Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

46 578 1
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường theo xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày càng diễn gay gắt Trong điều kiện đó, lực cạnh tranh thể hiện sức chiến đấu quá trình tồn tại và phát triển của các sản phẩm, doanh nghiệp và của quốc gia Nếu lực cạnh tranh của nền kinh tế thể hiện bằng lực tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế của nền kinh tế quốc gia, khẳng định vị thế của mình nền kinh tế thế giới thì lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện khả của doanh nghiệp việc trì lợi thế cạnh tranh,mở rộng thị phần, thu lợi nhuận Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sở của lực cạnh tranh của nền kinh tế Do lực cạnh tranh có vai trò và ý nghĩa to lớn vậy nên hầu hết các quốc gia đều khuyến khích cạnh tranh, tạo môi trường thúc đẩy cạnh tranh nước, quốc tế và rất chú trọng nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN theo xu hướng mở cửa nền kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cạnh tranh nước và quốc tế ngày càng trở nên gay gắt, yêu cầu về nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế đặt bức xúc: Làm thế nào và bằng cách nào để nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trường quốc tế? Chính vì vậy, Đại Hội X của Đảng nhấn mạnh: “Chúng ta chủ trương xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia và phát triển doanh nghiệp, xây dựng một hệ thống doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh cao…” SV: Nguyễn Thị Thanh Ngân 48A Lớp: QTKD TH Đề án môn học Đó là lí em chọn đề tài: “ Nâng cao lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ”làm đề án của mình Trong phạm vi của đề án môn học, em xin trình bày một cách ngắn gọn ý kiến của mình, hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện Em xin chân thành cảm ơn Th.S Vũ Anh Trọng đã tận tình hướng dẫn em suốt quá trình làm đề án Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý giá của thầy đã giúp em hoàn thành đề án của mình SV: Nguyễn Thị Thanh Ngân 48A Lớp: QTKD TH Đề án môn học CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường hiện 1.1 Khái lược về lý thuyết cạnh tranh của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hiện tượng phổ biến và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế ở quốc gia Việc nghiên cứu hiện tượng cạnh tranh đã có từ lâu và lý thuyết cạnh tranh cũng xuất hiện từ sớm với các trường phái nổi tiếng: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển và lý thuyết cạnh tranh hiện đại  Lý thuyết cạnh tranh cổ điển Lý thuyết cạnh tranh cổ điển đời gắn với sự hình thành của chủ nghĩa tự kinh tế cổ điển vào thế kỉ XVII ở Anh, với các đại biểu xuất sắc là: Adam Smith(1723-1790), John Stuart Mill( 1806-1873) và các nhà kinh điển như: C.Mac, Ph.Anghen Trong lý thuyết cạnh tranh của mình, Adam Smith chủ trương tự cạnh tranh và coi cạnh tranh có vai trò quan trọng điều tiết cung-cầu, cạnh tranh là động lực của sự phát triển kinh tế nói chung cũng từng mặt cụ thể lao động, tư bản… Lý thuyết cạnh tranh của C.Mac gắn với học thuyết giá trị thặng dư đặt điều kiện kinh tế tư bản chủ nghĩa thời kì tự cạnh tranh Trong lý luận cạnh tranh của mình, C.Mac chỉ rằng, cạnh tranh kinh tế là sản phẩm của kinh tế hàng hóa và cạnh tranh là một quy luật cùng tác động với quy luật giá trị thặng dư, lấy quy luật giá trị làm tiền đề Ông chỉ rằng, cạnh tranh có hai mặt: tích cực và tiêu cực Về mặt tích cực, cạnh tranh có tác dụng điều tiết, phân phối các yếu tố sản xuất, kích thích lực lượng sản xuất phát triển, cạnh tranh là sức mạnh thúc đẩy gia tăng giá trị thặng dư tương đối, thúc đẩy quá trình lưu thông các yếu tố sản xuất, là chế điều tiết, phân phối lợi nhuận Về mặt tiêu cực, cạnh tranh điều kiện kinh tế tư bản tự vô chính phủ có thể dẫn tới phân phối lao động và các yếu tố sản xuất bất hợp lý SV: Nguyễn Thị Thanh Ngân 48A Lớp: QTKD TH Đề án môn học  Lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển Lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển gắn với kinh tế học tân cổ điển ở các nước phương Tây cuối thế kỉ XIX, chủ yếu nghiên cứu các hành vi kinh tế, lý thuyết sản xuất và phân phối ở cấp độ vi mô điều kiện chủ nghĩa tự kinh tế chiếm ưu thế áp đảo Lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển gắn với các tên tuổi nổi tiếng như: W.S.Jeios, A.Cournot… Lý thuyết cạnh tranh dựa sở thị trường tự và cạnh tranh hoàn hảo Trong điều kiện đó, sản xuất được điều khiển bởi nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng thông qua thị trường, người sản xuất điều chỉnh quy mô sản xuất tới điểm tối ưu, tại đó doanh thu cận biên ngang bằng chi phí cận biên Lý thuyết này phân tích phân phối nguồn lực ở trạng thái tĩnh, không làm rõ được các vấn đề điều kiện cạnh tranh không hoàn hảo( có độc quyền)  Lý thuyết cạnh tranh hiện đại Lý thuyết cạnh tranh hiện đại hình thành giữa thế kỉ XX và tồn tại đến nay, gắn với các tên tuổi: R.Boyer, M.Aglieta, Micheal Porter… Lý thuyết cạnh tranh hiện đại gắn liền với kinh tế thị trường hiện đại Một số nội dung bản về lý thuyết cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường hiện đại sau: - Cạnh tranh là hiện tượng phổ biến mang tính tất yếu, là quy luật bản kinh tế thị trường - Cạnh tranh có tính chất hai mặt Cạnh tranh là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các chủ thể kinh doanh hoạt động hiệu quả sở nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả vì sự sống còn và phát triển của mình Tuy nhiên, cạnh tranh cũng dẫn đến tranh giành, khống chế lẫn nhau, tạo nguy rối loạn thậm chí làm đổ vỡ lớn Để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực phải trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, kiểm soát độc quyền, xử lý cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ thể - Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh chuyển từ đối kháng sang cạnh tranh sở hợp tác, cạnh tranh bằng mẫu mã, chất lượng, giá cả và các dịch vụ hỗ trợ Bởi lẽ, đối thủ cạnh tranh quá nhiều thì việc tiêu diệt các đối thủ khác là vấn đề không đơn giản 1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Khái niệm lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đề cập lần đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1980 Tuy nhiên, khái niệm lực cạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Ngân 48A Lớp: QTKD TH Đề án môn học tranh đến vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất, có nhiều cách quan niệm về lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Một là, lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó, lực cạnh tranh là khả tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với các đối thủ và khả “ thu lợi” của doanh nghiệp Hai là, lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả chống chịu trước sự tấn công của các doanh nghiệp khác Theo đó, lực cạnh tranh là lực của một doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại về lực kinh tế” Quan niệm về lực cạnh tranh vậy chỉ mang tính tương đối, khó định lượng được Ba là, lực cạnh tranh đồng nghĩa với suất lao động Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế(OECD), lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất thu nhập tương đối cao sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốc tế Quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp Bốn là, lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh Như vậy, cho đến nay, quan niệm về lực cạnh tranh vẫn chưa được hiểu thống nhất Đối với Việt Nam hiện nay, với trình độ phát triển kinh tế còn thấp lại đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - cạnh tranh gay gắt, việc đưa khái niệm lực cạnh tranh cho phù hợp với bối cảnh hiện là không hề đơn giản vì: - Năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả tranh đua, tranh giành giữa các doanh nghiệp không chỉ về lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất, khả tiêu thụ hàng hóa mà cả khả mở rộng khả sinh tồn của sản phẩm, khả tạo sản phẩm mới - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần thể hiện được phương thức cạnh tranh cho phù hợp, bao gồm những phương thức truyền thống và phương thức hiện đại, không chỉ dựa vào lợi thế so sánh mà dựa vào lợi thế cạnh tranh, quy chế Từ những yêu cầu trên, có thể đưa khái niệm lực cạnh tranh của doanh nghiệp sau: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là SV: Nguyễn Thị Thanh Ngân 48A Lớp: QTKD TH Đề án môn học khả trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt được lợi ích kinh tế cao và bền vững.” Các chỉ tiêu đánh giá lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2.1Khả thu hút nguồn lực Khả thu hút các nguồn lực không chỉ nhằm đảm bảo các điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường mà còn thể hiện lực cạnh tranh thu hút đầu vào của doanh nghiệp Nhờ việc thu hút các đầu vào của doanh nghiệp có chất lượng cao trình độ công nghệ cao, công nghệ hiện đại, vật tư nguyên vật liệu, nguồn vốn… mà doanh nghiệp có thể nâng cao chất lượng, suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh Đây là tiền đề nhằm đảm bảo nâng cao lực cạnh tranh dài hạn 2.2 Năng suất các yếu tố sản xuất Năng suất các yếu tố sản xuất thể hiện ở các chỉ tiêu như: chỉ tiêu suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn, sử dụng khoa học máy móc kĩ thuật Năng suất phản ánh lượng các yếu tố đầu so với các yếu tố đầu vào, là chỉ tiêu phản ánh lực khai thác, sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp Đồng thời chỉ tiêu này phản ánh lực đáp ứng nhu cầu kế hoạch chi phí đơn vị sản phẩm và đơn vị thời gian Do đó, suất mặt lượng của lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện: suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn, sử dụng tài sản cố định 2.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Do nhiệm vụ bản của doanh nghiệp là sản xuất kinh doanh nên nếu sản phẩm của doanh nghiệp có sức cạnh tranh thấp thì sức cạnh tranh của doanh nghiệp không thể cao được Năng lực cạnh tranh của sản phẩm thể hiện ở các yếu tố: chất lượng sản phẩm, giá cả hợp lý, mẫu mã phù hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng Chất lượng sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp gồm nhóm các chỉ tiêu thành phần là các chỉ tiêu kinh tế( chi phí sản xuất, chi phí đảm bảo chất lượng…), chỉ tiêu kĩ thuật( công dụng, thẩm mĩ…) Phần lớn các chỉ tiêu này được so sánh với tiêu chuẩn của ngành, kinh tế, quốc tế Ngoài ra, giá cả vẫn là chỉ tiêu quan trọng cấu thành lực cạnh tranh của sản phẩm Nếu có cùng chất SV: Nguyễn Thị Thanh Ngân Lớp: QTKD TH 48A Đề án môn học lượng thì hàng hóa nào có giá thấp sẽ có lợi thế cạnh tranh Điều này không xảy ở những nước phát triển mà chỉ ở những nước phát triển 2.4 Năng lực quản lý và điều hành của các doanh nghiệp Năng lực điều hành quản lý của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thể hiện ở tỷ lệ số người được đào tạo bài bản trình độ quản lý, trình độ học vấn, trình độ đào tạo nghề Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý được thể hiện bằng những kiến thức cần thiết để điều hành thực hiện các công việc đối nội và đối ngoại của doanh nghiệp, qua việc hoạch định và thực hiện chiến lược, lựa chọn phương pháp quản lý, tạo động lực cho lao động; thể hiện ở việc sắp xếp, bố trí cấu tổ chức bộ máy quản lý và phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận Việc hình thành tổ chức bộ máy quản lý theo hướng tinh, nhanh, gọn và hiệu quả cao sẽ giảm được chi phí nhờ đó mà nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện thông qua khả xây dựng, trì, sử dụng và sáng tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu, khách hàng (so với đối thủ cạnh tranh) và đạt được các mục tiêu doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước và quốc tế Với các tiếp cận này, nghiên cứu các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp không thể không nghiên cứu các yếu tố bên và bên ngoài tác động đến lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm: các nhân tố bên và các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp  Trình độ và lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp được coi là nhân tố có tính quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung cũng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng Trình độ tổ chức, quản lý của doanh nghiệp được thể hiện các mặt: SV: Nguyễn Thị Thanh Ngân 48A Lớp: QTKD TH Đề án môn học - Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý: được thể hiện bằng những kiến thức cần thiết để quản lý và điều hành, thể hiện các công việc đối nội và đối ngoại của doanh nghiệp - Trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp: thể hiện ở việc sắp xếp, bố chí cấu tổ chức bộ máy quản lý và phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận Việc hình thành tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp theo hướng tinh, gọn, nhẹ và hiệu lực cao có ý nghĩa quan trọng không chỉ đảm bảo hiệu quả quản lý cao, quyết định nhanh chóng, chính xác mà còn làm giảm tương đối chi phí quản lý của doanh nghiệp Nhờ đó mà nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Trình độ, lực quản lý của doanh nghiệp còn thể hiện việc hoạch định chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch, điều hành tác nghiệp… điều này có ý nghĩa đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngắn hạn và dài hạn và có có tác động mạnh đến việc nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp  Trình độ thiết bị, công nghệ Trình độ thiết bị, công nghệ có ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh của doanh nghiệp Công nghệ phù hợp cho phép rút ngắn thời gian sản xuất, giảm mức tiêu hao lượng, tăng suất ,hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo lợi thế quan trọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp cần có thông tin về công nghệ, chuyển giao công nghệ, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đầu tư đổi mới công nghệ đồng thời cần đào tạo nâng cao trình độ tay nghề để sử dụng có hiệu quả  Trình độ lao động doanh nghiệp Lao động là yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất, có vai trò quan trọng sản xuất xã hội nói chung và cạnh tranh kinh tế hiện Trong doanh nghiệp, lao động vừa là yếu tố đầu vào, vừa là hiện tượng trực tiếp sử dụng phương tiện thiết bị để sản xuất sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Do vậy, trình độ của lực lượng lao động là yếu tố tác động trực tiếp đến lực cạnh tranh của doanh nghiệp Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần chú trọng đảm bảo cả chất lượng và số lượng lao động, nâng cao tay nghề của người lao động  Năng lực tài chính của doanh nghiệp - Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở quy mô vốn, khả huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, lực quản lý tổ chức… SV: Nguyễn Thị Thanh Ngân 48A Lớp: QTKD TH Đề án môn học doanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hiệu quả, quay vòng vốn nhanh …có ý nghĩa rất quan trọng việc giảm chi phí vốn, giảm giá thành sản phẩm - Năng lực tài chính của doanh nghiệp phản ánh sức mạnh kinh tế của doanh nghiệp, là yêu cầu đầu tiên bắt buộc các doanh nghiệp phải có nếu muốn doanh nghiệp thành công kinh doanh và nâng cao lực cạnh tranh Do vậy, để nâng cao lực tài chính, doanh nghiệp phải củng cố và phát triển nguồn vốn, tăng vốn tự có, mở rộng vốn vay dưới nhiều hình thức, phải sử dụng có nhiệu quả các nguồn vốn, hoạt động kinh doanh có hiệu quả để tạo uy tín đối với khách hàng, ngân hàng và người cho vay  Năng lực marketing Năng lực marketing của doanh nghiệp là khả nắm bắt nhu cầu thị trường, khả thực hiện chiến lược 4P (giá, sản phẩm, phân phối và xúc tiến) Khả marketing tác động trực tiếp đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, góp phần tăng doanh thu, tăng thị phần, nâng cao vị thế doanh nghiệp  Năng lực nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp Là yếu tố tổng hợp của nhiều yếu tố cấu thành lực nghiên cứu, thiết bị, tài chính, cho hoạt động nghiên cứu và phát triển Năng lực nghiên cứu và phát triển có vai trò quan trọng việc cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã Nghiên cứu và phát triển là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp  Thị trường Thị trường là môi trường kinh doanh rất quan trọng của doanh nghiệp Thị trường vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm đầu vào thông qua hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ đầu và các yếu tố đầu vào Thị trường đồng thời còn là công cụ định hướng, hướng dẫn hoạt động của doanh nghiệp, thông qua mức cầu, giá cả, lợi nhuận…để đảm bảo hướng chiến lược kế hoạch hóa kinh doanh Như vậy, sự ổn định của thị trường có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng Điều quan trọng là tạo lập môi trường cạnh tranh tích cực, tăng sức ép đổi mới quản lý, cải tiến SV: Nguyễn Thị Thanh Ngân 48A Lớp: QTKD TH Đề án môn học quá trình sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới đa dạng hóa sản phẩm…tạo động lực doanh nghiệp vươn lên  Thể chế, chính sách Thể chế chính sách là tiền đề quan trọng cho hoạt động của doanh nghiệp Nội dung của thể chế , chính sách bao gồm các quy đinh của luật pháp, các biện pháp hạn chế hay khuyến khích đầu tư kinh doanh đối với hàng hóa, dịch vụ, ngành nghề… Thể chế, chính sách bao gồm pháp luật, chính sách về đầu tư tài chính, tiền tệ, đất đai, công nghệ, nghĩa là các biện pháp điều tiết cả đầu vào và đầu cũng toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp Do vậy là nhóm yếu tố quan trọng và bao quát nhiều vấn đề liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp nói chung và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng Kết cấu hạ tầng gồm hạ tầng vật chất- kỹ thuật và hạ tầng xã hội, bao gồm hệ thống giao thông, mạng lưới điện, hệ thống thông tin, hệ thống giáo dục đào tạo…đều ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh, tới lực cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp ở khu vực có sở hạ tầng phát triển có dân cư đông đúc, trình độ dân trí cao, được chăm sóc sức khỏe đầy sẽ có nhiều lợi thế cạnh tranh, bởi vậy mà nhiều doanh nghiệp FDI đều thích dầu tư vào những vùng có hệ thống giao thông, thông tin phát triển và trình độ dân trí cao Và đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động bình thường và nâng cao lực cạnh tranh cần có hệ thống kết cấu hạ tầng đa dạng, chất lượng tốt Điều đó đòi hỏi sự đầu tư đúng mức để phát triển kết cấu hạ tầng- xã hội  Trình độ nguồn nhân lực Trình độ nguồn nhân lực của quốc gia nói chung có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp Trong nền sản xuất hiện đại, đặc biệt là xu hướng chuyển sang nền kinh tế tri thức thì chất lượng nguồn nhân lực quốc gia hay của một vùng lãnh thổ là một yếu tố được quan tâm nhất Khi các doanh nghiệp lựa chọn đầu tư, trình độ, trình độ và các điều kiện nguồn nhân lực thể hiện ở kỹ của nguồn nhân lực, mức lương, hệ thống lương, điều kiện làm việc, sức khỏe, an toàn, đầu tư cho đào tạo, vai trò công đoàn Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần chú trọng giai đoạn đào tạo, tạo điều kiện để các sở đào tạo, các hoạt động đào tạo phát triển thông qua chế chính sách và biện pháp khác của nhà nước SV: Nguyễn Thị Thanh Ngân 48A 10 Lớp: QTKD TH ... “ Nâng cao lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ”làm đề án của mình Trong phạm vi của đề án môn học, em xin trình bày một cách... SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường... kinh tế quốc tế và những tác dộng đối với những doanh nghiệp Việt Nam 4.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Hội nhập kinh tế quốc là sự gắn kết nền kinh tế của một

Ngày đăng: 05/08/2013, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan