nghiên cứu đề xuất chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng giá trị giảm đầu vào trên địa bàn huyện krong năng tỉnh đắk lắk

34 229 0
nghiên cứu đề xuất chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng giá trị giảm đầu vào trên địa bàn huyện krong năng tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nông nghiệp nông thôn được coi là vấn đề then chốt, ảnh hưởng sự thành công của phát triển kinh tế xã hội và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nhiều quốc gia. Đặc biệt với Việt Nam, một nước có nền sản xuất nông nghiệp bền vững.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC KINH TẾ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng giá trị, giảm đầu vào địa bàn huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk Người thực hiện: Ngô Thị Huệ GVHD: TS Tuyết Hoa Niê Kdăm Ngành: Kinh tế nông nghiệp Khóa: 2016- 2018 Đắk Lắk 6/2017 Danh mục viết tắt Stt Chữ viết tắt UBND KHKT KHCN TSCĐ TSLĐ USD Nguyên nghĩa Ủy ban nhân dân Khoa học kĩ thuật Khoa học công nghệ Tài sản cố định Tái sản lưu động Tiền Đô la Mỹ Mục lục Phần I MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài .6 * Mục tiêu nghiên cứu * Những nét địa bàn huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk Điều kiện tự nhiên .8 Dân cư, dân tộc Phần II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .11 2.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Krơng Năng 11 2.1.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 11 2.1.2 cấu trồng, vật nuôi .12 2.1.3 Tình hình chăn ni địa bàn huyện 18 2.1.4 Giá trị sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện 20 2.1.5 Chất lượng chủng loại sản phẩm 21 2.1.6 cấu tổ chức sản xuất 22 2.2 Những điểm mạnh, điểm yếu sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Krông Năng 22 2.2.1 Điểm mạnh 22 2.2.2 Điểm yếu 23 2.3 Hệ thống cung cấp dịch vụ cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện Krông Năng .24 2.3.1 Mạng lưới cung cấp dịch vụ đầu vào .24 2.3.2 Mạng lưới thu mua sản phẩm 25 2.3.3 sở chế biến .25 2.3.4 Những hạn chế trình tiêu thụ nông sản 26 2.3.5 Nguyên nhân dẫn đến giá trị nông sản thấp 26 2.3.6 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu hệ thống cung cấp dịch vụ sản xuất hệ thống tiêu thụ sản phẩm sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Krông Năng 27 Phần III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG NĂNG .28 3.1 Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng giá trị giảm đầu vào 28 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm thức đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng giá trị, giảm đầu vào địa bàn huyện 29 3.2.1 Giải pháp chung 29 3.2.2 Giải pháp cụ thể 31 Phần IV KẾT LUẬN 33 Phần V TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….34 Danh mục bảng biểu Bảng Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Krông Năng Bảng Diện tích năm địa bàn huyện Krông Năng Bảng Sản lượng năm địa bàn huyện Krông Năng Bảng Năng suất trồng năm địa bàn huyện Krông Năng Bảng Diện tích trồng lâu năm địa bàn huyện Krông Năng Bảng Sản lượng lâu năm địa bàn huyện Krông Năng Bảng Năng suất trồng lâu năm địa bàn huyện Krông Năng Bảng Số lượng gia súc gia cầm địa bàn huyện Krông Năng Bảng Sản lượng gia súc gia cầm địa bàn huyện Krông Năng Bảng 10 Giá trị sản phẩm nông nghiệp thu hecta trồng trọt Bảng 11 Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Krông Năng Phần I MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp, nông thôn coi vấn đề then chốt, ảnh hưởng đến thành công trình phát triển kinh tế - xã hội cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiều quốc gia Đặc biệt với Việt Nam, nước sản xuất nơng nghiệp làm tảng Sau 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt bước phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài đóng góp đáng kể vào kinh tế - xã hội đất nước Ngành Nông nghiệp nước ta đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu nước đóng góp đáng kể vào xuất Trong năm qua, nông nghiệp Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài, cấu nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực Giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng trung bình với tốc độ 4,06%/ năm giai đoạn (1986 - 2015) Sau khủng hoảng tài tồn cầu, kinh tế vĩ mơ gặp nhiều khó khăn nông nghiệp, nông thôn ngành giữ tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, bảo đảm cân cho kinh tế Việt Nam 10 mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD, bao gồm: gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản Trong ngành kinh tế khác chịu ảnh hưởng lớn suy thối kinh tế, ngành nơng nghiệp vượt qua nhiều khó khăn, đạt kết tồn diện, tăng trưởng ngành đạt tốc độ cao Năm 2014, ngành nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng 3,3% so với 2,6% (2012 - 2013), đánh dấu hồi phục tăng trưởng cao Để đảm bảo vai trò to lớn đòi hỏi ngành nơng nghiệp phải phát triển cao, với cấu hợp lý, sử dụng nguồn lực cách tối ưu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Thực chuyển đổi cấu kinh tế, kinh tế nước ta thay đổi đáng kể đạt nhiều thành tưu Hiện nông nghiệp nước ta đáp ứng nhu cầu lương thực cho đất nước mà đáp ứng xuất Việt Nam trở thành nước xuất nhiều giới gạo, cà phê, cao su hạt điều Tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp nước ta nhiều mặt hạn chế Một hạn chế việc sản xuất nơng nghiệp nước ta sử dụng nhiều yếu tố đầu vào vào sản xuất nông nghiệp Krông Năng huyện nằm ở phía Đơng bắc tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 50 km theo đường Quốc lộ 29 Quốc lộ 14 Trung tâm huyện tuyến đường Quốc lộ 29 đường tỉnh lộ qua (Krông Năng – EaKar Krông Năng với lợi khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với nơng nghiệp, gần 20 ngàn đất đỏ bazan, với điều kiện sinh thái thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp giá trị kinh tế cao, cà phê, cao su, ca cao, hồ tiêu v.v Trong cà phê loại cơng nghiệp chủ lực, diện tích 25.662 héc ta, sản lượng hàng năm đạt 50.000 nhân xô Mục tiêu đến năm 2020 huyện Krông Năng đề ra, sản lượng lương thực hạt đạt 35 nghìn tấn, phấn đấu đạt giá trị 80 triệu đồng/ canh tác, tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi lên 55%, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề chiếm 50%, đẩy nhanh tốc độ giới hóa nơng nghiệp từ khâu làm đất, vận chuyển thu hoạch Các ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 63%, công nghiệp - xây dựng chiếm 18%, dịch vụ chiếm từ 19% Trong Huyện trọng phát triển nơng nghiệp theo hướng nâng cao suất, chất lượng hiệu Việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp địa phương đẩy mạnh Để hiểu rõ thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Krông Năng nên chọn đề tài : “Nghiên cứu đề xuất chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng giá trị, giảm đầu vào địa bàn huyện Krông Năng” làm chuyên đề * Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Huyện Krông Năng tỉnh Đắk Lắk Phân tích biến động diện tích, sản lượng trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2013-2015 địa bàn huyện Huyện Krông Năng tỉnh Đắk Lắk Đề xuất giải pháp tăng suất, giảm đầu vào cho ngành sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện giai đoạn * Những nét địa bàn huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk Điều kiện tự nhiên a Vị trí địaKrơng Năng huyện nằm ở phía Đơng bắc tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 50 km theo đường Quốc lộ 29 Quốc lộ 14 Trung tâm huyện tuyến đường Quốc lộ 29 đường tỉnh lộ qua (Krơng Năng - EaKar) Krơng Năng diện tích tự nhiên 614,79 km2 đường địa giới hành tiếp giáp sau: + Phía Tây Tây Nam giáp huyện Krông Buk Thị xã Buôn Hồ + Phía Bắc giáp huyện Ea H’Leo + Phía Đơng giáp huyện Sơng Hinh- tỉnh Phú n + Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Gia Lai + Phía Nam Đơng Nam giáp huyện Ea Kar Tuyến đường tỉnh lộ (Krông Năng – Ea Kar) dài 26 km tuyến giao lưu kinh tế huyện nối với huyện Krơng Búk Ea Kar hòa vào mạng lưới giao thông quốc lộ 14 26 đến tỉnh nước - Tuyến đường quốc lộ 29 (đường liên tỉnh Buôn Hồ - Phú Yên) qua trung tâm huyện, điều kiện thuận lợi cho việc giao thông hàng hố tỉnh Phú n, Đắk Lắk nói riêng tồn vùng nói chung b Địa hình Địa hình Krơng Năng địa hình cao ngun tương đối phẳng, xen kẽ đồi thấp lượn sóng, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp; đất đai, khí hậu, thời tiết thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hàng hố, phát triển dịch vụ, du lịch, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành sản xuất kinh doanh c Khí hậu khí hậu mát mẻ, ơn hồ Khí hậu khác dạng địa hình giảm dần theo độ cao: vùng 300 m quanh năm nắng nóng, từ 400 – 800 m khí hậu nóng ẩm 800 m khí hậu mát Tuy nhiên, chế độ mưa theo mùa hạn chế phát triển sản xuất nơng sản hàng hố Khí hậu 02 mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa tháng đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa không đáng kể d Về tài nguyên khống sản Đá xây dựng: Bao gồm đá bazan đá granite; đá bazan khai thác ở nhiều điểm, song việc điều tra, quản lý nhiều hạn chế, nguồn tài nguyên phong phú địa bàn Đá granite nhiều ở phía Bắc Đơng bắc điều kiện khai thác khó khăn giao thơng, nhu cầu không lớn nên chưa đầu tư khai thác Sét làm gạch ngói kết luận ban đầu trữ lượng chất lượng ở số điểm chưa nghiên cứu đánh giá giá trị công nghiệp khả khai thác sử dụng Ngồi ra, huyện Krơng Năng vàng sa khống liên quan đến trầm tích đại ở thượng nguồn suối lớn, nhiên nhìn chung huyện tiềm khống sản khơng lớn, thực tế mạnh tương lai Krơng Năng Riêng đá xây dựng quy hoạch, quản lý khai thác đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển sở hạ tầng địa bàn e Về tài nguyên rừng So với huyện khác tỉnh Đắk Lắk, diện tích đất lâm nghiệp huyện Krơng Năng khơng lớn, đến năm 2008 7.364 ha, chủ yếu rừng đặc dụng 100 ha, rừng phòng hộ 5.940,3 ha, rừng sản xuất chiếm tỷ lệ Diện tích trồng lâu năm 30.905,5 chủ yếu cà phê, cao su, điều; cà phê 25.662 ha, diện tích cao su 3.155 ha, hồ tiêu 286,8 Dân cư, dân tộc Dân số toàn huyện năm 2016 đạt 127.080 người, mật độ dân số bình quân khoảng 206 người/km2 Dân số huyện phân bố không địa bàn huyện, tập trung chủ yếu ở thị trấn Krông Năng ven trục Quốc lộ 29, tỉnh lộ chạy qua xã Tam Giang, Phú Xuân, Ea Hồ xã Phú Lộc, Ea Tóh Các xã mật độ dân số thấp chủ yếu huyện đặc biệt khó khăn Ea Dắh, Cư Klơng, Ea Púk… Trên địa bàn huyện, ngồi dân tộc thiểu số chỗ số đơng khác dân di cư từ tỉnh phía Bắc miền Trung đến sinh lập nghiệp.Trong năm gần đây, dân số biến động tăng học, chủ yếu di dân tự do, điều gây nên sức ép lớn cho huyện giải đất ở, đất sản xuất vấn đề đời sống xã hội, an ninh trật tự môi trường sinh thái Huyện nhiều dân tộc chung sống, dân tộc nét đẹp văn hố riêng Đặc biệt văn hoá truyền thống dân tộc Ê Đê, Tày… ; kiến trúc nhà sàn, nhà rông; nhạc cụ lâu đời tiếng cồng chiêng sản phẩm văn hoá vật thể phi vật thể quý giá Tất truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc tạo nên đa dạng, phong phú văn hóa huyện Krơng Năng giảm Đất trồng trọt giá trị tăng theo năm từ 110.13 triệu đồng năm 2013 đến năm 2015 127.00 triệu đồng Đất nuôi trồng thủy sản chủ yếu dọc suối, ao hồ nhỏ hồ chứa nước tưới cho cà phê nên sản phẩm thủy sản ở chủ yếu loại cá trắm, cá mè, cá rơ phi Những loại cá chu kì phát triển phù hợp với thời tiết lịch nông vụ nên người dân tận dụng Tuy nhiên giá trị kinh tế loại cá không cao, chí thuộc mức thấp so với loại cá ni trồng ở khu vực khác Vì giá trị sản xuất đất nuôi trồng thủy sản đạt ở mức thấp Tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp tồn giá trị sản phẩm nông nghiệp thu qua năm Bảng 11 Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Krơng Năng Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh Năm Giá trị 2013 2014 2015 3,238,053 3,317,385 3,469,985 2014/2013 +/% 102.4 79,332 2015/2014 +/% 152,60 104.6 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Krông Năng Qua bảng 11 cho ta thấy giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện tăng lên theo năm Cụ thể năm 2013 giá trị sản xuất nông nghiệp 3,238,053 triệu đồng đến năm 2014 giá trị sản xuất nông nghiệp 3,317,385 triệu đồng, giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2014 tăng lên 79,332 triệu đồng tăng 2.45% so với năm 2013 Năm 2015 giá trị sản xuất nơng nghiệp tồn huyện 3,469,985 triệu đồng, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên 152,600 triệu đồng tăng 4.06% so với năm 2014 2.1.5 Chất lượng chủng loại sản phẩm Chủng loại sản phẩm nông nghiệp ở huyện đa dạng phong phú Về trồng trọt trồng nơng nghiệp chủ yếu huyện công nghiệp dài ngày giá trị hàng hóa xuất cà phê, cao su, điều, ca cao, hồ tiêu, ăn quả; cơng nghiệp ngắn ngày tiềm bơng vải, mía, lạc, đậu tương; lương thực loại năm lúa, ngô, khoai, sắn Trong chăn nuôi chủ yếu huyện chăn ni lợn, gà , bò, trâu số lấy thịt khác thỏ, nhím… chất lượng sản phẩm nông nghiệp ngày cải tiến, suất , sản lượng tăng lên nhờ áp dụng loại giống mới, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp địa phương đẩy mạnh, hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung giá trị kinh tế cao như: vùng chuyên canh ngô giống ở xã Tam Giang; cà phê chè xen canh cao su tiểu điền ở xã Cư Klông, Ea Tân, Ea Tam Các hình thức tổ chức sản xuất đổi đa dạng linh hoạt hơn, lực lượng lao động nông nghiệp xếp ngày hợp lý, giảm lao động trồng trọt, tăng lao động ngành nghề, dịch vụ, tạo điều kiện nâng cao suất lao động hiệu kinh tế 2.1.6 cấu tổ chức sản xuất Hiện địa bàn huyện doanh nghiệp nhà nước, nhiều doanh nghiệp tư nhân phân bố địa bàn huyện, công ty trách nhiệm huữ hạn mộtt thành viên cà phê 49 26 hợp tác xã nông nghiệp, số hợp tác xã hoạt động 13 hợp tác xã, số hợp tác xã ngừng hoạt động hợp tác xã hợp tác xã ngưng hoạt động đề nghị giải thể Số tổ hợp tác nơng nghiệp hợp đồng chứng thức UBND cấp xã 15 tổ họp tác Trong 12 tổ hợp tác quản lý thủy nơng hoạt động hiệu quả, tơt hợp tác hoạt động khơng hiệu Loại hình hoạt động chủ yếu tổ hợp tác quản lý thủy nông sở hình thành để điều tiết nước quản lý vận hành cơng trình thủy lợi, bảo vệ hồ đập, hợp đồng nạo vét kênh mương cơng trình thủy lợi Tổng số trang trại huyện 105 trang trại, trang trại lâu năm 100 trang trại, trang trại chăn ni trang trại, trang trại thủy sản trang trại, trang trại nhận giấy chứng nhận kinh tế trang trại toàn huyện 93 trang trại 2.2 Những điểm mạnh, điểm yếu sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Krông Năng 2.2.1 Điểm mạnh Diện tích tự nhiên rộng, tài nguyên đa dạng, số loại tiềm lớn đất đai, khoáng sản, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội nói chung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Với lợi khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với nơng nghiệp, gần 20 ngàn đất đỏ bazan, với điều kiện sinh thái thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp giá trị kinh tế cao, cà phê, cao su, ca cao, hồ tiêu Là huyện với dân số đa phần sống nghề nơng nên huyện Krơng Năng lượng lao động nơng nghiệp tương đối dồi Bên cạnh nguồn lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp với thời gian dài, họ kinh nghiệm mặt nông nghiệp Lực lượng cán khuyến nông ở địa phương ngày củng cố số lượng chất lượng, bên cạnh huyện tổ chức nhiều chương trình nhằm trau dồi thêm kiến thức cho đội ngũ cán để họ hỗ trợ cho người nơng dân cách tốt Đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Người dân biết tiếp thu sản xuất nông nghiệp, họ biết quan trọng máy móc, sản phẩm sinh hóa áp dụng cách hợp lý vào sản xuất nơng nghiệp lợi ích mạng lại cao 2.2.2 Điểm yếu Khí hậu phân hố theo mùa, gây nên tình trạng thiếu nước mùa khô, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân Đối với vùng đất dốc, địa hình bị phân cắt mạnh tượng xói mòn rửa trơi diễn nghiêm trọng, cần đặc biệt trọng biện pháp canh tác thích hợp cho đất đồi, ý bảo vệ thảm thực vật rừng, đẩy mạnh mơ hình sản xuất nông - lâm kết hợp Tài nguyên đất khai thác nhiều năm nên khả mở rộng diện tích đất canh tác khó khăn, việc phát triển kinh tế đầutheo chiều sâu biện pháp thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất yếu tố định cho phát triển địa bàn Nền kinh tế tiềm ẩn nhiều yếu tố khơng ổn định, thiếu bền vững phụ thuộc phần lớn vào đầu tư từ ngân sách nhà nước, chưa gắn chuyển dịch cấu kinh tế với lao động Lực lượng lao động dồi lao động ở trình độ phổ thơng khơng đào tạo bản, suy nghĩ họ đơn giản biết làm theo khn mẫu sẵn khâu sản xuất, họ khơng ý kiến, sáng kiến trình làm việc họ người lao động trực tiếp người hiểu trồng, vật nuôi 2.3 Hệ thống cung cấp dịch vụ cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện Krông Năng 2.3.1 Mạng lưới cung cấp dịch vụ đầu vào Một số công ty giống phối hợp với địa phương để cung cấp cây, giống cho suất cao, chất lượng tốt, tổ chức buổi hội thảo sản phẩm giióng trồng, phân bón Nhà nước hỗ trợ nông dân việc tập huấn, tiếp cận kỹ thuật canh tác tái canh cà phê bền vững thông qua lớp học đầu bờ, dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSAT) Đắk Lắk xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất tái canh cà phê bền vững Hằng năm, trạm khuyến nơng huyện tổ chức triển khai mơ hình giống lai suất chất lượng tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận với going lúa lại, ngơ lại để đa dạng hóa loại trồng vào sản xuất Đồng thời triển khai nhiều lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn ni nhằm giúp nơng dân nâng cao trình độ canh tác góp phần gia tăng sản lượng lương thực địa bàn Triển khai chương trình liên kết sản xuất cà phê bền vững nông dân với công ty 2/9 xã thị trấn xã Ea Tân, Ea Tóh, Phú Lộc Mơ hình liên kết HTX Ea Tân Tiếp tục triển khai chương trình phát triển cà phê bền vững địa bàn huyện theo nguyên tắc 4C, RFA, UTZ… liên kết phát triển bền vững với HTX Minh Toàn Lợi ở xã Ea Tam, Ea Puk Tam Giang để sản xuất cà phê chứng nhận UTZ, Chế biến cà phê ướt bao tiêu sản phẩm cà phê ướt Tổ chức tham quan học tập mơ hình sản xuất bơ, hồ tiêu, sầu riêng số huyện địa bàn Triển khai thực số mô hình lúa lai ngơ 01 mơ hình lúa lai chất lượng cao triển khai xã Phú Lộc với diện tích ha, 04 mơ hình liên kết với cơng ty bao gồm mơ hình lúa HKT 99 triển khai xã Ea Hồ, mô hình lúa lai Kim Ưu 18 thị trấn Krơng Năng , mơ hình lúa lai TEJ vàng triển khai xã Phú Lộc Thường xuyên lớp tập huấn, hội thảo thuốc bảo vệ thực vật, dự báo tình hình sâu bệnh hại trồng để nông dân chủ động kịp thời xử lý , hạn chế sâu bệnh hại trồng Trong chăn ni, thực phương án chủ động phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm Tiếp tục khuyến khích đầu tư đảm bảo điều kiện giống, kỹ thuật, an toàn dịch bệnh, đồng thời bước chủ động nguồn thức ăn điều kiện cần thiết khác để phát triển chăn nuôi theo hướng hiệu quả, an toàn vệ sinh thực phẩm 2.3.2 Mạng lưới thu mua sản phẩm Từ bảng số liệu thấy sản lượng sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện Krông Năng cao mạng lưới thu mua lỏng lẻo khơng hệ thống, đa phần người dân chưa chịu ký hợp đồng cụ thể tiêu thụ sản phẩm, họ thấy nơi thuận tiện cho họ bán cho nơi nên tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc nhiều vào lái buôn, người buôn bán nhỏ lẻ Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng lên qua năm, nhiên tốc độ tăng xu hướng giảm dần Thực tế cho thấy giá tác động lớn đến giá trị sản phẩm nông sản cà phê, hồ tiêu Những năm qua người trồng loại trồng nước bị ảnh hưởng lớn từ giá 2.3.3 sở chế biến Hiện địa bàn huyện hình thành sở chế biến sản phẩm chủ yếu từ gỗ sản xuất đồ mộc HTX nông nghiệp Ea Dah dự án xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn Huyện tiếp tục kêu gọi doanh nghiệp ở TP Hồ Chí Minh đầu tư thực dự án xây dựng nhà máy chế biến phân bón từ rác thải phế phẩm nơng nghiệp…Với việc hình thành CCN Ea Dah, Krơng Năng kỳ vọng tạo cú hích cho sản xuất CN địa phương, tận dụng nguồn nguyên vật liệu, lao động sẵn có, qua vực dậy kinh tế xã cánh đông huyện 2.3.4 Những hạn chế q trình tiêu thụ nơng sản Trên địa bàn huyện các doanh nghiệp nhỏ lẻ thu mua nông sản cà phê, tiêu Chưa cơng ty lớn thu mua chế biến sản phẩm nơng sản, sản xuất nơng nghiệp huyện gặp khó khăn khâu giải đầu cho nông sản Hoạt động sản xuất nơng nghiệp phân tán, nhỏ lẻ, xa trung tâm huyện nên khó khăn việc thu gom nơng sản Các tuyến đường giao thông liên thôn, liên xã địa bàn huyện xuống cấp hư hỏng nặng, vùng sâu vùng xa chưa đường nhựa, đường bê tông nên việc lại, vận chuyển gặp nhiều khó khăn đặc biệt vào mùa mưa 2.3.5 Nguyên nhân dẫn đến giá trị nông sản thấp Giá trị sản phẩm thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố việc sản phẩm nông sản chúng làm dừng lại ở mức sơ chế phơi khô, sấy, xay xát mà khơng qua chế biến cách kỹ lưỡng vừa làm giảm giá trị sản phẩm lại vừa làm giảm khả bảo quản sản phẩm Trên địa bàn chưa sở, doanh nghiệp nơng nghiệp chế biến sâu, nên hàng hố nơng sản phải đưa nơi khác để chế biến làm cho chất lượng sản phẩm giảm Đa số người dân khơng nắm vững thị trường, giá cả, sản phẩm nông nghiệp mặt hàng để lâu dài được, sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ theo quy mơ hộ gia đình nên sản xuất sản phẩm nông sản phải vận chuyển xa Nắm điều thương lái thường tận dụng để ép giá làm cho giá nông sản thấp giá thị trường Trong năm gần đây, thời tiết khí hậu thay đổi thất thường, bão hàng năm đến nhiều với cường độ mạnh ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện sản xuất Không với sở hạ tầng chưa hoàn thiện việc bảo quản nơng sản thời gian bão gặp nhiều khó khăn Việc sử dụng nhiều sản phẩm sinh hóa nguyên nhân làm giá trị nông sản giảm Người dân q thiếu thơng tin sản phẩm sinh hóa họ dùng sản phẩm cách thiếu hiểu biết làm giảm giá trị nông sản làm ảnh hưởng đến môi trường Việc lạm dụng loại thuốc hố học , phân bón để kích thích trồng sinh trưởng nhanh, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật nông sản làm cho nông sản bị hư hỏng nhanh,đạt số lượng chất lượng giảm 2.3.6 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu hệ thống cung cấp dịch vụ sản xuất hệ thống tiêu thụ sản phẩm sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện  Điểm mạnh Nguồn nhân công dồi dào, đáp ứng nhu cầu lao động nhà máy, xưởng chế biến nông sản quy mô lớn Giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu vật liệu giao thương hàng hóa Đăk Lăk với Phú Yên tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Diện tích rừng trồng trữ lượng lớn nguồn lâm sản khác, điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nghề chế biến gỗ CN giấy, chưa kể địa phương phát triển mạnh nông sản, cà phê, tiêu, cao su…, tạo nguồn nguyên liệu chỗ dồi cho CN chế biến nông sản thức ăn gia súc Các thương lái thường thu mua nông sản vùng địa phương tập hợp lại ở khu vực đầu mối điểm tập kết thu mua nơng sản vùng địa phương Việc vận chuyển hàng hoá từ nơi vùng sâu vùng xa vận chuyển tơ, góp phần giảm chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển  Điểm yếu Hệ thống cung cấp dịch vụ đầu vào tiêu thụ sản phẩm nông sản chưa phát triển mạnh địa bàn Các sản phẩm nơng sản địa bàn huyện chưa thương hiệu riêng Vẫn nhiều mặt hàng nơng sản địa bàn huyện rơi vào cảnh mùa giá, không bao tiêu sản phẩm Chưa thu hút nhà đầu tư đến với địa bàn Bên cạnh gặp khó khăn vốn, rà phá bom mìn, giải phóng mặt xây dựng sở hạ tầng nên nhiều dự án đầu tư dậm chân chỗ Chế biến sau thu hoạch loại nơng sản ở yếu thiếu, việc áp dụng máy móc, cơng nghệ khiến giá trị mặt hàng nơng sản chưa đạt mức cao đáng Phần III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG NĂNG 3.1 Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng giá trị giảm đầu vào hội Sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện đa dạng phong phú với nhiều chủng loại trồng, vật nuôi Các sản phẩm nông nghiệp mang lại giá trị lớn, thời gian bảo quản lâu Khoa học kỹ thuật ngày phát triển loại máy móc đời, giống trồng vật nuôi cho suất cao chất lượng tốt Các mơ hình liên kết nhà doanh nghiệp với nông dân để tạo điều kiện tiêu thụ hàng hóa thuận lợi ngày trọng thực rộng rãi địa bàn huyện Lao động nông nghiệp đồi dào, phần lớn dân cư độ tuồi lao động thuận lợi để phát triển, xây dụng sở chế biến sản phẩm nông nghiệp Các trồng lâu năm địa bàn huyện mang lại nhiều giá trị kinh tế, vùng thuận lợi đất đỏ bazan màu mỡ nhiều trồng mạng lại giá trị kinh tế cao phát triển đạt suất cao Các mô hình sản xuất nơng nghiệp bền vững, sản xuất nông sản ngày phổ biến, tuyên truyền rộng rãi người dân tham gia mạnh mẽ Hệ thống dịch vụ đầu vào cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ngày phát triển mạnh  Thách thức Việc quy hoạch, phân bố trồng địa bàn huyện chưa hợp lý, người dân chạy theo giá thị trường, mở rộng quy mơ cách ạt, dẫn đến khó khăn cho đầu sản phẩm thị trường bão hoà nhiều diện tích nơng sản tăng đột biến theo Liên kết ngành hay nội ngành nông nghiệp cần phải thúc đẩy nhiều Ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ cho nông nghiệp yếu điều thể rõ ở gắn kết ngành công nghiệp, dịch vụ phục vụ lại cho nông nghiệp hạn chế, chưa khai thác hết nơng nghiệp nguồn cung đầu vào lớn cho ngành công nghiệp Ngành nông nghiệp cần tổ chức lại sản xuất, liên kết với doanh nghiệp để lo đầu cho nơng dân nơng dân điều kiện áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật tiên tiến để nâng cao suất, giảm giá thành Cây chủ lực huyện cà phê thời gian già cỗi, dẫn đến suất thấp Các thơn, xã tuyến đường chạy huyện nhiên hệ thống đường sá bị hư hỏng nặng nề Chất lượng nông sản chưa đáp ứng thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường khó tính châu Âu, Mĩ với tiêu chuẩn nghiêm ngặt Ứng dụng nghiên cứu khoa học cơng nghệ nơng nghiệp chưa tồn diện, lỗ hổng dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp Cơng nghệ ứng dụng yếu tố đầu vào sản xuất (tạo giống trồng, vật nuôi cho suất giá trị tốt), nghiên cứu bảo quản xử lí sau thu hoạch tác động đến hiệu sản xuất chưa cao Điều làm cho nơng sản nước ta sức cạnh tranh thấp, giá thành sản xuất cao dẫn đến lợi nhuận nông dân thấp 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm thức đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng giá trị, giảm đầu vào địa bàn huyện 3.2.1 Giải pháp chung Gắn kết sản xuất nông nghiệp với xây dựng thương hiệu sản phẩm, dẫn địa lý gắn với quảng bá, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm cho người nông dân Đồng thời đề nghị cấp, ngành, cấp ủy, quyền địa phương, tổ chức trị cần nêu cao vai trò, trách nhiệm cơng tác đạo, tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng chất lượng cao Chuyển đổi, tổ chức lại sản xuất cho nông dân, lựa chọn số lĩnh vực cụ thể, lấy chất lượng thay cho số lượng; thực hiệu Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Đối với ban, ngành liên quan trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với ngành nông nghiệp Quy hoạch, định hướng phát triển nông nghiệp thực bảo đảm tương tác, hỗ trợ, khai thác phát huy cao độ nguồn lực huyện để đẩy mạnh phát triển thành vùng kinh tế trọng điểm Chính sách: Hỗ trợ, ưu tiên đất cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp đầuđịa bàn Nguồn vốn: Vốn điều kiện tiên để phát triển kinh tế, ngành nơng nghiệp Chính quyền địa phương tiến hành rà sốt kĩ lưỡng hộ nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất nơng nghiệp, sau thẩm định lại danh sách trình cấp xem xét Nếu giải quyết, người vay phải cam kết sử dụng mục đích nguồn vốn vay Đồng thời cho người người nơng dân vay gói tín dụng dài trung hạn để phục vụ sản xuất Áp dụng tiến Khoa học kỹ thuật: Đầu tư cho cơng tác khuyến nơng, khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu, ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp, tăng cường công tác kiểm tra, thực quy trình, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm Hệ thống giao thông: Sửa chữa tuyến đường trọng yếu phục vụ cho việc vận chuyển nơng sản, thơng thương hàng hóa cung cấp dịch vụ đầu vào Hệ thống thủy lợi: Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành hệ thống thủy lợi phê duyệt, nhằm khai thác hiệu lượng nước từ hồ chứa, hệ thống kênh mương nội đồng phục vụ cho việc tưới, tiêu Thị trường tiêu thụ: Liên kết thị trường như: kí kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp, đại lý thu mua với nông dân giam gia chuỗi sản xuất Đồng thời cần quan tâm thực dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm để người sản xuất tăng hay giảm số lượng theo thời điểm thích hợp 3.2.2 Giải pháp cụ thể a, Đối với hàng năm Tăng cường công tác KH-KT, phổ biến quy trình thâm canh, hội thảo đầu bờ thường xuyên bà nông dân kịp thời nắm bắt thay đổi trình sản xuất Dự báo xử lí loại dịch bệnh hay xảy địa bàn Xây dựng mô hình trồng loại giống nơng sản suất, chất lượng cao, tổ chức buổi hội thảo đầu bờ, chuyển giao cho bà sử dụng rộng rãi Mở lớp đào tạo ngắn hạn, buổi hội thảo hướng dẫn bà nông dân cách bón phân, thuốc, nước hợp lí để giảm chi phí đầu tư, hạn chế ô nhiếm môi trường dư lượng thuốc BVTV nông sản b Đối với lâu năm Cà phê cao su hai loại trồng lâu năm chủ lực huyện thêm tiêu đưa vào sản xuất nơng nghiệp năm gần Vì quyền cần xem xét, thực số nhiệm vụ cụ thể sau: Quy hoạch lại diện tích trồng cà phê, cao su tiêu cho hợp lý Chuyển đổi giống trồng, thay giống cà phê mới, suất chất lượng cao thay cho vườn cà phê già cỗi, suất Kêu gọi, thu hút doanh nghiệp thu mua, chế biến đầuvào địa bàn để giải đầu cho sản phẩm, đồng thời giải lao động nhàn rỗi xong mùa vụ sản xuất nông nghiệp địa phương c Đối với ngành chăn nuôi Năng suất đạt chưa cao, cần giải vấn đề cấp bách trước việc nhân đàn, nhập đàn thực Con giống: Nâng cao tỷ lệ sử dụng giống lai đảm bảo suất chất lượng, thực hiệu phương án cải tạo đàn bò phương pháp thụ tinh nhân tạo đảm bảo trì ổn định nguồn giống, ngồi việc sản xuất chăn nuôi, đảm bảo cho nhu cầu thực phẩm nội địa phương, trang trại cần khuyến khích phát triển theo hướng hàng hóa Địa phương cần chủ động thành lập trại giống thuộc sở hữu nhà nước, tuyển chọn loại suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh, phù hợp với điều kiện môi trường huyện bước thay đổi giống truyền thống (bò cỏ) hình thức hỗ trợ phối giống điều kiện địa phương chưa đủ để cấp giống đại trà Về quản lí, xử lí dịch bệnh: Kiện toàn hệ thống thú y đến toàn xã huyện, tổ chức tập huấn cho người chăn ni cách phòng trị bệnh cho đàn trâu, bò (chú ý bệnh lỡ mồm, long móng) Tiêm phòng đúng, đủ lọai vacxin phòng bệnh cho đàn trâu, bò định kì để hạn chế dịch bệnh Nếu dịch xảy ra, kịp thời khoanh vùng khống chế không để bệnh phát sinh thành dịch Thức ăn: Dành diện tích hợp lý để phát triển thức ăn gia súc nhằm thực hình thức ni nhốt, hạn chế thả rơng, chăn ni theo phương thức truyền thống, bố trí đủ kinh phí để thực phương án chủ động phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Tiếp tục khuyến khích đầu tư đảm bảo điều kiện giống, kỹ thuật, an toàn dịch bệnh, đồng thời chủ động nguồn thức ăn điều kiện cần thiết khác để phát triển chăn nuôi theo hướng hiệu Hướng dẫn, khuyến khích người chăn ni trồng loại thức ăn xanh ở nơi sinh trưởng vào mùa khô, dọc hai bên bờ sông suối Đồng thời dự trữ nguồn thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp rơm, rạ, đậu để cung cấp đầy đủ cho vật nuôi vào mùa khô Phần IV KẾT LUẬN Trong năm gần đây, tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện nhiều biến chuyển, đạt hiệu tương đối khả quan , góp phần ơn định sống người dân đia bàn huyện Huyện krơng trị địa lý thuận lợi địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ , phì nhiêu, khí hậu hai mùa mưa khơ rõ rệt , thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp dài ngày cà phê, tiêu, cao su nhiên việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhiều hạn chế cần phải triển khai chủ trương đường lối để góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Hiện địa bàn huyện, sơ chế biến nông sản chưa phát triển mạnh, số sơ đồ mộc Về chủng loại sản phẩm nông nghiệp đa dạng, chất lượng giống ngày tăng lên Về trồng trọt trồng nơng nghiệp chủ yếu huyện công nghiệp dài ngày giá trị hàng hóa xuất cà phê, cao su, điều, ca cao, hồ tiêu, ăn quả; cơng nghiệp ngắn ngày tiềm bơng vải, mía, lạc, đậu tương; lương thực loại năm lúa, ngô, khoai, sắn Trong chăn nuôi chủ yếu huyện chăn ni lợn, gà, bò, trâu số lấy thịt khác thỏ, nhím…và chất lượng sản phẩm nông nghiệp ngày cải tiến, suất , sản lượng tăng lên nhờ áp dụng loại giống mới, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp địa phương đẩy mạnh Sản lượng sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện cao mạng lưới thu mua lỏng lẻo khơng hệ thống, đa phần người dân chưa chịu ký hợp đồng cụ thể tiêu thụ sản phẩm Trên địa bàn huyện các doanh nghiệp nhỏ lẻ thu mua nông sản cà phê, tiêu Chưa cơng ty lớn thu mua chế biến sản phẩm nông sản Hoạt động sản xuất nơng nghiệp phân tán, nhỏ lẻ, xa trung tâm huyện nên khó khăn việc thu gom nơng sản Các tuyến đường giao thông địa bàn huyện xuống cấp hư hỏng nặng, vùng sâu vùng xa chưa đường nhựa, đường bê tơng nên việc lại, vận chuyển gặp nhiều khó khăn đặc biệt vào mùa mưa Phần V TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê huyện Krông Năng (Năm 2011 đến năm 2015) Giáo trình giảng dạy TS Tuyết Hoa Niê Kdăm – Giảng viên trường Đại học Tây Nguyên Giáo trình Lý thuyết thống kê tác giả Hà Văn Sơn, NXB Thống kê, năm 2004 Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp UBND huyện Krông Năng Báo cáo tình hình KT – XH huyện Krơng Năng(Năm 2013 đến năm 2015) Tạp chí cộng sản “Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Thành tựu hạn chế” Nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/ Thông tư số: 02/2012/TT-BKHĐT, ngày 04 tháng năm 2012 Về quy định năm 2010 làm năm gốc thay cho năm gốc 1994 để tính tiêu thống kê theo giá so sánh ... trạng cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Krông Năng nên chọn đề tài : Nghiên cứu đề xuất chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng giá trị, giảm đầu vào địa bàn huyện Krông Năng ... ĐỂ TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG NĂNG 3.1 Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng giá trị giảm đầu vào  Cơ hội Sản xuất. .. III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG NĂNG .28 3.1 Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng giá trị giảm

Ngày đăng: 07/06/2018, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục bảng biểu

  • Phần I MỞ ĐẦU

    • * Tính cấp thiết của đề tài

    • * Mục tiêu nghiên cứu

    • * Những nét cơ bản về địa bàn huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk

    • 1. Điều kiện tự nhiên

    • 2. Dân cư, dân tộc

    • Phần II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Krông Năng.

        • 2.1.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp

        • Bảng 1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Krông Năng

          • 2.1.2. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

          • Bảng 2. Diện tích cây hằng năm trên địa bàn huyện Krông Năng

          • Bảng 3. Sản lượng cây hằng năm trên địa bàn huyện Krông Năng

          • Bảng 4. Năng suất cây trồng hằng năm trên địa bàn huyện Krông Năng

          • Bảng 5. Diện tích trồng cây lâu năm trên địa bàn huyện Krông Năng

          • Bảng 6. Sản lượng của cây lâu năm trên địa bàn huyện Krông Năng

          • Bảng 7. Năng suất cây trồng lâu năm trên địa bàn huyện Krông Năng

            • 2.1.3. Tình hình chăn nuôi trên địa bàn huyện

            • Bảng 8. Số lượng gia súc gia cầm trên địa bàn huyện Krông Năng

            • Bảng 9. Sản lượng gia súc gia cầm trên địa bàn huyện Krông Năng

              • 2.1.4. Giá trị sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn huyện

              • Bảng 10. Giá trị sản phẩm nông nghiệp thu được trên 1 hecta trồng trọt.

              • Bảng 11. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Krông Năng

                • 2.1.5. Chất lượng và chủng loại sản phẩm

                • 2.1.6. Cơ cấu tổ chức sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan