Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành văn hóa từ thực tiễn thành phố hồ chí minh ( Luận văn thạc sĩ)

93 185 0
Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành văn hóa từ thực tiễn thành phố hồ chí minh ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành văn hóa từ thực tiễn thành phố hồ chí minh ( Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành văn hóa từ thực tiễn thành phố hồ chí minh ( Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành văn hóa từ thực tiễn thành phố hồ chí minh ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Ngọc Hƣơng THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH VĂN HĨA TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠCCHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Ngọc Hƣơng THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH VĂN HĨA TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 834.04.02 LUẬN VĂN THẠCCHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ AN HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn “Thực sách phát triển nhân lực ngành văn hóa từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin có nguồn gốc rõ ràng, tn thủ ngun tắc trích dẫn tài liệu Nghiên cứu hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình, đề tài Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH VĂN HÓA 1.1 Khái niệm: Nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực sách phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực 11 1.1.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 12 1.2 Nguồn nhân lực ngành văn hóa 15 1.2.1 Vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng việc thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 16 1.2.2 Văn sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 19 1.2.3 Các bước thực sách phát triển nguồn nhân lực 20 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực sách 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH VĂN HĨA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Khái quát đặc điểm văn hóa nguồn nhân lực ngành văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.2 Hiện trạng nguồn nhân lực 33 2.1.3 Hiện trạng sở đào tạo 35 2.2 Việc ban hành sách thực thi sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 37 2.2.1 Việc ban hành sách phát triển nguồn nhân lực ngành Văn hóa 37 2.2.2 Thực trạng thực thi sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 39 2.3 Phân tích kết thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa qua kết khảo sát 48 2.3.1 Quá trình khảo sát nghiên cứu 48 2.3.2 Kết thực thực trạng đánh giá sách 49 2.4 Đánh giá kết thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 58 2.4.1 Thành công nguyên nhân 58 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 60 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH VĂN HÓA 64 3.1 Bối cảnh 64 3.2 Quan điểm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 66 3.2.1 Quan điểm Đảng, sách Nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 66 3.2.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 67 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 68 3.3.1 Đổi chế, sách phát triển nguồn nhân lực ngành Văn hóa 68 3.3.2 Đổi hồn thiện sách sử dụng nhân lực ngành văn hóa 70 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành văn hóa qua hoạt động đào tạo 71 3.3.4 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa NNL Nguồn nhân lực QHNNL Quy hoạch nguồn nhân lực DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết đánh giá thực sách thu hút tuyển dụng 50 Bảng 2: Kết đánh giá thực sách sử dụng, đánh giá 53 Bảng 3: Kết đánh giá việc bố trí, xếp vị trí việc làm 53 Bảng 4: Kết đánh giá thực sách đào tạo 56 Bảng 5: Kết qủa đánh giá thực sách tiền lương 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước xu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, quốc gia muốn phát triển bền vững cần phải đạt hài hòa tăng trưởng kinh tế, xây dựng văn hóa Con người luôn không ngừng tạo giá trị văn hóa, biến đổi văn hóa phù hợp với hoàn cảnh, thời phát triển xã hội; văn hóa hành trang người, dân tộc, quốc gia, khu vực đường lịch sử Trong bối cảnh nay, thay đổi trị, kinh tế, xã hội, đặc biệt phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin giới, đời kinh tế kỹ trị, kinh tế tri thức làm nên phát triển nhanh chóng; điều gây tình trạng cân nghiêm trọng Thực trạng làm cho giới nhận thức sâu sắc hết vai trò, vị trí văn hóa hoạt động sáng tạo người phạm vi quốc gia, khu vực, giới Cùng với đó, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ hơn, vừa tạo hội thách thức Giao lưu hội nhập quốc tế văn hóa, xã hội diễn thuận lợi nhanh chóng, đấu tranh gay gắt để bảo tồn tính đa dạng sắc văn hóa dân tộc; tạo biến đổi lớn diện mạo, đặc điểm, loại hình văn nghệ với hai mặt tiêu cực tích cực đến đời sống xã hội cơng chúng Nhân lực ngành văn hóa tồn chủ thể hoạt động lĩnh vực văn hóa Các chủ thể giữ vai trò quan trọng sáng tạo, quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Với lịch sử 300 năm thành phố Hồ Chí Minh sáng tạo nên giá trị văn hoá; kết tinh thăng hoa từ giao lưu nhiều văn hoá khác Trong thời gian vừa qua, thành phố Hồ Chí Minh quan tâ, đầu đến việc xây dựng thị văn hóa, văn minh, đại; ban hành nhiều sách nhằm phát triển nguồn nhân lực; đó, có sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa Việc thực sách tạo nên bước tiến quan trọng quản lý phát triển văn hóa thành phố Tuy nhiên, q trình thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa nhiều bất cập, chưa tương xứng với quy mô thành phố, với yêu cầu bảo tồn, phát huy thiết chế văn hóa, định hướng phát triển xu văn hóa hội nhập Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực ngành văn hóa yêu cầu cần thiết đòi hỏi thực tế phát triển văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Đó lý tơi chọn đề tài: “ Thực trạng sách phát triển nhân lực ngành văn hóa từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” cho luận văn Thạcngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách phát triển nguồn nhân lực đề tài nhiều học giả quan tâm sâu nghiên cứu, đối tượng nguồn nhân lực ngành văn hóa gần trọng, vậy, cơng trình nghiên cứu đề tài khơng thực phong phú Sau số cơng trình chúng tơi tìm hiểu: Tác giả Phạm Minh Hạc viết “Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” cho rằng, phát triển nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa rộng lực lượng lao động, tiềm lao động, đội ngũ lao động, đào tạo lại, đào tạo quản lý nguồn nhân lực Do vậy, phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải có hệ thống sách sử dụng nguồn nhân lực phù hợp bao gồm: sách tuyển dụng; sách phân cơng lao động, phân bổ nguồn nhân lực; sách tiền lương, khen thưởng [9] Trong viết “Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng”, tác giả Trần Văn Tùng cho rằng, quốc gia, dân tộc không quý trọng tài năng, khơng biết sử dụng nguồn vốn q giá đó, tất yếu phải rơi vào cảnh nghèo nàn, tụt hậu Do phải có cách nhìn mới, sách tập trung cao độ cho việc đào tạo đội ngũ nhân lực, sử dụng hiệu đội ngũ mục tiêu phát triển đất nước [23] Trong nghiên cứu “Nguồn nhân lực chất lượng cao, trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường”, tác giả Nguyễn Văn Thành cho rằng, nguồn nhân lực chất lượng cao khái niệm rộng Nguồn nhân lực chất lượng cao (hay thấp) phải đánh giá thông qua yếu tố tạo thành chất lượng nguồn nhân lực (thể lực, trí lực kỹ năng) mối quan hệ tương quan so sánh với chuẩn mực định [15] Bài viết “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu mới”của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà hệ thống hóa sở lý luận cán cơng chức, chất lượng đội ngũ cơng chức, tiêu chí đánh giá cụ thể chất lượng đội ngũ công chức, quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin, tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta cơng tác xây dựng đội ngũ cán công chức Bài viết nghiên cứu phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cơng chức thành phố khía cạnh quy hoạch cán trẻ dài hạn, chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trẻ, công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, luân chuyển đánh giá cán cơng chức thực chế độ sách cán bộ, công chức Tác giả cho rằng, đổi công tác đánh giá cán cần hướng tới việc mở rộng dân chủ nội trách nhiệm cụ thể người đứng đầu, người trực tiếp phân công, giao nhiệm vụ cho cán Đồng thời, tác giả nhấn mạnh đến việc nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán cấp, kết hợp xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý, cán chun mơn; đổi quy trình giới thiệu cán vào nguồn quy hoạch chức danh lãnh đạo, quản lý, cán trẻ, cán nữ, cán xuất thân từ công nhân [7] ... phát triển văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Đó lý chọn đề tài: “ Thực trạng sách phát triển nhân lực ngành văn hóa từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh cho luận văn Thạc sĩ ngành Chính sách cơng Tình... 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH VĂN HĨA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Khái quát đặc điểm văn hóa nguồn nhân lực ngành văn hóa thành phố Hồ Chí Minh. .. Thị Ngọc Hƣơng THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH VĂN HĨA TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI

Ngày đăng: 08/06/2018, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan