“ Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam”

120 572 0
“ Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam”

Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn LỜI MỞ ĐẦU Thủy sản Việt nam 10 năm qua có bước phát triển vượt bậc, trở thành nước có tốc độ phát triển thủy sản nhanh giới Trong đó, ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam coi tiến nhanh nhất, bất chấp khởi đầu muộn chiếm khoảng 1/3 tổng sản lượng thuỷ sản nước, góp phần quan trọng việc nâng cao sản lượng giá trị xuất tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân, đặc biệt vùng dân nghèo ven biển, vùng sâu vùng xa, hải đảo…Từ tiến tới ổn định mặt xã hội NTTS ngày chiếm vị trí quan trọng hoạt động kinh tế giới, thể vai trị quan trọng kinh tế -xã hội với nước nghèo lên từ sản xuất nông nghiệp Việt Nam Việc phát triển mạnh mẽ NTTS thay cho khai thác hải sản phần giảm áp lực khai thác mức vùng biển Việt Nam, tiến tới bảo tồn nguồn tài nguyên biển tự nhiên đất nước Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy sản cịn khơng bất cập phải đối mặt với hàng loạt thách thức như: công tác quy hoạch chưa không theo kịp với tốc độ phát triển, đầu tư dàn trải, sở hạ tầng yếu kém, hàm lượng khoa học cơng nghệ cịn thấp, nguồn lợi thuỷ sản có xu hướng giảm , phát triển cịn mang tính nhỏ lẻ, tự phát, không theo kịp quy hoạch dẫn đến môi trường số nơi có dấu hiệu suy thối, dịch bệnh phát sinh có cân đối cung cầu Có đặc điểm đáng lưu ý nguồn lợi thủy sản mang tính tái tạo, tái sinh Nhưng người khai thác khả tái sinh nguồn lợi bị cạn kiệt Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế tồn ngành NTTS, có nguyên nhân chủ quan khách quan Về khách quan do: ngành NTTS chịu nhiều tác động tự nhiên, xuất phát điểm thấp Nguyên nhân khách quan như: công tác quy hoạch không theo kịp tốc độ phát triển, công Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn tác quản lý nhà nước nhiều bất cập, vấn đề đầu tư dàn trải chưa đồng bộ, nhiều bất cập vấn đề sản xuất giống an tồn, bệnh, cơng tác khuyến ngư thú y chưa đủ mạnh, trình độ, kỹ thuật ngư dân cịn thấp Do đó, để khắc phục tồn nêu trên, đáp ứng biến đổi khí hậu, yêu cầu hội nhập kinh tế toàn cầu, suy thối mơi trường, địi hỏi ngày khắt khe thị trường chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo kịp tiến khoa học công nghệ đại cần chiến lược phát triển tổng thể nhằm mục tiêu phát triển ngành “ nuôi trồng thủy sản “ cách bền vững, góp phần tạo cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đáp ứng thị trường nước phục vụ xuất Phát triển bền vững NTTS phát triển có kết hợp hài hồ ba mặt: tăng trưởng kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường Đặc biệt phát triển bền vững không thoả mãn nhu cầu người mà phải đảm bảo sở tài nguyên phong phú, bảo tồn giống loài thúy sản quý hiếm, môi trường không ô nhiễm, xã hội tiến cho người dân tương lai Trong thời gian thực tập Vụ KTNN Bộ KH & ĐT em nhận thức cần thiết phát triển bền vững thực trạng ngành NTTS Việt Nam, em lựa chọn đề tài: “ Thực trạng giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài: + Hệ thống vấn đề lý luận chung ngành Nuôi trồng thuỷ sản + Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam + Đưa số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam thời gian tới - Nhiệm vụ: Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn + Lựa chọn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Phân tích, đánh giá tình hình ni trồng thuỷ sản Việt Nam + Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Tình hình ni trồng thuỷ sản nước mặn, nước ngọt, nước lợ Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến Đánh giá hoạt động ni trồng thuỷ sản từ rút vấn đề cần giải Quan điểm phương pháp nghiên cứu - Quan điểm: phát triển bền vững vai trò ngành NTTS kinh tế xã hội - Phương pháp nghiên cứu: sở thu thập số liệu thực tế ngành NTTS năm qua, viết em tiến hành phân tích kết đạt được, so sánh đối chiếu với nguyên tắc, mục tiêu phát triển bền vững, từ đánh giá phát triển ngành NTTS đạt tiêu chuẩn hay chưa, tồn tại, bất cập để từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục phát triển ngành NTTS Việt Nam Kết cấu đề tài: Chương I: Cơ sở lý luận vấn đề phát triển bền vững ngành NTTS Chương II: Thực trạng phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến Chương III: Giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020 Mặc dù có cố gắng kiến thức thời gian hạn chế nên viết em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận dẫn, góp ý, phê bình thầy giáo, giúp đỡ tận tình Vụ kinh tế nơng nghiệp (Bộ KH- ĐT) để em hồn thành báo cáo tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo T.S Nguyễn Ngọc Sơn chuyên viên Vụ KTNN (Bộ KH – ĐT ) giúp em hoàn thành viết Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THUỶ SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Khái niệm ngành nuôi trồng thủy sản Ngành thuỷ sản xuất có q trình phát triển từ lâu đời với xuất phát điểm đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) Thời kỳ đầu đánh bắt thuỷ sản coi ngành quan trọng chủ yếu cấu thành nên ngành Thuỷ sản Vì vậy, thời điểm NTTS chưa phát triển người chưa ý thức việc tái tạo nguồn lực đảm bảo môi trường cho phát triển loài thuỷ sản Những thập kỷ gần đây, sản phẩm thuỷ sản tự nhiên ngày có nguy sụt giảm cạn kiệt đánh bắt nhiều, tràn điều kiện nguồn lực có hạn NTTS ngày phát triển trở nên quan trọng Chính ngành NTTS nhìn nhận nhiều quan điểm sau: - Theo giáo trình kinh tế thuỷ sản: NTTS phận sản xuất có tính nơng nghiệp nhằm trì bổ sung, tái tạo, phát triển nguồn lợi thuỷ sản, sản phẩm thuỷ sản cung cấp cho hoạt động tiêu dùng chế biến xuất Hoạt động ni trồng diễn nhiều loại hình mặt nước với nhiều chủng loại khác nhau, bên cạnh phát triển khoa học kỹ thuật phục vụ cho hoạt động NTTS - Quan điểm nhà kinh tế học: NTTS hoạt động sản xuất tạo nguyên liệu thuỷ sản cho qúa trình tiêu dùng sản phẩm hoạt động xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Quan điểm nhà sinh học: NTTS hoạt động tạo điều kiện sinh thái phù hợp với trưởng thành phát triển loại thủy sản để thúc đẩy chúng phát triển qua giai đoạn vòng đời - Theo quan điểm FAO: NTTS hoạt động canh tác đối Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn tượng sinh vật thủy sinh nhuyễn thể, giáp xác, thực vật thủy sinh…quá trình thả giống, chăm sóc ni lớn thu hoạch xong 1.1.2 Đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản 1.1.2.1 Nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp đất nước tương đối phức tạp so với ngành sản xuất vật chất khác Ở đâu có nước có ni trồng thủy sản.Vì vậy, nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp vùng địa lý từ miền núi xuống miền biển Thủy sản ni đa dạng, nhiều giống lồi mang tính địa lý rõ rệt, có quy luật riêng khu hệ sinh thái điển hình Do vậy, cơng tác quản lý đạo sản xuất ngành cần ý đến vấn đề như: xây dựng sở vật chất kỹ thuật, xây dựng tiêu kế hoạch, triển khai thực sách… phải phù hợp với khu vực lãnh thổ hay vùng khác 1.1.2.2 Số lượng, chất lượng nguồn nước nguồn lợi thủy sản khác Mỗi mặt nước ni trồng thủy sản có độ màu mỡ khác phụ thuộc vào thổ nhưỡng vùng đất nguồn nước, nguồn cung cấp Vật nuôi ao hồ khó quan sát trực tiếp cạn rủi ro sản xuất lớn nhiều Người ni cần có kinh nghiệm kiến thức kỹ thuật cần thiết vấn đề thuỷ lợi, thuỷ lợi chìa khố để mở cánh cửa cho người làm thuỷ sản đạt thành tựu to lớn 1.1.2.3 Hoạt động nuôi trồng thủy sản có tính mùa vụ rõ nét Ni trồng thủy sản mang tính mùa vụ thủy sản có quy luật sinh trưởng phát triển riêng Theo Lenin, tính mùa vụ thể chỗ thời gian lao động không ăn khớp với thời gian sản xuất Thời gian lao động thời gian tác động tới hình thành sản phẩm, thời gian sản xuất kéo dài bao gồm thời gian lao động khơng tác động đến sản phẩm Ví dụ : thời gian sản xuất kéo dài từ A đến B, thời gian lao động Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn bao gồm: thời gian cải tạo ao (phơi đáy ao tuần lễ), thả giống, chăm sóc (cho ăn lần/ ngày), thu hoạch Như vậy, rõ ràng người nuôi phải tuân theo quy luật sinh trưởng phát triển thuỷ sản A B Cải tạo Thả giống Chăm sóc Thu hoạch Trong NTTS phải lưu giữ chăm sóc đặc biệt đàn vật ni bố mẹ (đàn cá bố mẹ, tôm bố mẹ…) để sản xuất giống cho vụ nuôi Đây tài sản sinh học đặc biệt doanh nghiệp, việc lựa chọn đàn tôm, cá bố mẹ phải tuân theo quy trình khoa học – cơng nghệ hệ thống quốc gia Tính thời vụ NTTS dẫn đến tình trạng người lao động có lúc bận rộn cịn có lúc lại nhàn rỗi Đặc điểm địi hỏi NTTS mặt phải tơn trọng tính thời vụ, mặt khác phải giảm bớt tính thời vụ cách: Đối với NTTS phải cần tập trung nghiên cứu giống lồi thuỷ sản có thời gian sinh trưởng ngắn để sản xuất nhiều vụ năm 1.1.2.4 Ni trồng thuỷ sản có từ lâu đời lên từ điểm xuất phát thấp: nhỏ bé, manh mún phân tán Ngành thuỷ sản xuất có q trình phát triển từ lâu đời với xuất phát điểm đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) Thời kỳ đầu đánh bắt thuỷ sản coi ngành quan trọng chủ yếu cấu thành nên ngành Thuỷ sản Vì vậy, thời điểm NTTS chưa phát triển người chưa ý thức việc tái tạo nguồn lực đảm bảo môi trường cho phát triển lồi thuỷ sản Vì nói ngành NTTS ngành có từ lâu đời lên từ điểm xuất phát thấp, nhỏ bé, manh mún Trong thời gian gần nhờ có quan tâm nhận thức đắn Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn ngành thuỷ sản nên có bước phát triển đột phá định Trong năm 2000 có quốc gia Châu Á có tên số 10 nước có sản lượng ni trồng thuỷ sản cao giới, : Băng La Đét, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Nhật Bản, Thái Lan Việt Nam Châu Á đóng góp 90% tổng sản lượng NTTS giới NTTS theo hướng thân thiện với môi trường, cơng nghệ NTTS khơng có chất thải phát triển giới Ở Việt Nam NTTS hệ VAC đáp ứng yêu cầu 1.1.3 Các hình thức nuôi trồng thủy sản 1.1.3.1 Các phương thức nuôi lấy thịt điển hình - Ni quảng canh: hay cịn gọi ni truyền thống: hình thức ni nguồn thức ăn tự nhiên ao hồ, đầm nông thôn vùng ven biển - Nuôi quảng canh cải tiến: hình thức ni chủ yếu nguồn giống thức ăn tự nhiên, bổ sung them giống nhân tạo mức độ định, đồng thời có đầu tư cải tạo thủy vực nhằm tăng sản lượng - Ni bán thâm canh: hình thức nuôi chủ yếu giống nhân tạo thức ăn nhân tạo, kết hợp nguồn thức ăn tự nhiên thủy vực Ngồi ra, hệ thống hồ ao ni đầu tư sở hạ tầng điện, thiết bị khí, thủy lợi…nhất chủ động nguồn nước cung cấp Có khả xử lý khống chế môi trường hệ thống máy bơm sục khí - Ni thâm canh: hình thức ni hồn toàn giống thức ăn nhân tạo, đầu tư sở hạ tầng đầy đủ (quy hoạch hệ thống ao hồ, thủy lợi, giao thông, điện nước, khí ), chủ động khống chế yếu tố môi trường Mật độ giống thả dầy, suất cao - Nuôi công nghiệp: (nuôi siêu thâm canh) hình thức ni hồn tồn giống thức ăn nhân tạo với mật độ cao Sử dụng máy móc thiết bị nhằm tạo cho vật nuôi môi trường sinh thái điều kiện tối Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn ưu, sinh trưởng tốt nhất, không phụ thuộc vào thời tiết mùa vụ, thời gian ngắn đạt mục tiêu sản xuất lợi nhuận Một số nước cơng nghiệp phát triển Mỹ, Đức, Nhật…có trình độ nuôi thủy sản công nghiệp tương đối cao phổ biến, năm đạt tời hàng ngàn sản phẩm 1.1.3.2 Các hình thức ni suất cao Việt Nam Tại Việt Nam 40 năm qua bước hình thành phát triển hình thức ni trồng thủy sản suất cao, đa dạng giống lồi loại thủy vực 1.1.3.2.1 Ni cá nước loại hình mặt nước - Ni cá nước tĩnh: để đạt suất cao, người ta thường ni ghép nhiều loại có tập tính ăn khác Trong ao nuôi truyền thống, nuôi ghép: mè, trôi ta, trắm đen, chép Sau nuôi trồng thủy sản phát triển người ta đưa vài công thức nuôi ghép với quy trình kỹ thuật lấy lồi chủ ghép với lồi khác, ví dụ như: + Ao ni cá mè làm chủ (tính cho ha): Mè trắng: 60%, mè hoa: 5%, trắm cỏ: 3%, cá trôi (ta): 25%, chép: 7% + Ao nuôi trắm cỏ làm chủ (tính cho ha): Trắm cỏ: 50%, mè trắng: 20%, mè hoa: 2%, cá trôi: 18%, chép: 4%, rô phi: 6% + Ao nuôi cá rô phi làm chủ (tính cho ha) : Rơ phi: 45%, mè trắng: 20%, mè hoa: 5%, cá trôi: 20%, trắm cỏ: 4%, chép: 6% + Ao nuôi cá làm chủ nên ghép với rô phi, khoảng 10% - Nuôi cá nước chảy hộ gia đình miền núi: Tận dụng khe suối, kênh rạch có nước chảy làm ao ni, đào ao ni dẫn dịng chảy qua đường ống vào ao Cách làm đa dạng sáng tạo, quy mô ao nhỏ bé, tổng diện tích rộng có xã có ao Sơn La, Bình Liêu (Quảng Ninh), Mai Châu (Hồ Bình), Cẩm Thủy (Thanh Hóa) có ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn Đối tượng ni chủ yếu cá trắm cỏ, Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn ni ghép cá chép, cá rô phi… Vật liệu làm lồng đa dạng tre, luồng, hóp, gỗ, sắt, lưới, ni lơng… Nuôi cá bè sông phát triển miền Tây Nam Bộ, mạnh tỉnh An Giang, Đồng Tháp, đối tượng cá basa, cá tra Nhà làm lồng bè nuôi cá, có bố trí chỗ ăn hợp lý phịng chống ô nhiễm nước vùng nuôi cá - Nuôi cá nước thải sinh hoạt ngoại vi thành phố, thị xã: Ni cá nước thải có từ thập niên 60 kỷ trước Hợp tác xã Yên Duyên, Thanh Trì – Hà Nội cờ đầu vào thời gian Có thể ni diện rộng từ 5-10 ha, phải quy hoạch bờ vùng, mương tưới, cống tiêu, trạm bơm, xử lý nước thải cho phù hợp với điều kiện nuôi, ngăn ngừa vi khuẩn gây bệnh kim loại nặng chì, thủy ngân… có nước thải Đối tượng ni chủ yếu loại ăn tạp, mùn bã hữu rô phi, chép, trôi Ấn Độ cá mè…vùng nuôi cá nước thải ven đô thị cung cấp lượng thủy sản tươi sống cho dân sống thành phố - Ni cá ruộng trũng: Nghề ni cá ruộng có lịch sử phát triển từ lâu đời nước ta nước Đơng Nam Ấ Hiện nay, có loại hình ni cá ruộng phổ biến xen canh luân canh Ở tỉnh phía Bắc kết hợp trồng lúa – nuôi cá chân ruộng trũng luân canh vụ lúa, vụ cá Đối tượng nuôi chủ yếu cá chéo, rô phi, ruộng ni cá phải quy hoạch, có bờ vùng, bờ Bờ phải cao mức nước cao hàng năm 0.5m Mặt bờ rộng 0.7- 0.8m để trồng ăn lấy bong râm Trong ruộng phải có mương, chm cho cá trú nắng nhiệt độ cao Tại nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Kiên Giang… nuôi xen canh lúa – cá, lúa – tôm nước mặn nuôi luân canh vụ lúa, vụ tơm Ở nước ta có vùng ruộng trũng rộng lớn, tập trung mang ý nghĩa kinh tế - sinh thái quan trọng cho phát triển lâu dài Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận văn tốt nghiệp 10 GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn10 bền vững 1.1.3.2.2 Nuôi cá nước lợ cá biển Nuôi cá nước lợ cá biển phát triển chậm, tập trung chủ đạo vào cuối năm cuối kỷ 20 Ni cá nước lợ có hiệu kinh tế cao, tỷ suất lợi nhuận đạt 60 - 90% Hình thức ni phổ biến đầm, eo vịnh lồng bè Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Bà Rịa –Vũng Tàu có nghề ni phát triển ổn định 1.1.3.2.3.Ni tơm thủy sản khác Giống hình thức ni cá nước Ni tơm nước có tơm xanh, chủ động giống cho đẻ nhân tạo thành công Chủ yếu phát triển mạnh nuôi tôm sú nước lợ số lồi tơm khác tơm rảo, tôm thẻ Kết nuôi tôm sú cho hiệu kinh tế cao nhiều tỉnh Năng suất số địa phương sau : Nuôi tôm thâm canh: đạt từ 2.5-5 tấn/ (Quảng Nam – Đà Nẵng, Bến Tre, Bạc Liêu) Nuôi tôm bán thâm canh: đạt từ 1.2 -2.5 tấn/ha (Phú Yên, Bình Thuận, Thừa Thiên Huế) Nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, luân canh: đạt từ 0.6 – 0.87 tấn/ha 1.1.4 Vai trò ngành nuôi trồng thuỷ sản 1.1.4.1 Ngành nuôi trồng thuỷ sản có vai trị quan trọng việc trì, tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Các ng̀n lợi thủy sản là nguồn lợi tự nhiên với tính chất có hạn, khan hiếm khai thác đánh bắt một cách tràn lan không có kế hoạch thì nguồn lợi này lại càng trở nên khan hiếm, thậm chí một số loài gần tuyệt chủng Chính vì vậy, để đảm bảo nguồn lợi này được trì và tiếp tục mang lại lợi ích cho người thì cần có những kế hoạch khai thác hợp lý, khai thác kết Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận tốt tốt nghiệp Luận vănvăn nghiệp Sơn106 106 GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS.TS Nguyễn Ngọc hợp, đáp ứng yêu cầu chất lượng, vượt qua rào cản kỹ thuật - Xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm thuỷ sản nước ngoài, xây dựng mối quan hệ kinh doanh hợp tác với nhà phân phối lớn để tiêu thụ sản phẩm - Hỗ trợ doanh nghiệp chế biến xuất áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, hệ thống truy xuất nguồn gốc, đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị, cơng nghệ, giới hố, tự động hố dây chuyền sản xuất, nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, tạo khả cạnh tranh cao, tăng cường lực kiểm soát dư lượng hoá chất, kháng sinh nguyên liệu thuỷ sản, mở rộng chủng loại sản lượng mặt hàng thuỷ sản chế biến có giá trị gia tăng 3.3.3.Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường: Để nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững cơng tác bảo vệ mơi trường, xây dựng biện pháp, quy chế kiểm soát ô nhiễm môi trường cần phải đặt hàng đầu Một số giải pháp môi trường sau: 3.3.3.1.Chú trọng đến trồng rừng, tăng diện tích rừng ngập mặn NTTS Mục tiêu tương lai nước ta trồng nâng cao chất lượng rừng với diện tích 32.800 ha, trồng thêm 97.500 ha, nâng tổng diện tích rừng ngập mặn nước lên 307.200 vào năm 2015 Trước mắt, ưu riên trồng bảo vệ đai rừng ngập mặn không theo kiểu “cộng đồng” mà giao cho cá nhân, đối tượng hiệu Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn dự kiến trồng khoảng 100.000 héc ta rừng ngập mặn 29 tỉnh thành ven biển giai đoạn từ đến năm 2015 Dự án đặt mục tiêu nâng diện tích rừng ngập mặn từ 209.000 héc ta lên khoảng 308.000 héc ta vào năm 2015 Mục tiêu trước mắt đề án từ đến cuối 2010, trồng khoảng 18.000 héc ta rừng ngập mặn Theo đề án phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2008-2015 Bộ Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận tốt tốt nghiệp Luận vănvăn nghiệp Sơn107 107 GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS.TS Nguyễn Ngọc Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn trình Chính phủ phê duyệt vào tháng 10 vừa qua, tổng kinh phí thực đề án 2.490 tỉ đồng, 2.071 tỉ đồng từ ngân sách nhà nước Để thực mục tiêu dụng số vốn đầu tư mà Nhà nước ưu dành cho ngành thủy sản trước hết cần có giải pháp sau: Với mục tiêu thiết lập hệ thống rừng ngập mặn để phòng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường cách ổn định, Chính phủ thực quan tâm ban hành đề án yêu cầu phải phát triển toàn hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển với kế hoạch dài hạn, có giải pháp khoa học, kỹ thuật gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Để giải mâu thuẫn có ni trồng thủy sản bảo vệ rừng ngập mặn, cần hướng dẫn khuyến khích người nuôi áp dụng phương thức nuôi trồng thủy sản thân thiện với rừng ngập mặn theo mơ hình sau: Nâng cao nhận thức cho người dân vai trò rừng mặn bể lọc tự nhiên hấp thụ chất thải từ ao NTTS mật độ cao Nuôi trồng thủy sản kết hợp với nghề rừng nghĩa nuôi mật độ thấp phối hợp với trồng giữ rừng ngập mặn Hơn nữa, NTTS thân thiện với rừng ngập mặn cần thúc đẩy khuyến khích bối cảnh rộng việc quản lý tổng hợp nhằm điều phối lợi ích nhu cầu ngành thủy sản ngành cơng nghiệp nơng nghiệp khác…Thêm vào đó, sở nhận thức vai trò rừng ngập mặn người dân địa phương xuất phát từ người sử dụng quản lý trực tiếp hàng ngày tài ngun rừng 3.3.3.2.Nâng cao cơng tác quản lý việc bảo vệ môi trường: Các địa phương cần quy họach vùng nuôi tôm thịt, tôm giống động vật thủy hải sản khác, nhằm bảo vệ sinh thái môi trường ven biển, chống ô nhiễm môi trường quản lý bệnh dễ dàng Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận tốt tốt nghiệp Luận vănvăn nghiệp Sơn108 108 GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS.TS Nguyễn Ngọc Thực phân cấp quản lý cấp: Tỉnh - Huyện, Xã – Thôn - Hội nuôi trồng thủy sản xây dựng quy chế quản lý người dân Nhà nước nguồn tài nguyên môi trường địa phương - Xây dựng trạm quan trắc biển, môi trường nuôi trồng thủy sản thường xuyên Tiến hành liên tục việc đánh giá tác động môi trường cho sở sản xuất, dịch vụ để từ kịp thời đề biện pháp xử lý mơi trường thích hợp - Đẩy mạnh cơng tác thú y phịng chống dịch bệnh ni trồng thủy sản - Tăng cường công tác đánh giá, kiểm tra, phân loại trại sản xuất, có bể xử lý nước thải - Đẩy mạnh nghiên cứu lĩnh vực thuộc môi trường nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu cải tiến công nghệ sản xuất NTTS, công nghệ NTTS rủi ro - Tăng cường cơng tác giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng - Tăng cường công tác khuyến ngư, cập nhật kỹ thuật mới, công nghệ cho ngư dân - Tăng cường công tác kiểm dịch, dự báo dịch bệnh, phòng trừ dịch bệnh - Ra sức bảo vệ, khôi phục tái tạo lại rừng ngập mặn ven biển, tái tạo sinh thái ven biển - Đẩy mạnh công tác đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, cán điều hành sản xuất có lực, đào tạo cơng nhân lành nghề cho sở sản xuất hình thức dài hạn, ngắn hạn, tập trung, không tập trung cách có hệ thống 3.3.3.3 Bảo vệ mơi trường nước: Tập trung quan tâm đến bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản nước ngọt, bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản nước mặn ven biển, bảo vệ môi trường trang trại vùng sản xuất nuôi trồng kinh tế hộ, bảo vệ Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận tốt tốt nghiệp Luận vănvăn nghiệp Sơn109 109 GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS.TS Nguyễn Ngọc môi trường nuôi thủy sản sông rạch nhằm giải vấn đề cấp nước ni trồng thủy sản Quản lý xử lý chất thải ni trồng thủy sản, vật tư hóa chất, chế phẩm hóa học sinh học sử dụng mơ hình canh tác vùng kinh tế đáp ứng tiêu chuẩn môi trường hạn chế dịch bệnh nuôi trồng thủy sản lây nhiễm để phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Đối với nuôi trồng thủy sản nước ngọt: cần tập trung quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, quản lý mô hình phát triển ni trồng gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ mơi trường Ứng dụng mơ hình cơng nghệ xử lý chất thải ni trồng thủy sản thích hợp như: xử lý chất thải bùn thải, xử lý khử trùng nước thải trước lúc thải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Tập trung xử lý chất thải triệt để mơ hình ni thâm canh, nuôi công nghiệp, nuôi cá bè sông rạch, quản lý chặt chẽ dịch hại tổng hợp nuôi trồng thủy sản Đối với nuôi trồng thủy sản nước mặn: ven biển cần tập trung giải quyết: Tập trung cần có giải pháp quản lý cộng đồng vấn đề ngăn chặn hành vi thải chất thải nước thải nhiễm bệnh ao ni có dịch bệnh môi trường nước sông rạch làm tổn thất cộng đồng ngườidân NTTS khu vực Tăng cường giám sát chất lượng môi trường nước để dự báo diễn biến mơi trường dịch bệnh phát sinh Từ đó, có giải pháp xử lý kịp thời có cố xảy Quản lý chặt chẽ nguồn vật tư hóa chất cung ứng thị trường phục vụ cho nuôi trồng thủy sản theo quy định nhà nước Quản lý chất lượng sản phẩm nuôi trồng cung ứng cho thị trường chế biến sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm 3.4 Một số kiến nghị đề xuất Chính phủ Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận tốt tốt nghiệp Luận vănvăn nghiệp Sơn110 110 GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS.TS Nguyễn Ngọc 3.4.1 Cần có thống đạo Chính phủ tới Bộ, ngành có liên quan có trách nhiệm việc thực mục tiêu Chương trình phát triển ngành ni trồng thủy sản 3.4.2 Cho chủ trương để Bộ Thuỷ sản chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình thuỷ lợi phục vụ ni trồng thuỷ sản có kế hoạch đầu tư bước dự án thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản 3.4.3 Tăng tổng mức vốn để xây dựng hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, hạ tầng sản xuất giống thuỷ sản, hạ tầng vùng chuyển đổi, hạ tầng vùng sản xuất giống hạ tầng vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung tạo sản phẩm hàng hoá lớn cho phù hợp tiến độ Chương trình làm sở để ni trồng thuỷ sản phát triển hiệu quả, bền vững 3.4.4 Tăng nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ, đặc biệt cho ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ chọn tạo sản xuất giống, công nghệ sản xuất thức ăn, công nghệ nuôi thuỷ sản hàng hố, xử lý mơi trường sản phẩm thải, phịng bệnh cho thuỷ sản ni 3.4.5 Có sách hỗ trợ vay vốn, đặc biệt nuôi biển ni hàng hố; tăng mức vay khơng phải chấp, tăng thời hạn vay vốn theo chu kỳ sản xuất KẾT LUẬN Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận tốt tốt nghiệp Luận vănvăn nghiệp Sơn111 111 GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS.TS Nguyễn Ngọc Nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam năm qua phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu, trở thành ngành mũi nhọn kinh tế nước nhà, hoạt động có hiệu quả, đem lại thu nhập việc làm cho nhiều người dân Việc phát triển đa dạng hố hình thức NTTS thực chuyển đổi nghề nghiệp cho ngư dân khai thác hải sản góp phần chuyển dịch kinh tế thuỷ sản sang trạng thái ổn định hơn, kết hợp hài hoà khai thác bảo vệ nguồn lợi tự nhiên có tác động sâu sắc đến bền vững ngành NTTS nói riêng, ngành thủy sản nói chung Ngành NTTS năm qua có bước phát triển tương đối ổn định, gặt hái nhiều thành to lớn Với đóng góp quan trọng cho kinh tế xã hội như: nâng cao sản lượng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp vào gia tăng GDP, góp phần tạo cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân ven biển hải đảo ngành NTTS bước hướng tới phát triển bền vững Tuy nhiên, mặt trái phát triển cân đối ba mặt: kinh tế, xã hội mơi trường Qua thực tế thấy tình hình phát triển ngành NTTS cịn tự phát, coi trọng mục tiêu kinh tế mà quên cân sinh thái, nguy cạn kiệt số giống loài thủy sản quý Hơn nữa, tồn mà ngành phải đối mặt không bền vững môi trường Qua việc tìm hiểu nghiên cứu thực trạng ni trồng thủy sản Việt Nam để đưa giải pháp nhằm tiến tới phát triển hoàn toàn cân bền vững Hy vọng viết có giá trị nho nhỏ q trình phát triển ngành NTTS Việt Nam Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Nguyễn Ngọc Sơn cô Vụ kinh tế Nông nghiệp giúp đỡ em hoàn thành báo cáo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận tốt tốt nghiệp Luận vănvăn nghiệp Sơn112 112 GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS.TS Nguyễn Ngọc Giáo trình kinh tế phát triển tác giả: GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng NXB Thống kê Kinh tế thủy sản Việt Nam tác giả: Vũ Đình Thắng NXB Lao động Đánh giá tác động ngành Thuỷ sản kinh tế quốc dân tác giả PGS.TS Hà Xuân Thông Quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Báo cáo tổng kết ngành Thủy sản giai đoạn 2000 – 2008, Vụ Nuôi trồng Thủy sản – Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn Tạp chí thủy sản số tháng 5, 10 năm 2007, số tháng năm 2008 Thời báo kinh tế năm 2008 Chuyên đề khoa học công nghệ thủy sản số 02/2008 Báo cáo tổng kết Bộ Tài nguyên Môi trường 2008 10 Các trang web: http:// www.vnn.vn http:// www.mofi.gov.vn http:// www.mofa.gov.vn http:// www.gso.gov.vn http:// www.vietbao.vn Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận tốt tốt nghiệp Luận vănvăn nghiệp Sơn113 113 GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS.TS Nguyễn Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Tên SLTS SLKT SLNT KTTS NTTS XK KNXK NSSNN RNM NSLĐ Chú thích Sản lượng thủy sản Sản lượng khai thác Sản lượng nuôi trồng Khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản Xuất Kim ngạch xuất Ngân sách nhà nước Rừng ngập mặn Năng suất lao động Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận tốt tốt nghiệp Luận vănvăn nghiệp Sơn114 114 GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS.TS Nguyễn Ngọc MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận tốt tốt nghiệp Luận vănvăn nghiệp Sơn115 115 GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS.TS Nguyễn Ngọc DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các tiêu đạt năm 2007 .35 Bảng 2.2: Diện tích mặt nước NTTS 38 Bảng 2.3: Số liệu kết sản xuất, kinh doanh NTTS ( 2000 – 2008 ) .40 Bảng 2.4 : Mười nước nuôi trồng thuỷ sản hàng đầu giới năm 2007 47 Bảng 2.5: Tỷ lệ hộ nghèo hộ gia đình tham gia NTTS năm 2007 52 Bảng 2.7: Mối quan hệ việc phát triển NTTS diện tích rừng ngập mặn (RNM) bị 60 Bảng 2.8: Kết thực vốn đầu tư NTTS thời kỳ 2001 - 2005 66 Bảng 3.1: Các tiêu phát triển NTTS Việt Nam đến năm 2020 85 Bảng 3.2: Dự báo thay đổi giá mặt hàng thuỷ sản giới năm 2020 so với năm 1997 89 Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận tốt tốt nghiệp Luận vănvăn nghiệp Sơn116 116 GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS.TS Nguyễn Ngọc BẢN CAM ĐOAN Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ TUYẾT Lớp: Kinh tế phát triển 47A Khoa: Kế hoạch phát triển Sau trình thực tập nghiên cứu thực tế Vụ kinh tế Nông nghiệp – Bô Kế hoạch & Đầu tư em lựa chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp phát triển bền vũng ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam” Em xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân em hướng dẫn tận tình thầy giáo T.S Nguyễn Ngọc Sơn, Bài viết kết trình nghiên cứu, thu thập số liệu thực tế lấy từ nguồn đáng tin cậy như: Vụ nuôi trồng thủy sản – Bộ NN&PTNN, Vụ kinh tế Nông nghiệp – Bộ KS &ĐT, Tổng cục thống kê, tạp chí thủy sản qua năm số tạp chí khác wesite Em xin chịu hình thức xử phạt có chép Hà Nội, tháng 05 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển Luận tốt tốt nghiệp Luận vănvăn nghiệp Sơn117 117 GVHD: Nguyễn Ngọc Sơn GVHD: TS.TS Nguyễn Ngọc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà nội, ngày tháng Nguyễn Thị Tuyết 47ANguyễn Thị Tuyết 47A năm 2009 Lớp: Kinh tế phát triển Lớp: Kinh tế phát triển ... vấn đề lý luận chung ngành Nuôi trồng thuỷ sản + Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam + Đưa số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam thời gian tới... Việt Nam ngày phát triển nhanh bền vững 1.2 Sự cần thiết phải phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 1.2.1.Khái niệm phát triển bền vững: Theo Uỷ ban Môi trường Phát triển giới: Phát triển bền. .. trồng thuỷ sản Việt Nam + Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Tình hình ni trồng thuỷ sản nước mặn, nước ngọt, nước lợ Việt

Ngày đăng: 05/08/2013, 11:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu cơ bản đạt được năm 2007 - “ Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam”

Bảng 2.1.

Các chỉ tiêu cơ bản đạt được năm 2007 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.2: Diện tích mặt nước NTTS. - “ Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam”

Bảng 2.2.

Diện tích mặt nước NTTS Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4: Mười nước nuôi trồng thuỷ sản hàng đầu thế giới năm 2007 - “ Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam”

Bảng 2.4.

Mười nước nuôi trồng thuỷ sản hàng đầu thế giới năm 2007 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.8: Kết quả thực hiện vốn đầu tư NTTS thời kỳ 2001- 2005 - “ Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam”

Bảng 2.8.

Kết quả thực hiện vốn đầu tư NTTS thời kỳ 2001- 2005 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu phát triển NTTS của Việt Nam đến năm 2020. - “ Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam”

Bảng 3.1.

Các chỉ tiêu phát triển NTTS của Việt Nam đến năm 2020 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.2: Dự báo về sự thay đổi giá các mặt hàng thuỷ sản trên thế giới năm 2020 so với năm 1997. - “ Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam”

Bảng 3.2.

Dự báo về sự thay đổi giá các mặt hàng thuỷ sản trên thế giới năm 2020 so với năm 1997 Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan