dịch sữa Chỉ tiêu Điểm thành viên Tổng điểm Trùng bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng lượng 5 4 23 4,6 1,2 5,52 5 23 4,6 1,2 5,52 Mùi 5 4 22 4,4 0,8 3,52 Vị 5 23 4,6 0,8 3,68 Trạng thái Màu sắc Tổng điểm 18,6 Kết quả: Tốt Bảng tỷ lệ phối trộn Na2SO3 dịch sữa, g/kg trình lắng theo công thức 4, hàm lượng Na2SO3 0,04g/kg dịch sữa Chỉ tiêu Trạng thái Màu sắc Điểm thành viên Tổng điểm Trùng bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng lượng 5 5 23 4,6 1,2 5,52 5 23 4,6 1,2 5,52 Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Mùi 4 5 22 4,4 0,8 3,52 Vị 4 21 4,2 0,8 3,36 Tổng điểm 18,28 Kết quả: Khá Bảng tỷ lệ phối trộn Na2SO3 dịch sữa, g/kg q trình lắng theo cơng thức 5, hàm lượng Na2SO3 0,05g/kg dịch sữa Chỉ tiêu Điểm thành viên Tổng điểm Trùng bình chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Trung bình có trọng lượng 5 5 23 4,6 1,2 5,52 5 23 4,6 1,2 5,52 Mùi 5 4 22 4,4 0,8 3,52 Vị 5 23 4,6 0,8 3,68 Trạng thái Màu sắc Tổng điểm 18,6 Kết quả: Tốt Phụ lục 3: Kết xử lý số liệu tỷ lệ phối trộn Na2SO3 dịch sữa, g/kg trình lắng STT Phối trộn Na2SO3 vào dịch sữa (g/kg) 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 Điểm cảm quan 13,76 16,88 18,6 18,28 18,6 Test of Homogeneity of Variances camquan Levene Statistic df1 df2 Sig ,045 10 ,995 Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học ANOVA camquan Sum of Squares df Mean Square Between Groups 51,009 12,752 Within Groups ,003 10 ,000 Total 51,012 14 F Sig 47821,21 ,000 Multiple Comparisons Dependent Variable: camquan Bonferroni (I) mau 0,01 0,02 0,03 (J) mau Mean Difference (I-J) Std Error Sig 0,02 -3,11333* ,01333 0,03 -4,83667* 0,04 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound ,000 -3,1611 -3,0656 ,01333 ,000 -4,8844 -4,7889 -4,51000* ,01333 ,000 -4,5578 -4,4622 0,05 -4,84333* ,01333 ,000 -4,8911 -4,7956 0,01 3,11333* ,01333 ,000 3,0656 3,1611 0,03 -1,72333* ,01333 ,000 -1,7711 -1,6756 0,04 -1,39667* ,01333 ,000 -1,4444 -1,3489 0,05 -1,73000* ,01333 ,000 -1,7778 -1,6822 0,01 4,83667* ,01333 ,000 4,7889 4,8844 0,02 1,72333* ,01333 ,000 1,6756 1,7711 0,04 ,32667* ,01333 ,000 ,2789 ,3744 0,05 -,00667 ,01333 1,000 -,0544 ,0411 Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh Đồ án tốt nghiệp 0,04 0,05 Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học 0,01 4,51000* ,01333 ,000 4,4622 4,5578 0,02 1,39667* ,01333 ,000 1,3489 1,4444 0,03 -,32667* ,01333 ,000 -,3744 -,2789 0,05 -,33333* ,01333 ,000 -,3811 -,2856 0,01 4,84333* ,01333 ,000 4,7956 4,8911 0,02 1,73000* ,01333 ,000 1,6822 1,7778 0,03 ,00667 ,01333 1,000 -,0411 ,0544 0,04 ,33333* ,01333 ,000 ,2856 ,3811 * The mean difference is significant at the 0.05 level Gv hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sv thực hiện: Lê Đình Huỳnh ... viên để xuất sử dụng công nghiệp thực phẩm bánh kẹo, sản xuất đường glucose, sản xuất mì chính, tinh bột biến tính, sản xuất sản phẩm thủy phân từ tinh bột , sản xuất thức ăn gia súc làm nguyên... lắng tinh bột 31 Hình 2.9 Khảo sát thời gian sấy khơ tinh bột sắn 32 Hình 2.10 Quy trình sản xuất polymer phân hủy sinh học 35 Hình 2.11 Khảo sát trình phân hủy polymer phân hủy sinh. .. cơng nghệ sản xuất polymer phân hủy sinh học 17 Hình 1.8 Sơ đồ quy trình chế biến tinh bột sắn đại 20 Hình 1.9 Sơ đồ quy trình chế biến tinh bột từ sắn lát 22 Hình 2.1 Sơ đồ trình

Ngày đăng: 09/06/2018, 20:05

Mục lục

    1. Lý do lựa chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Phạm vi nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN

    I.1. Nguyên vật liệu sản xuất

    I.1.1. Nguyên liệu củ sắn tươi

    I.1.1.1. Tình hình trồng sắn ở Việt Nam

    Hình 1.1. Diện tích trồng sắn ở các vùng năm 2017

    Hình 1.2. Cây sắn và củ sắn (khoai mì)

    I.1.1.4. Cấu tạo củ sắn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan