quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam đi các nước ASIAN

12 528 0
quản lý Nhà nước đối với hoạt động  xuất khẩu lao động Việt Nam đi các nước ASIAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam đi các nước ASIAN

Đề án môn học Mục lục Trang Kolachit Mangnomek Lớp: Quản kinh tế 47A Đề án môn học Mở đầu: Trong xu thế công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay việc chuyển dịch cơ cấu về nguồn lao động trở nên phổ biến và có xu thế phát triển mạnh mẽ cả quy mô lẫn phạm vi hoạt động của nó. Cho nên rất cần thiết một tổ chức chính phủ và cả phi chính phủ có đủ sức mạnh để đứng ra quản và bảo về quyền lợi cho nhân dân người lao động. ViệtNam là một quốc gia có rất nhiều khả năng về nguồn lao động do sự phong phú, dồi dào và có khả năng trong việc cung cấp lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nước và cũng có khả năng đáp ứng được nhu cầu của thị trường nước ngòai nữa. Thị trường lao động nước ngoài sẽ tạo cơ hội trong việc nâng cao tay nghề người lao động động thời tạo điều kiện cho người lao động tận dụng và tiếp thu những khoa học công nghệ mới từ nước tiên tiến trong giai đoạn lao độngnước ngoài. Tất nhiên trong giai đoạn công tác ở nước ngoài người lao động thường sẽ được hưởng mức tiên lương tiêu chuẩn của những quốc gia phát triển và các doanh nghiệp ở nước ngoài theo mức lương này so với mức lương ở Việt Nam thì cũng có thể tạo ra một khoảng cách có thể nói là cao hơn, việc này khiến cho người lao động hoạt động ở ngoài có khả năng tiết kiệm và giử một khoản kiều hối khá lớn cho đất nước .Nhưng muốn tận dụng được lợi thế đã có sẵn này và phát huy những lợi thế đã có của nguồn lực lao động Việt Nam và tận dụng một cơ hội lớn lao từ thị trường lao động nước ngòai này. Muốn thực hiện kế hoạch này thì cần phải có nhiều sự đóng góp và đoàn kết của chính sách và các Bộ ngành trong Bộ máy quản Nhà nước phải thật sự tận tình và đoàn kế đưa ra những chính sách hợp lý, có chiến lược tổng thể để phát huy ưu điểm và hạn chế những nhược điểm và những rủi ro trong giai đoạn hoạt động tất nhiên và phải có khả năng diễn ra những điều phát sinh không muốn và cũng đồng ngắn kết với việc xây dựng, bảo vệ quyền lợi công Kolachit Mangnomek Lớp: Quản kinh tế 47A 2 Đề án môn học nhân người lao động Việt Nam được nhận những kết quả xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ ra. Xuất khẩu lao động một cách đúng quy tắc đã là một hoạt động khá mới ở nước ta và chỉ phát triển mạnh mẽ nhất trong những năm gần đây.Mặt khác hoạt động xuất khẩu lao động này ở nước ta cũng đang bộc lộ rất nhiều khiếm khuyết và thuận lợi.Chính vì vậy ,với mục đích tìm hiểu thực trạng và vấn đề để đưa ra những giải pháp nhằm pháy huy hiệu quả hơn,em quyết định chọn đề tài về “quản Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam đi các nước ASIAN“ để nghiên cứu là vấn đề rất quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu lao động của công nhân ViệtNam hiện nay “. Mặc dù đã cố gắng nhưng trình độ còn hạn chế cho nên đè tài cung không thể tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Vì vậy em rất mong nhận được những sự góp ý và lời chỉ bảo tận tình của các thày cô giáo và các bạn để giúp cho đề tài này hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thiện đề án này. Kolachit Mangnomek Lớp: Quản kinh tế 47A 3 Đề án môn học Chương I Quản Nhà nước đối với xuất khẩu lao động 1.1 Xuất khẩu lao động. 1.1.1 Khái niệm lao động. Lao độnghoạt động nhằm duy trì sự sống của con người, là việc con người sử dụng sức lao động của mình nhằm cải tạo tự nhiên, sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự sống còn con người. Nguồn lao động là một bộ phận dân cư của xã hội, bao gồm người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và nhưng người ngoài độ tuổi lao động nhưng thực tế có tham gia lao động. Tùy theo quy định của mỗi nước về độ tuổi lao động,ViệtNam quy định độ tuổi lao động của nữ là 15-55 tuổi và của nam là từ 15-60 tuổi. Sức lao động là tổng hợp thể lực và chí lực của con người trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, nó phản ánh khả năng lao động của mỗi con người trong những điều kiện và môi trường làm việc nhất định . 1.1.2 Khái niệm xuất khẩu lao động . Xuất khẩu lao độngxuất khẩu sức lao độnghoạt động bàn giao hàng hóa sức lao động ra nước ngoài trong một thời hạn nhất định nhằm tạo ra lợi ích cho tất cả các bên tham gia. Trên thực tế người ta hay gọi xuất khẩu sức lao độngxuất khẩu lao động. Hay XKLĐ là hoạt động, mua bán hay thuê mướn hàng hóa sức lao động giữa chính phủ một quốc gia hay tổ chức, cá nhân cung ứng lao động của nước đó với Chính phủ, tổ chức và cá nhân sử dụng lao động nước ngoài trên cơ sở Hiệp định hay hợp đồng cung ứng lao động. Xuất khẩu lao động được hiểu là việc đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (gọi tắt là XKLĐ) .Đây là một hoạt động kinh tế – xã hội của Nhà nước nhằm góp phần phát triển Kolachit Mangnomek Lớp: Quản kinh tế 47A 4 Đề án môn học nguồn nhân lực,giải quyết việc làm,tăng thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động,tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nước,đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới. Nhà nước ta cũng thể hiện sự quan tâm đối với hoạt động này thông qua việc khuyến khích các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động nhằm tạo việc làm ở nước ngoài cho người lao động Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật nước sở tại và điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập. Đồng thời Đảng và Nhà nước còn thể hiện sự quan tâm cụ thể trong việc chỉ đạo, thu hút được sự quan tâm của các ngành, các cấp và các đoàn thể cũng như gia đình và bản thân người lao động trong hoạt động XKLĐ. 1.1.3 Thị trường lao động. Thị trường lao động của Việt Nam mới hình thành và quy mô trình độ còn nhỏ, hẹp và còn kém phát triển so với yêu cầu của tăng trưởng kinh tế và sớ với trình độ phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới ( ngay cả một số quốc gia thuộc thế giới thứ 3, Việt Nam còn giữ một khoảng cách xa ). Từ đó việc phân tích thị trường lao động cần gắn với các vấn đề sau đây. • Dân số, các nguồn nhân lực và quy mô của cung về nhân lực. • Cơ cấu kinh tế và cơ cấu về nhân lực, quy mô của cầu về nhân lực. • Trạng thái cân bằng và không cân bằng giữa cung và cầu về nhân lực trên thị trường lao động Thị trường lao động nườc ngoài 1.2 Quản Nhà nước đối với xuất khẩu lao động. 1.2.1 Khái niệm Quản Nhà nước. • Quản Nhà nước có 2 chức năng chính đó là : Kolachit Mangnomek Lớp: Quản kinh tế 47A 5 Đề án môn học 1) Tổ chức và quản xã hội: Bảo đảm ổn định chính trị, an ninh, an toàn xã hội và bảo vệ tự do , quyền, lợi ích chính đáng của công nhân. 2) Chức năng đối ngoại :Bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, chống lại mọi âm mưu xâm lược từ bên ngoài và mở rộng quan hệ đối ngoại. Mọi quá trình quản Nhà nước đều được tiến hành theo những 5 giai đoạn: ra quyết định để giải quyết một vấn đề nhất định, thể chế hóa quyết định thông qua một văn bản quy phạm pháp luật, tổ chức các hình thức cơ cấu để thực thi quyết định, chỉ đạo và thực hiện quyết định, kiểm tra thực hiện quyết định và điều chỉnh quyết định. • Vai trò của của người quản lý: Có rất nhiều quan điểm vê vai trò cán bộ quản tổ chức, Trong đó có một quan điểm nhiều người chia sẻ là quan điểm của Hẻny Minzberg, Kolachit Mangnomek Lớp: Quản kinh tế 47A 6 1) Hoạch định chính sách 2) Thể chế hóa chính sách 3) Tổ chức các hình thức cơ cấu 4) Chỉ đạo thực hiện 5) Kiểm tra điều chỉnh Đề án môn học Ông cho rằng các cán bộ quản là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của đường lối phát triển tổ chức, Trong hoạt động hàng ngày các Nhà quản thực hiện 3 vai trò như:  Vai trò liên kết con người: bao hàn những công việc liên kết trực tiếp với người khác, Nhà quản là đại diện cho đơn vị của mình trong các cuộc gặp mặt chính thức (vai trò của người đại diện ) tạo ra và duy trì động lực cho người lao động nhằm hướng cố gắng của họ tới mục tiêu chung của tổ chức ( vai trò người lãnh đạo ) đảm bảo mối quan hệ với các đối tác ( vai trò người liên lạc ).  Vai trò thông tin bao hàm sự trao đổi thông tin với những người khác. Nhà quản tìm kiếm những thông tin phản hồi cần thiết cho quản ( vai trò người giám sát ), chia sẻ thông tin với người trong đơn vị ( vai trò người truyền tin ) và chia sẻ thông tin với người bên ngoài tổ chức ( vai trò người phát ngôn ).  Vai trò quyết định bao hàm việc ra quyết định để tác động lên con người. Nhà quản tìm kiếm cơ hội để áp dụng, xác định vấn đề để giải quyết ( vai trò người ra quyết định ) chỉ đạo việc thực hiện quyết định ( vai trò người điều hành , phân bổ nguồn lực cho mục đích khác nhau ( vai trò người đảm bảo nguồn lực ), và tiến hành đàm phán với những đối tác ( vai trò người đàm phán ). Những vai trò trên của các Nhà quản là tất yếu giúp họ thực hiện có kết quản và hiệu quả những chức năng và nhiệm vụ của mình. Kolachit Mangnomek Lớp: Quản kinh tế 47A 7 Đề án môn học - Nhà quản - Vị thế - Quyền hạn – Nghĩa vụ - Vai trò liên kết con người ( interpersonal loles ). Nhà quản tác động qua lại với người khác như thế nào ? - Người đại diện - Người lãnh đạo - Trung tâm liên lạc - Vai trò thông tin. Nhà quản trao đổi và xử thông tin như thế nào ? - Người giám sát - Người truyền tin - Người phát ngôn. - Vai trò quyết định Nhà quản sử dụng thông tin trong quá trình ra quyết định như thế nào? - Người ra quyết định - Người đảm bảo nguồn nhân lực - Người điều hành - Người đàm phán. 1.2.2 Nội dung của quản nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động. Nhằm đưa những quan điểm trên vào thực tiễn, Chính phủ đó sử dụng rất nhiều cụng cụ cũng như chính sách khuyến khích nhằm tạo cho hoạt động XKLĐ những con đường phát triển thuận lợi nhất. Mới đây, thông qua nghị định 81/2003/NĐ-CP, Chính phủ đó cú quyết định về việc thành lập quỹ hỗ trợ XKLĐ, theo đó quỹ này sẽ hỗ trợ chi phí cho việc Kolachit Mangnomek Lớp: Quản kinh tế 47A 8 Đề án môn học phát triển thị trường lao động mới, cho việc đào tạo người lao động , việc hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp giải quyết rủi ro cũng như việc thưởng cho các cơ quan, đơn vị có thành tích trong hoạt động XKLĐ. Như vậy, quỹ này ra đời sẽ góp phần phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế, đồng thời hỗ trợ rủi ro cho người lao động và doanh nghiệp trong hoạt động này. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng đó cú chớnh sỏch hỗ trợ cho vay đối với người lao động đi xuất khẩu, theo đó người lao động đi XKLĐ không thuộc diện chính sách được vay tối đa là 20 triệu đồng mà không yêu cầu thế chấp tài sản, điều này đó thỏo gỡ rất nhiều khú khăn cho người lao động, nhất là đối với những lao động nghèo ở nông thôn – lực lượng chính của XKLĐ, mà trước đây không có tiền để đóng góp chi phí XKLĐ hoặc không có tài sản để thế chấp. Đồng thời với chính sách này, hồ sơ thủ tục xin đi XKLĐ cũng đó được giảm bớt và trở nên đơn giản thuận lợi hơn. Mặc dù chủ trương chính sách đó được ban hành tương đối đồng bộ và từng bước hoàn thiện, nhưng cũng vẫn chậm để triển khai vào cuộc sống, vẫn cũn tỡnh trạng một số ngành, địa phương đứng ngoài hoạt động XKLĐ hoặc có tham gia nhưng thiếu triệt để. Ở một số địa phương, cán bộ cũn quan liờu, cửa quyền và sỏch nhiễu dõn trong việc giải quyết thủ tục đi XKLĐ. Bên cạnh đó, cũn nhiều khoản mục khỏc cần thiết phải có sự hỗ trợ của Nhà nước nhưng vẫn cũn vắng búng. Vớ dụ như chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với vấn đề tạo lập , giữ vững và phát triển thị trường XKLĐ, vấn đề tư pháp quốc tế, vấn đề bảo hộ họat động XKLĐ khi tham gia vào thị trường mới Bộ lao động – thương binh và xó hội là cơ quan trực tiếp giúp Chính phủ quản hoạt động XKLĐ. Tùy từng trường hợp mà một số cơ quan khác như Bộ tài chính, Bộ công an, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ thương Kolachit Mangnomek Lớp: Quản kinh tế 47A 9 Đề án môn học mại, Ngân hang Nhà nước, cácquan đại diện Việt Namnước ngoài cũng như các đoàn thể liên quan đều chịu trách nhiệm liên đới trong việc quản hoạt động này. Nhằm thực hiện một cách có hiệu quả nhất, công tác quản đó được tăng cường nhằm hạn chế những vi phạm của các doanh nghiệp XKLĐ cũng như góp phần tích cực ngăn ngừa các hành vi lừa đảo của các tổ chức cá nhân ngoài xó hội. Trờn thực tế, cỏc cơ quan chức năng đó tiến hành 140 cuộc kiểm tra và 37 cuộc thanh tra đối với các doanh nghiệp XKLĐ trong đó thu hồi giấy phép của 8 doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, đỡnh chỉ cú thời hạn 10 doanh nghiệp do cú vi phạm đặc biệt là vi phạm trong buông lỏng quản hoặc có tỷ lệ lao động bỏ trốn cao , buộc ngưng hoạt động vô thời hạn đối với 7 đơn vị đóng trên địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh. Việc xử cỏc hành vi vi phạm của doanh nghiệp và cỏ nhõn người lao động đó từng bước góp phần lập lại kỷ cương trong hoạt động XKLĐ, ổn định và giữ vững uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế. Mặc dự vậy, công tác quản lao động xuất khẩu vẫn cũn nhiều yếu kộm, đội ngữ cán bộ mỏng, năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh phát triển thị trường XKLĐ, không thể bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trường XKLĐ cũng như xử phạt nghiêm minh những hành vi vi phạm của doanh nghiệp và người lao động. Hiện nay mới chỉ có 6 ban quản lao độngnước ngoài trong khi thị trường XKLĐ Việt Nam đó trải rộng trờn hơn 40 nước, dẫn đến tỡnh trạng quỏ tải trong cụng tỏc điều hành, nhất là điều hành từng thị trường. Mặt khác, đối với từng doanh nghiệp , việc quản lao động xuất khẩu chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp ở các vấn đề như: quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp và người lao động khi ký kết hợp đồng XKLĐ, giữa người lao động Việt Nam với chủ sử dụng lao độngnước ngoài hoặc người môi giới, cũn những quan hệ khỏc thỡ khụng thể quản nổi Kolachit Mangnomek Lớp: Quản kinh tế 47A 10

Ngày đăng: 05/08/2013, 14:56

Hình ảnh liên quan

3) Tổ chức các hình thức cơ cấu - quản lý Nhà nước đối với hoạt động  xuất khẩu lao động Việt Nam đi các nước ASIAN

3.

Tổ chức các hình thức cơ cấu Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan