skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 18 24 tháng tuổi hoạt động với đồ vật ở trường mầm non nga hưng

25 589 0
skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 18 24 tháng tuổi hoạt động với đồ vật ở trường mầm non nga hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 18 - 24 THÁNG TUỔI HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA HƯNG Người thực hiện: Mai Thị Bích Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường MN Nga Hưng SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HOÁ, NĂM 2018 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn: 2.3.2 Kết thực trạng: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Nâng cao kiến thức, tìm tòi, học hỏi bồi dưỡng thân Giải pháp 2: Tích cực làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động với đồ vật Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 12 Giải pháp 4: Phát huy khả hoạt động với đồ vật cho trẻ lúc nơi 16 Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ hoạt động với đồ vật tốt 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận chung 19 3.2 Kiến nghị 19 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu quan tâm đặc biệt Với Bác, trẻ em mầm non, người chủ tương lai đất nước.[1]Bác nói: “Cái mầm có xanh vững,cái búp có xanh tươi tốt,con trẻ có ni dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” Như biết,[2]giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân có vai trò đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Để phát triển, để nên người, đứa trẻ phải hoạt động trải nghiệm để lĩnh hội kiến thức Hoạt động không nơi tâm lý người bộc lộ mà nơi hình thành nên tâm lý người Muốn phát triển tâm lý hình thành nhân cách trẻ em thiết phải đưa chúng vào hoạt động định Với vai trò hoạt động chủ đạo, hoạt động với đồ vật chứa đựng hội phát triển mặt, bỏ qua trẻ bước sang tuổi mẫu giáo khơng hội phát triển nhanh mạnh Chính vậy, hoạt động với đồ vật phương tiện để bước đầu hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Đối với trẻ mầm non, hoạt động với đồ vật chơi với đồ dùng đồ chơi nhu cầu thiếu sống trẻ Thông qua hoạt động với đồ vật, đồ chơi trẻ tìm tòi, khám phá, trẻ thao tác với đồ vật…, qua giúp trẻ phát triển cách tồn diện Khi trẻ tìm hiểu, khám phá đồ vật, đồ dùng đồ chơi giúp trẻ hiểu biết tên gọi, đặc điểm, công dụng…, giới xung quanh, giúp trẻ biết cách sử dụng đồ vật, đồ vật, qua giúp trẻ phát triển nhận thức Khi thao tác với đồ dùng đồ chơi cầm, nắm, sờ…, giúp trẻ phát triển thể chất vận động tinh Bên cạnh đó, tiếp xúc hoạt động với đồ vật, đồ chơi trẻ cảm nhận đẹp, tạo cho trẻ yêu thích mong muốn tạo đẹp qua giúp trẻ phát triển thẩm mỹ cách tốt Không thế, chơi với đồ vật, đồ chơi, vốn từ trẻ phát triển cách nhanh giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, rèn luyện cho trẻ tự tin, mạnh dạn chơi với bạn, với qua trẻ phát triển ngơn ngữ tình cảm - quan hệ xã hội Chính vậy, mà đặc biệt với trẻ 18 - 24 tháng tuổi nội dung giáo dục hoạt động với đồ vật lứa tuổi nhà trẻ hoạt động chủ đạo, hoạt động quan trọng Muốn chơi với đồ vật trẻ phải trải qua trình học tập, rèn luyện phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Thông qua hoạt động với đồ vật, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, phát triển toàn diện nhân cách Đối với loại đồ chơi hay đồ vật thật, trẻ cố gắng tìm kiếm phương thức hành động tương ứng Ngoài ra, thao tác với đồ vật, đồ chơi cho trẻ phối hợp giác quan, hành động đồ vật, đồ chơi nhằm cung cấp kinh nghiệm rèn luyện thao tác tư Sự tiếp xúc với giới xung quanh ngày rộng phương thức hành động với đồ vật ngày phong phú Là giáo viên mầm non dạy lớp nhà trẻ 18 - 24 tháng tuổi mạnh dạn đưa đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi hoạt động với đồ vật Trường mầm non Nga Hưng” để làm đề tài nghiên cứu Với mong muốn giúp trẻ phát triển vận động tinh thông qua hoạt động với đồ vật cách có hiệu Tìm giải pháp hoạt động với đồ vật để phát triển vận động tinh cho trẻ Rút học kinh nghiệm cách tổ chức hoạt động với đồ vật để phát triển vận động tinh cho trẻ 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định rõ tầm quan trọng hoạt động với đồ vật thực tế chất lượng hoạt động với đồ vật lớp tôi, lớp nhà trẻ 18 - 24 tháng tuổi Đánh giá khả hoạt động với đồ vật trẻ để biết được, điểm mạnh, điểm hạn chế, từ tìm ngun nhân đề xuất giải pháp tốt trẻ hoạt động với đồ vật đạt hiệu cao thời gian tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà tơi nghiên cứu trẻ nhà trẻ 18-24 tháng tuổi Trường mầm non Nga Hưng Nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 18- 24 tháng tuổi hoạt động với đồ vật” trường mầm non Nga Hưng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp quan sát, điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành - Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Tổng kết rút kinh nghiệm NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Ngay từ năm đầu, trẻ sơ sinh bắt đầu thể có mặt của[2] hành động tương tác với giới xung quanh Cụ thể chơi với đồ vật, đồ chơi cách thức thỏa mãn nhu cầu tích cực, rõ ràng trẻ nhỏ Những trải nghiệm tích cực mà trẻ có hoạt động với đồ vật, đồ chơi có vị trí bật năm lên ba Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo trẻ 18-24 tháng tuổi Đó hoạt động trẻ với giới đồ vật hướng dẫn người lớn, nhằm lĩnh hội chức đồ vật phương thức sử dụng tương ứng Không phải ngẫu nhiên mà “Hoạt động với đồ vật trở thành hoạt động chủ đạo lứa tuổi nhà trẻ” Đồ vật đồ chơi với trẻ không để nghịch chí gặm nhấm để vui, để thỏa mãn khám phá qua giác quan, mà chứa đựng chức định có cách sử dụng tương ứng Dưới hướng dẫn người lớn, trẻ thích thú biết tên, gọi tên biết ý nghĩa chúng “cái bát để đựng đồ ăn, cốc dùng để uống nước, thìa để xúc ăn, mũ để đội, đôi dép để đi…” Mọi thứ xung quanh trở thành đối tượng thu hút ý trẻ Trẻ hào hứng tìm tòi, khám phá, tháo lắp đồ dùng, lắp vào kia, xây dựng, lúc trẻ bận rộn, tay chân Khoa học tâm lý khẳng định hoạt động với đồ vật dạng hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi nhà trẻ Ở lứa tuổi có hoạt động chủ đạo định, hoạt động có đặc điểm sau: Là hoạt động có đối tượng mẻ, đối tượng tạo tâm lý trẻ, tức tạo phát triển Hoạt động có khả chi phối toàn đời sống tâm lý trẻ Những trình tâm lý trẻ cải tổ, tổ chức lại hoạt động Ngoài ra, hoạt động có khả chi phối hoạt động khác diễn đồng thời tạo nét đặc trưng trẻ giai đoạn phát triển Do việc tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật giữ vai trò giáo dục phát triển tồn diện mặt tâm lý sinh lý Trẻ mầm non có tư nhận thức theo lối trực quan cảm tính, hoạt động giảng dạy lứa tuổi cẩn phải sử dụng hình mẫu trực tiếp Chính hoạt động tạo nên biến đổi chất tâm lý trẻ làm cho họat động khác mang màu sắc Nội dung hoạt động với đồ vật xây dựng dựa đặc điểm tâm lý trẻ Các nội dung xếp theo nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Hoạt động với đồ vật giúp trẻ phát triển giác quan, cử động, vận động đặc biệt khả điều khiển bàn tay ngón tay vận động tinh Kỹ vận động tinh kỹ sử dụng phần bàn tay, ngón tay để thực chuyển động nhỏ, khả sử dụng mắt, tay ngón tay để thực động tác Đây kỹ vận động đòi hỏi khéo léo, tỉ mỉ, kiên trì để thực động tác nhỏ xác cao Việc phát triển kỹ vận động tinh trẻ quan trọng, kỹ thiết yếu hàng ngày để thực công việc thường nhật là: Mặc quần áo, xỏ giầy, dép, ăn uống Tóm lại, kỹ cần thiết giúp cho người sống tự lập Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nội dung tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ nội dung giáo dục chủ đề Qua nhiều năm chủ nhiệm lớp nhà trẻ thấy trẻ hiếu động ham tìm tòi thích khám phá đứng trước vấn đề trẻ không suy nghĩ khơng hiểu trìu tượng Trẻ cần cụ thể kinh nghiệm sống trẻ muốn khám phá thơng qua đồ vật xung quanh Có hoạt động mà chức đồ vật lần bộc lộ trước mắt trẻ trở thành đối tượng thu hút trẻ, ý khiến trẻ tìm kiếm lơi tháo lắp làm cho trẻ bận rộn suốt ngày từ tâm lý trẻ phát triển mạnh Đồng thời trẻ lĩnh hội quy tắc xã hội, trẻ có định hướng vào giới đồ vật Nhờ mà tâm lý trẻ phát triển mạnh mẽ đặc biệt trí tuệ, từ nhịp độ ngôn ngữ trẻ tăng lên rõ rệt vốn từ cách phát âm ngày xác Và trẻ không hoạt động trẻ cảm thấy bứt rứt, khó chịu đứng ngồi khơng n Dựa vào đặc điểm tâm lý phát triển trẻ độ tuổi nhà trẻ 18-24 tháng tìm hiểu đưa giải pháp khác để phát huy tính tích cực hoạt động với đồ vật trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Thuận lợi: - Trường mầm non Nga Hưng nằm vị trí trung tâm xã, giao thông lại thuận lợi Trường công nhận trường mầm non Đạt chuẩn Quốc gia Nhiều năm qua trường liên tục đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp Huyện - Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên thường xuyên tiếp cận bồi dưỡng học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn, nắm bắt kịp thời chương trình đổi - Trong lớp trang bị đồ dùng đồ chơi đầy đủ, trẻ ngoan nghe lời cô giáo - Nhà trường thường xuyên phát động phong trào làm đồ dùng sưu tầm đồ dùng, đồ chơi để giáo viên có hội tạo nên nhiều đồ chơi đẹp hiệu cho trẻ hoạt động - Năm học 2017 – 2018 phân công giảng dạy lớp nhà trẻ 18 - 24 tháng tuổi, thân trực tiếp chăm sóc ni dạy trẻ, điều kiện tốt để tơi tìm hiểu giảng dạy trẻ cách phù hợp hiệu 2.2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi trên, thực tế Trường mầm non Nga Hưng gặp nhiều khó khăn đồ dùng đồ chơi nhóm lớp, nhà trường trang bị số lượng chưa đáp ứng cho việc dạy học theo kế hoạch giáo viên đề Đầu năm học lớp tơi số khó khăn như: - Trường thiếu phòng học nên lớp tơi học phòng học tạm chưa có đủ khơng gian phù hợp cho trẻ hoạt động - Đồ chơi cho trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá hạn chế, đồ chơi tự tạo chưa nhiều - Khả ý có chủ định trẻ Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trò chơi trẻ khơng hứng thú - Nhận thức số bậc phụ huynh hoạt động trẻ chưa cao, cho trẻ nhỏ chưa cần phải dạy nên không cho trẻ trải nghiệm - Hình thức tổ chức đơn điệu, chưa hấp dẫn gây hứng thú với trẻ 2.3.3 Kết thực trạng: Từ thuận lợi khó khăn trên, từ đầu năn học sâu vào nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo sát trẻ lúc nơi, để nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý với điều kiện thực tế lớp kết thu sau Kết khảo sát trẻ tháng năm 2017 TT Mức độ Tiêu chí Làm theo dẫn số yêu cầu đơn giản hoạt động với đồ vật Gọi tên nhận biết màu xanh - đỏ đồ dùng, đồ vật Thực thao tác theo yêu cầu Các thói quen hành vi văn minh chơi Tổng Kết số trẻ khảo Đạt Số Tỷ sát lượng lệ % Chưa đạt Số Tỷ lượng lệ % 13 61.5 38.5 13 54 46 13 54 46 13 61.5 38.5 Thông qua kết thực trạng với tổng số cháu làm theo dẫn số yêu cầu đơn giản hoạt động với đồ vật, gọi tên, nhận biết màu xanh - đỏ đồ dùng, đồ vật Trẻ thực thao tác theo yêu cầu cô thói quen hành vi văn minh chơi Chính tơi mạnh dạn đưa giải pháp tổ chức thực đem lại kết khả thi sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Nâng cao kiến thức, tìm tòi, học hỏi bồi dưỡng thân Để thực tốt việc nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động với đồ vật có hiệu Trước tiên thân phải xác định cần tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lực công tác thân, khơng nghiên cứu nắm vững mục đích, u cầu hoạt động mà cần phải nắm phương pháp biện pháp thực cách thức tổ chức giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, khơng bị gò bó, áp đặt giúp trẻ hiểu sâu vận dụng kiến thức học vào thực tế hàng ngày trẻ Vì vậy, để giúp trẻ 18 - 24 tháng tuổi hoạt động với đồ vật tơi nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Từ thân rút kinh nghiệm, vận dụng cách phù hợp sáng tạo lứa tuổi chủ nhiệm Khi tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động với đồ vật tơi thường đưa hình thức làm phong phú cách thể nội dung dạy để thu hút trẻ tham gia hoạt cách tích cực Ngồi tơi xây dựng mơi trường, tạo tình tổ chức hoạt động, cho trẻ tiếp xúc trải nghiệm với vật, tượng, mơi trường xung quanh, thơng qua trẻ hiểu biết đặc điểm, thuộc tính đồ vật, sau cho trẻ hoạt động với đồ vật để trẻ dễ dàng nắm đặc điểm có kỹ chơi tốt hơn, hứng thú hoạt động với đồ vật Tôi nhận thấy cho trẻ hoạt động với đồ vật để có tầm quan trọng giúp trẻ phát triển tồn diện mặt trí tuệ, đạo đức, thẫm mỹ, thể lực lao động Hình ảnh: Tồn thể giáo viên nhà trương họp chuyên môn Với mong muốn giúp trẻ hứng thú hoạt động với đồ vật trước tiên thân thường xuyên nghiên cứu kỹ đề tài để đưa mục đích, kiến thức, kỹ năng, thái độ cho phù hợp với đối tượng trẻ lớp, sở tơi lựa chọn hình thức thủ thuật để thu hút trẻ vào hoạt động Hơn để hoạt động trẻ đạt kết cao, phải đầu tư thời gian, công sức cách công phu khoa học chuẩn bị đồ dùng đồ chơi tạo điều kiện, hội tổ chức hoạt động trẻ tích cực tìm tòi trải nghiệm vật, tượng mà chuẩn bị Kết quả: Bản thân nắm vững kiến thức hướng dẫn cho trẻ hoạt động với đồ vật Tích lũy phần kinh nghiệm quý báu cho thân phục vụ thiết thực cho hoạt động đổi dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ, giúp trẻ tích cực hoạt động học tập vui chơi Giải pháp 2: Tích cực làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động với đồ vật *Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động Muốn thực tốt hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ 18 - 24 tháng đạt chất lượng hiệu Tôi tập trung xây dựng nội dung chơi cụ thể góc theo chủ đề, tập trung góc trẻ hoạt động nhiều Trước tiên phải tạo môi trường đa dạng, phong phú, hấp dẫn, an toàn cho trẻ, để đạt điều này, tơi suy nghĩ tìm số biện pháp đầu tư xác định chủ đề này, cần cung cấp nguồn nguyên vật liệu có, nguồn nguyện vật liệu dễ kiếm, dễ tìm, nguồn nguyên vật liệu tự tạo để hoạt động với đồ vật trẻ chơi cách phong phú, linh hoạt sáng tạo, nguồn nguyên vật liệu cần phải đầy đủ, phù hợp với độ tuổi, tạo thử thách có tính thẩm mỹ giàu sắc văn hóa địa phương Bố trí xếp góc có lối rộng rãi, góc đủ rộng cho trẻ chơi, thuận lợi cho trẻ hoạt động, lên kế hoạch nắm đặc điểm hoạt động với đồ vật trẻ nhóm để lựa chọn phương pháp hướng dẫn phù hợp Trẻ lựa chọn hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm, sử dụng loại đồ dùng để chơi vào bước mở chủ đề, khám phá chủ đề, kết thúc chủ đề * Đối với môi trường lớp Tùy theo chủ đề tháng, xếp đồ chơi gọn gàng đẹp mắt, ngang tầm với trẻ, thật hấp dẫn thu hút trẻ Đồ chơi phong phú với nhiều chủng loại màu sắc Hình ảnh: Các đồ dùng đồ chơi giá khu vực hoạt động với đồ vật Khu vực hoạt động với đồ vật: Tôi chuẩn bị hoa có màu xanhđỏ đục lỗ để trẻ xâu vòng, đồ dùng đồ chơi cho trẻ xếp hình, lắp ghép, khối gỗ để trẻ xếp nhà, lồng hộp để trẻ chơi lồng hộp… Ngồi lớp tơi trang trí tranh ảnh ngang tầm với trẻ Trẻ lấy chơi cách thoải mái, trẻ chơi tơi gợi ý hỏi trẻ: “Cái đây?” “Con đây? “Đây gì?” “Bơng hoa màu gì?’’ Khu vực chơi thao tác vai: Khi chơi với Búp Bê tơi xếp búp bê to - nhỏ, có bát, thìa, cốc, khăn lau để trẻ cho em búp bê ăn, cho búp bê ngủ có giường cho búp bê nằm ngủ Trẻ bế em búp bê ngắm nhìn em âu yếm, trẻ đóng vai chị chăm sóc em, em đói lấy bột (cháo) cho em ăn đồ chơi tơi chuẩn bị Ngồi lúc nơi gợi ý trẻ câu hỏi “Con bế ai? Búp Bê mặc váy màu gì?” Mơi trường lớp với đầy đủ đồ chơi đẹp mắt, xếp dạng mở giúp tơi rèn luyện trí tuệ cho trẻ Đồ chơi thay đổi thường xuyên để ngày đến trường trẻ ngày vui Ví dụ: Xây dựng góc mở cho khu vực hoạt động với đồ vật bảng găm hình ảnh cho trẻ hoạt động Hình ảnh: Góc mở hoạt động với đồ vật Trẻ hoạt động theo quy trình góc mở mà cô chuẩn bị giúp trẻ nhớ lâu hơn, tư trẻ phát triển trẻ hoạt động thường xuyên góc mở củng cố cung cấp kiến thức hình thành nên nhiều kỹ chơi cho trẻ Mảng tường lớp, tơi trang trí cắt vẽ vật ngộ nghĩnh gần gũi thân thiện với trẻ treo tranh phù hợp với chủ đề trẻ thực Hình ảnh: Mảng chủ đề lớn lớp Bên cạnh xây dựng góc mở để trẻ khám phá, trải nghiệm với điều kiện lạ, kích thích từ môi trường mở cho trẻ hoạt động * Tạo mơi trường ngồi lớp Phối hợp với nhà trường, tơi cô giáo trường sáng tạo sân chơi thống mát gọn gàng, có vườn hoa, cảnh xanh tốt rực rỡ màu sắc, có vườn rau, củ theo mùa, có vườn thuốc nam đủ loại, có góc thiên nhiên ngồi lớp để trẻ tìm hiểu khám phá trải nghiệm vật tượng xung quanh trẻ, môi trường “xanh, sạch, đẹp an toàn” điều kiện tốt để tận dụng môi trường dạy trẻ nhận biết phân biệt màu cách nhanh, xác Ví dụ: Tận dụng vườn rau, vườn hoa, cảnh cho trẻ quan sát dạo chơi tham quan trời Như tạo môi trường cho trẻ hoạt động thấy trẻ phấn khởi hoạt động có kết qủa cao Biện pháp tạo môi trường lớp thân thiện trẻ lớp tơi thực hồ vào với giới đồ vật đồ chơi mà cô giáo chuẩn bị * Tích cực làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động Đồ dùng đồ chơi giúp trẻ trở nên động, hiểu biết giới xung quanh đồng thời rèn luyện cho trẻ khéo léo sử dụng đồ vật Đồ chơi tự tạo thường có màu sắc đẹp, lạ, phong phú hấp dẫn Đồ dùng đồ chơi tự tạo nói mn hình mn vẻ, chúng tạo từ nguyên vật liệu có sẵn, dễ kiếm, dễ làm Nguồn đồ chơi tự tạo vơ tận dùng đồ vật thông thường sinh hoạt hàng ngày, vật liệu tự nhiên, để làm đồ chơi cho trẻ vật liệu thu lượm Đối với loại đồ chơi hay đồ vật thật, trẻ cố gắng tìm kiếm phương thức hành động tương ứng Ngoài ra, thao tác với đồ vật, đồ chơi cho trẻ phối hợp giác quan, hành động đồ vật, đồ chơi nhằm cung cấp kinh nghiệm rèn luyện thao tác tư Để phát huy tính tích cực hoạt động với đồ vật trẻ tăng cường sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi đẹp, mang tính sáng tạo hấp dẫn đồ dùng đồ chơi ln đảm bảo tính khoa học, an toàn sử dụng cách phù hợp với độ tuổi Vào đầu năm học nhà trường phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi phục vụ giảng dạy, với chị em đồng nghiệp Đặc biệt giáo viên tổ nhà trẻ sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có địa phương như: Vỏ áo ngơ, đay, cói, lõi, vỏ ngao, vỏ trai, ốc, hến, vỏ chai lọ nước ngọt, nước suối qua sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên: Lá cây, mo cau nguyên vật liệu sẵn có: Giấy màu, xốp, vải vụn, len, bìa cát tơng tạo nhiều sản phẩm đa dạng phong phú chủng loại có hiệu cao việc sử dụng giảng dạy đặc biệt cho trẻ hoạt động với đồ vật, trẻ khám phá nhiều đồ chơi khác trẻ hứng thú học Ví dụ: Từ vỏ chai C2 với xốp, keo nến làm tích chén xinh đẹp ngộ nghĩnh cho trẻ hoạt động Từ vỏ sữa chua kết hợp với keo nến, xốp màu làm lợn ngộ nghĩnh Từ xốp màu, thùng cát tông keo nến tạo ra, nhà, từ vải vụn tạo thú nhồi bông, loại nhồi bơng Ngồi từ nguyên vật liệu khác làm nên cá, tôm, cua, loại quả, rau, hoa, ghế, bàn,… Những đồ dùng đồ chơi sinh động đáng yêu tạo cho trẻ cảm giác lạ, hứng thú giúp trẻ hoạt động tích cực Hình ản: Đồ dùng đồ chơi sáng tạo khối nhà trẻ Ở nhánh “Đồ dùng đồ chơi gia đình bé” vỏ hộp thạch rau câu, giấy gói hoa, ống hút, vải vụn, hộp sữa, xốp màu làm búp bê ngộ nghĩnh, đồ dùng gia đình bé nhà từ ống hút qua sử dụng, thú nhồi cho trẻ hoạt động trẻ tỏ thích thú với em bé búp bê Và đồ chơi gia đình bé Hình ảnh: Búp bê, đồ dùng gia đình cho trẻ hoạt động chủ đề Ví dụ: Ở chủ đề “Bé thích khắp nơi phương tiện giao thông” dùng nguyên vật liệu như: Mo cau, bìa cát tơng, nắp vỏ C2, xốp màu để làm nên xe ô tô, xe máy, xe đạp, thuyền buồm,… 10 Hình ảnh: Thuyền làm từ mo cau, tơ làm từ xốp màu, bìa cát tơng, nắp C2 Ví dụ: Ở chủ đề “Cây, rau hoa đẹp” Từ nguyên vật liệu như: Xốp màu, vỏ hộp sữa chua làm xanh, hoa, may vá củ cà rốt, loại rau, có màu sắc bắt mắt phong phú hài hoà để trẻ hoạt động đem lại hứng thú cho trẻ 11 Hình ảnh: Các loại hoa, rau củ làm từ xốp màu, vỏ hộp sữa chua Trong chủ đề “Những vật đáng u” góc chơi tơi làm đồ chơi vật xung quanh bé từ phế liệu nhựa như: Vỏ ngao, ống sữa chua, giấy xốp, keo, tận dụng ống sữa tươi rửa để nước sau cắt 12 Hình ảnh: Con cá , chim cánh cụt, lợn góc hoạt động với đồ vật Kết quả: Với giải pháp xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động với đồ vật Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo đa dạng phong phú nguyên vật liệu khác với đủ màu sắc, chủng loại thấy trẻ lớp hứng thú hoạt động với đồ vật Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ * Cho trẻ hoạt động với đồ vật thơng qua hoạt động chơi tập có chủ định Hoạt động với đồ vật hoạt động đáp ứng nhu cầu trẻ tìm hiểu giới đồ vật xung quanh, nhận biết, công dụng cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi, phát triển lời nói, phát triển giác quan Đặc biệt trẻ 18 - 24 tháng tuổi việc tổ chức hoạt động với đồ vật qua hoạt động chơi tập có chủ định u cầu quan trọng đòi hỏi cao kiến thức kỹ sư phạm khả truyền thụ người giáo viên Để thu hút, lôi cuối trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực, chủ động tơi chọn lựa hình thức phù hợp, hấp dẫn Để đạt điều cần phải xác định rõ ràng, yêu cầu cần đạt hoạt động với đồ vật hơm gì, cần áp dụng vào hình thức cho phù hợp, với đề tài chủ đề thực hiện, chuẩn bị đồ dùng phục vụ đề tài phù hợp đảm bảo an tồn, vệ sinh đẹp mắt, khoa học xác…Ngồi tơi ln phải quan sát nắm nhận thức riêng trẻ, độ tuổi trẻ bắt đầu đến lớp, đa số trẻ rụt rè nhút nhát, nên q trình chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày, thường xuyên theo dõi quan sát nắm bắt khả trẻ, từ xây dựng kế hoạch, đề biện pháp chăm sóc, giáo dục cho phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ lớp để phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ, hoạt động tơi thay đổi linh hoạt cho phù hợp với khả nhận thức trẻ phù hợp với nội dung chủ đề thực để mang lại hiệu cao cho trẻ hoạt động với đồ vật nhóm lớp Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật chủ đề “Bé bạn bé nhà trẻ” Đề tài “Xếp nhà tặng búp bê” Đây thời điểm đầu năm học thao tác hoạt động với đồ vật trẻ chưa thục, chưa có xác, nhịp nhàng, nên vào tơi cho trẻ hát “Em Búp Bê” trò chuyện hát, cho bạn Búp Bê xuất hiện, Bạn Búp Bê đến chơi với lớp bạn thích chơi trò chơi, chơi với bạn Búp Bê Cho trẻ đến khu vực 13 hoạt động với đồ vật, tham quan nhà Búp Bê, trò chuyện ngơi nhà Búp Bê Nhà Búp Bê xếp hình khối gì? Bạn chọn cho khối hình vng, khối hình tam giác cho trẻ gọi tên hình, màu sắc hình, tơi cho trẻ chọn khối hình xong tơi cho lớp nhận xét màu sắc, đặc điểm khối hình, tơi nói : Hơm bạn Búp Bê tặng cho bạn rổ đồ chơi khối hình vng hình tam giác Mời chỗ chơi đồ chơi với Búp Bê Tôi cho trẻ lấy đồ chơi làm theo cơ, giai đoạn trẻ học thơng qua đường bắt chước Cho nên phải làm mẫu trẻ quan sát thực theo Đầu tiên tơi chọn khối hình vng giơ lên u cầu trẻ làm theo, tơi đặt khối hình vng trước mặt Sau tơi chọn khối hình tam giác giơ lên u cầu trẻ chọn hình giống xếp chồng khối hình tam giác lên khối hình vng Sau tơi tổ chức cho trẻ thi xếp nhà tặng Búp Bê Với hình thức tổ chức tơi thấy số trẻ hứng thú tích cực hoạt động theo bên cạnh số trẻ rụt rè, nhút nhát chưa thực theo u cầu mà tơi phải cầm tay hướng dẫn trẻ thực Yêu cầu đặt cho tơi lúc phải hình thành phát triển hứng thú cho trẻ, tạo hội cho trẻ tự hoạt động, nâng cao nhận thức đối tượng, thỏa mãn nhu cầu cá nhân, tổ chức hoạt động phù hợp với cá nhân, kích thích xúc cảm tích cực trẻ hoạt động đồ dùng đồ chơi hấp dẫn Vì trẻ đứng trước đồ chơi có màu sắc, có âm chuyển động khiến trẻ từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác xuất trẻ ánh mắt vui vẻ, thích thú nhìn chăm chú, say mê, giúp trẻ chiếm lĩnh phương thức sử dụng hành động tích cực với đồ vật Sự hứng thú trẻ phụ thuộc vào cách hướng dẫn, gợi ý cô giáo Lúc tơi ln đóng vai trò người tổ chức mối quan hệ trẻ với giới đồ vật đưa đồ chơi đến cho trẻ, cho trẻ điểm thú vị mà đồ vật đem lại, hướng dẫn trẻ cách chơi Qua có trẻ tỏ hứng thú, say sưa hoạt động với đồ vật thời gian tương đối dài liên tục Ví dụ: Khi cho trẻ hoạt động “xếp chuồng” chủ đề “Những vật đáng yêu” Tơi kể đoạn chuyện: Trời mưa to gió lớn nên đổ nhà hư hết đường vào nhà bạn vịt rồi, cháu giúp bạn vịt xếp lại chuồng cho bạn vịt Tôi gợi ý cho trẻ cần làm xếp nhà cho bạn vịt, yêu cầu trẻ xếp nhà chuồng đường cho vịt vào nhà Tôi nhắc lại kỹ xếp nhà cho trẻ cần xếp khối hình vng trước xếp chồng khối hình tam giác lên trên, sau xếp nhà xong yêu cầu trẻ xếp thêm đường cho vịt vào nhà, để xếp đường cho vịt vào nhà xếp khối gỗ hình chữ nhật liên tiếp cạnh thành đường Khi xếp xong trẻ hứng thú bất ngờ tơi cho vịt chuyển động cách kéo cót cho vịt di chuyển, cô kéo sợi dây dài vịt chuyển động đường cô vừa xếp nhà Lúc trẻ thích thú tơi cho trẻ thực xếp nhà đường cho vịt, trẻ xếp tơi khuyến khích, động viên khen ngợi, nhắc trẻ phải đặt khối gỗ sát trùng khít, khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi: Xếp gì?, xếp nhà đường cho bạn nào? Cuối cho trẻ hát múa đưa bạn vịt nhà Qua hoạt động chơi tập có chủ định xếp nhà cho bạn vịt thấy, kỹ thao tác với đồ vật trẻ lớp phát triển, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt 14 động, thời điểm trẻ không dừng lại việc xếp nhà cho bạn vịt mà trẻ xếp đường vào nhà, trẻ say sưa xếp nhà đường đi, trẻ mời bạn vịt vào nhà đường mà trẻ vừa xếp xong Trẻ biết trân trọng sản phẩm vừa tạo, giúp trẻ phấn khởi thực Điểm khác đáng trân trọng giai đoạn tơi thấy trẻ lớp hứng thú tham gia vào hoạt động nhẹ nhàng, tự tin, sáng tạo, không bị gò bó phụ thuộc nhiều vào hướng dẫn cô trước Để tiếp tục lôi trẻ hứng thú tham vào hoạt động họat động với đồ vật tơi kết hợp tổ chức đan xen trò chơi vận động, ý phát triển khả hoạt động với đồ vật việc rèn luyện linh hoạt, khéo léo đôi tay, thay đổi trạng thái động, tĩnh cho trẻ từ nội dung hoạt động chuyển sang trò chơi cách nhẹ nhàng để trẻ thông qua “chơi học, học mà chơi”… Tôi tôn trọng sản phẩm trẻ, đưa lời nhận xét, đánh giá sản phẩm nhằm tạo nên niềm vui cho trẻ kích thích trẻ mong muốn tạo nhiều sản phẩm Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ vui chơi khu vực góc hoạt động với đồ vật chơi xâu vòng hoa tặng bạn Búp Bê Tơi hỏi trẻ: “Anh Thư “Cái đây” (Bơng hoa, dây xâu) Bơng hoa có màu gì? (xanh - đỏ) Xâu vòng để tặng ai? (Búp Bê) Sau ổn định, gây hứng thú tơi giới thiệu với trẻ Bạn Búp Bê thích đeo vòng hoa hai màu xanh - đỏ Hơm xâu vòng hoa hai màu xanh- đỏ để tặng Búp Bê - Tôi vừa làm vừa phân tích cách xâu - Tay phải cầm sát đầu dây, tay trái cô cầm hoa để hở lỗ, cô xâu dây qua lỗ hoa Cô xâu xen kẽ hoa màu đỏ, màu xanh, xâu xong hoa rổ cô buộc hai đầu dây lại Vậy xâu xong vòng hoa có hai màu xanh - đỏ - Cơ xâu gì? (Vòng hoa) - Xâu vòng để làm gì? (Tặng Búp Bê) - Cơ xâu nào? (xâu hai màu xanh - đỏ) Hình ảnh: Trẻ hoạt động với đồ vật hoạt động học Trẻ thực xâu vòng, trẻ xâu hoa thành thạo hai màu xanh - đỏ trẻ thực khuyến khích động viên trẻ để trẻ xâu vòng nhanh yêu cầu 15 Kết quả: Trẻ hoạt động với đồ vật hình thức trẻ làm trung tâm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực, mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin hứng thú, trẻ hoạt động tự nhiên khơng gượng gạo, gò bó, giả tạo, trẻ tự nguyện tham gia hoạt động dám thể “cái tơi” mình, bước đầu đặt tảng cho việc đào tạo nên người dám nghĩ, dám làm tương lai * Cho trẻ hoạt động với đồ vật thông qua hoạt động chơi tập có chủ định khác Trong hoạt động chơi tập có chủ định khác tơi ln suy nghĩ để đưa hoạt động với đồ vật cho nhẹ nhàng hút trẻ * Thông qua hoạt động “Nhận biết” Theo chủ đề lựa chọn, sử dụng đồ chơi, tranh ảnh, vật thật có màu sắc hình dáng rõ ràng đẹp mắt Từ trẻ hứng thú học việc lồng ghép, tích hợp nhận biết màu sắc thuận tiện trẻ khắc sâu tư duy, ghi nhớ Ví dụ: Nhận biết “đồ dùng để uống: Ca, cốc” sau cho trẻ nhận biết ca, cốc cho trẻ chơi trò chơi Trò chơi chọn đồ dùng theo yêu cầu cô Tôi chuẩn bị đồ dùng gia đình nhựa để trẻ chơi (Ca, cốc có màu xanh - đỏ) tơi u cầu trẻ chọn ca, cốc màu đỏ bỏ nhà màu đỏ, chọn ca, cốc màu xanh bỏ nhà màu xanh Tôi cảm thấy lôi trẻ vào hoạt động, trẻ thích thú hoạt động với đồ vật mà chuẩn bị hướng dẫn Ở chủ đề “Các bác cô nhà trẻ” Đề tài: Xếp nhà tặng cô giáo Tôi chuẩn bị cho trẻ khối vuông màu vàng, màu xanh, khối tam giác màu đỏ Đồ dùng cô kích thước lớn Khi tiến hành hoạt động tơi hỏi trẻ xem có đồ dùng gì? màu gì?, lớp nói, cá nhân trả lời Trẻ chưa nói tơi nhắc lại cho trẻ Sau tơi trẻ xếp nhà thật xinh để tặng giáo, trẻ xếp tơi trò chuyện với trẻ để mở rộng vốn từ cho trẻ câu hỏi gợi ý - Đây gì? (Khối vng) - Khối vng có màu gì? (Xanh, đỏ, vàng) - Con làm gì? (Xếp nhà) - Xếp nhà tặng ai? (Tặng cô giáo) Hay nhánh “Những hoa đẹp”, đề tài: Nhận biết hoa hồng, hoa cúc màu đỏ, màu vàng” Tôi cho trẻ quan sát hoa hồng (màu đỏ), hoa cúc (màu vàng) (hoa thật) Để củng cố nhận biết phân biệt màu đỏ, màu vàng tơi cho trẻ chơi trò chơi “Tặng hoa cho giáo” Cơ nói sở thích bơng hoa, trẻ chọn hoa phát âm màu sắc bơng hoa Tơi nói “Cơ thích hoa hồng” trẻ cầm hoa hồng lên nói “Hoa hồng, màu đỏ” Sau trẻ chơi trò chơi tĩnh tơi cho trẻ chơi đan xen trò chơi động “Cắm hoa vào lọ”, hoa hồng màu đỏ cắm vào lọ màu đỏ, 16 hoa cúc màu vàng cắm vào lọ màu vàng, trẻ vừa lên chọn hoa cắm kết hợp phát âm màu sắc hoa với việc sử dụng vật thật, trẻ hoạt động cách thoải mái hào hứng Qua biện pháp trẻ có kỹ chơi hoạt động với đồ vật Giải pháp 4: Phát huy khả hoạt động với đồ vật cho trẻ lúc, nơi Như biết trẻ có khả tiếp thu lĩnh hội kiến thức khác nhau, có trẻ tiếp thu nhanh, có trẻ tiếp thu chậm Vì để phát huy hết khả trẻ hoạt động với đồ vật hoạt động chơi tập có chủ định mà tơi tổ chức tất hoạt động khác Dạo trời, khu vực chơi góc, chơi tự do… Tơi tận dụng thời gian thích hợp lúc, nơi để dạy trẻ nhằm củng cố khắc sâu kiến thức cho trẻ giúp trẻ mở rộng hiểu biết sống thực * Qua đón trẻ Khi đón trẻ vào lớp tơi cho trẻ chơi tự khu vực góc Tơi đặt câu hỏi: Con chơi trò gì? Đồ chơi có màu gì? Để làm gì? Từ giúp làm giàu vốn kiến thức cung cấp thêm kỹ chơi cho trẻ *Qua dạo chơi tham quan Trẻ dạo chơi quan sát thiên nhiên vật, tượng xảy xung quanh trẻ, tạo điều kiện để trẻ quan sát, gợi hỏi để trẻ nói lên màu sắc vật, tượng nghe, nhìn thấy Ví dụ: Khi dạo chơi đến bên hoa cúc, Tơi hỏi trẻ: “Đây gì?” “Đây gì?” “lá hoa có màu gì?” “Hoa cúc có màu gì? Trẻ nhận biết màu sắc màu sắc bơng hoa từ khắc sâu cho trẻ kỹ nhận biết phân biệt màu *Trong hoạt động chiều Tôi cho trẻ chơi tự chọn khu vực góc, tơi quan sát khuyến khích mở rộng hoạt động vui chơi trẻ cách tạo điều kiện cho trẻ chơi (Cung cấp đồ dùng, đồ chơi, dành thời gian cho trẻ chơi) Đặt câu hỏi gợi mở, khen ngợi, động viên trẻ chơi khu vực góc trẻ hoạt động với đồ vật Trẻ xếp đường đi, xếp gara ô tô, trẻ sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu, hình khối lớn, viên gạch đồ chơi, loại hột hạt, hoa, dây xâu…) Khi kết thúc hoạt động trẻ vào nhiều vai chơi với loại đồ chơi khác nhau, Sau trẻ chơi xong chuẩn bị hỏi trẻ hoạt động trẻ học, trẻ chơi ngày: “Hôm chơi trò chơi gì?” “Xâu gì?” “xếp gì?” “Tặng cho ai?” Bên cạnh tơi ln khen ngợi, khích lệ trẻ với đặc điểm tâm lý trẻ thích khen ngợi, giúptrẻ hứng thú hoạt động Bằng hình thức khen kịp thời lời nói nhẹ nhàng, có sức truyền cảm tơi giúp trẻ tự tin hứng thú tham gia vào hoạt động với đồ vật Thông qua hoạt động lúc, nơi thiếu cần thiết với đồ chơi phục vụ chương trình tạo đồ chơi hấp dẫn đáp ứng kịp thời nhu cầu hoạt động với đồ vật hàng ngày trẻ, làm trẻ muốn hoạt động thích chơi giúp trẻ học qua chơi cách tích cực thời điểm ngày, có hiệu chơi lúc nơi góp phần kích thích trẻ phát triển tồn diện để thỏa mãn hoạt động với đồ vật trẻ cảm nhận tốt 17 kỹ nhận biết màu sắc, hình dạng…của đồ vật cho chơi với đồ chơi Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ hoạt động với đồ vật tốt Ngồi việc củng cố kiến thức thơng qua mơn học hoạt động với đồ vật, việc trao đổi với phụ huynh để thống chương trình phương pháp dạy trẻ việc làm cần thiết quan trọng Phối kết hợp với phụ huynh có ý nghĩa quan trọng có nhiệm vụ thiết thực nhóm lớp, góp phần thực tốt mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ Vì vào đầu năm học lên kế hoạch họp phụ huynh để thông báo cho phụ huynh biết nội dung chương trình mơn trao đổi tình hình học tập lớp tính cách trẻ Ví dụ: Cháu Thanh Tùng chơi hoạt động với đồ vật hay ném đồ chơi lộn xộn, tranh giành đồ chơi bạn, hiêú động Để cho trẻ hoạt động với đồ vật nhờ phần không nhỏ bậc phụ huynh tham gia đóng góp nguyên vật liệu qua sử dụng như: Chai dầu gội đầu, dầu rửa bát, đĩa CD, chai nước giặt cô giáo trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động Việc phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu góp phần tăng thêm hứng thú tích cực trẻ việc tham gia vào hoạt động với đồ vật Ví dụ: Muốn làm ngơi nhà cói tơi tun truyền phụ huynh mang cói khơ đến lớp sản phẩm sẵn có địa phương Đặc biệt quê tiếng với vùng chiếu cói Nga Sơn, việc lựa chọn nguyên vật liệu từ cói, lõi cói để làm loại đồ chơi phong phú, từ lồng ghép vào học bổ ích cho trẻ Hình ảnh: Cói nhỏ dệt làm mái nhà Tôi tuyên truyền cho phụ huynh hiểu có nhiều đồ chơi trẻ tham gia vào hoạt động với đồ vật say sưa, trẻ chơi nhiều hoạt động vui chơi chiếm vị trí trung tâm có mặt hầu hết hoạt động trẻ trường Thông qua chơi, trẻ khơng thỏa mãn nhu cầu chơi mà hoạt động với đồ vật nảy 18 sinh nhu cầu có tri thức, sáng tạo để thể hoạt động sống động *Kết quả: Trong năm học phụ huynh làm 1số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ: Bên cạnh tơi thường xun trao đổi trực tiếp với phụ huynh số kiến thức việc dạy trẻ hoạt động với đồ vật đón trả trẻ, từ phụ huynh nắm bắt kiến thức cho trẻ hoạt động với đồ vật nhà Tôi nghĩ hình thức hay việc phát huy trẻ tính tích cực sáng tạo hoạt động dạy trẻ hoạt động với đồ vật Với biện pháp nhận thấy 13/13= 100% phụ huynh nhiệt tình tham gia chất lượng hiệu hoạt động với đồ vật nâng lên, thấy em tiến rõ rệt phụ huynh có thay đổi nhìn nhận việc học chơi em mình, nhận thấy tầm quan trọng hoạt động với đồ vật, đồ chơi giúp đỡ cho giáo viên thực tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ 2.3 HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM *Đối với Giáo dục: Qua năm áp dụng giải pháp trên, với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường qua buổi dự Lớp học thu hoạch kết sau: *Bảng kết trẻ STT Mức độ Tiêu chí Tổng Kết số trẻ Chưa đạt khảo Đạt Số Tỷ lệ Số Tỷ sát lượng % lượng lệ % Làm theo dẫn số yêu cầu đơn giản hoạt động với 13 12 92.3 7.6 đồ vật Gọi tên nhận biết màu xanh - đỏ đồ dùng, đồ 13 11 84.5 15.4 vật Thực thao tác theo yêu 13 12 92.3 7.6 cầu Các thói quen hành vi văn minh chơi 13 12 92.3 7.6 * Đối với thân: + Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động với đồ vật + Có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật * Đối với đồng nghiệp: + Các đồng nghiệp tổ nhà trẻ tham khảo biện pháp triển khai, nhân rộng tổ + Được đồng nghiệp đánh giá cao với biện pháp đưa sáng kiến 19 * Đối với trẻ Trẻ có thói quen nề nếp tốt, mạnh dạn tự tin tham gia, hoạt động nhận biết trẻ mở rộng, sử dụng đồ dùng khéo léo hơn, tạo nhiều sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo tạo sản phẩm, trẻ phát triển thể chất lẫn tinh thần Biết thể tình cảm giao lưu bạn bè, trẻ thích hoạt động chơi bạn biết nhiệm vụ bạn Trong chơi có thái độ tự giác bạn đến góc chơi, hứng thú chơi mà có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận Như vậy, ta nói cho trẻ hoạt động với đồ vật hoạt động thiếu độ tuổi mầm non đặc biệt với độ tuổi nhà trẻ 18-24 tháng tuổi thu kết sau: Đảm bảo tính sư phạm (có tác dụng hình thành, củng cố khái niệm, khám phá khoa học, hấp dẫn, kích thích trí tò mò trẻ, trẻ thao tác với đồ vật đồ chơi nhiều trò chơi); Đảm bảo tính phù hợp, an toàn (đồ dùng cho trẻ hoạt động với đồ vật đảm bảo an tồn, xác, khoa học, vệ sinh mang tính giáo dục thẩm mỹ cao, sử dụng lúc, mục đích sinh hoạt sáng tạo, phù hợp với nội dung hoạt động với đồ vật) Đảm bảo tính phổ biến (Tận dụng nguyện vật liệu làm đồ dùng nâng cao hiệu hoạt động với đồ vật Ngun liệu sẵn có, dễ tìm địa phương, sử dụng vào nhiều nội dung giáo dục khác nhau) Đảm bảo tính sáng tạo (Hoạt động với đồ vật không tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với đồ chơi mà qua hoạt động với đồ chơi trẻ thích chơi hơn, sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn hơn, giúp trẻ chơi với đồ chơi thể khéo léo óc tưởng tượng, giao lưu với bạn bè) Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ Có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu Nâng cao tay nghề việc làm đồ chơi, giúp giáo viên thêm khéo léo sáng tạo Lựa chọn nội dung phù hợp để đưa vào chương trình dạy trẻ Làm tốt cơng tác tuyên truyền, phối kết hợp nhà trường với gia đình để thực biện pháp giáo dục trẻ Chú ý quan tâm sâu bồi dưỡng trẻ lúc, nơi hoạt động hàng ngày để giáo dục trẻ cho phù hợp Thông qua hoạt động với đồ vật giúp trẻ hình thành phát triển nhanh cách tồn diện cho trẻ 100% u thích hoạt động với đồ vật 3.2 Kiến nghị Để thực tốt đề tài thân giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, tơi thấy muốn cho trẻ hoạt động đạt hiệu mong muốn lãnh đạo cấp quan tâm nhiều đến việc bổ sung đồ dùng, đồ chơi, diện tích vui chơi, đồ dùng phục vụ cho hoạt động dạy học Xây dựng vườn, góc thân thiện phong phú nhiều hơn, mang giá trị sử dụng cao, bổ sung trang thiết bị 20 Để hoàn thành sáng kiến này, quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp đặc biệt ban giám hiệu nhà trường không tránh khỏi thiếu sót mong góp ý, quan tâm ban lãnh đạo cấp đồng nghiệp để sáng kiến đạt kết tốt Trên đây, viết sáng kiến kinh nghiệm số giải pháp nâng cao hoạt động với đồ vật cho Rất mong góp ý hội đồng khoa học ngành bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Mai Thị Thu Trang Nga Hưng, ngày 18 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân viết Cam kết không copy ai! Người viết SKKN Mai Thị Bích 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số tài liệu trang web mạng Internet như: - Bài Chủ Tịch Hồ Chí Minh với “ươm mầm xanh” tương lai đất nước (Phạm Thị Nhung Trường Sĩ quan Lục quân 1, Cổ Đông, Sơn Tây, Hà Nội) - Bài luận văn thạc sĩ giáo dục Biệp pháp phát triển khả họat động với đồ vật cho trẻ 18 - 24 tháng tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hà Thông tư 17/2009/TT - BGDĐT ban hành ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo chương trình giáo dục mầm non nhà xuất giáo dục Việt nam (tái lần thứ sáu) Thông tư 28/2016/TT - BGDĐT ban hành ngày 30/12/2016 sửa đổi bổ sung đổi nội dung chương trinh giáo dục mầm non DANH MỤC 22 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Bích Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Nga Hưng Kết đánh giá xếp loại (A,B C) Năm học đánh giá xếp loại Xếp loại C 2010 - 2011 Xếp loại C 2011 -2012 Xếp loại C 2013 - 2014 Một số biện pháp giúp trẻ 18- 24 tháng tuổi phát triển Phòng GD&ĐT ngơn ngữ Trường Mầm Huyện Nga Sơn Non Nga Hưng Xếp loại A 2014 - 2015 Một số biện pháp giúp trẻ 18- 24 tháng tuổi phát triển Sở GD&ĐT ngôn ngữ Trường Mầm Tỉnh Thanh Hóa Non Nga Hưng Xếp loại C 2014 - 2015 TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (phòng, sở, tỉnh…) Một số biện pháp chăm sóc Phòng GD&ĐT giấc ngủ cho trẻ 12 - 24 Huyện Nga Sơn tháng tuổi Một số biện pháp tuyên Phòng GD&ĐT truyền huy động trẻ lớp Huyện Nga Sơn 18 - 24 tháng tuổi Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 18- 24 Phòng GD&ĐT tháng tuổi học tốt mơn kể Huyện Nga Sơn chuyện 23 ... thấy trẻ lớp hứng thú hoạt động với đồ vật Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ * Cho trẻ hoạt động với đồ vật thông qua hoạt động chơi tập có chủ định Hoạt động với đồ vật hoạt động. .. với đồ vật Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 12 Giải pháp 4: Phát huy khả hoạt động với đồ vật cho trẻ lúc nơi 16 Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ hoạt động với đồ vật. .. đồ vật ngày phong phú Là giáo viên mầm non dạy lớp nhà trẻ 18 - 24 tháng tuổi mạnh dạn đưa đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi hoạt động với đồ vật Trường mầm

Ngày đăng: 06/06/2018, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan