ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

72 366 0
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TRONG DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đào tạo và phát triển là một nhu cầu không thể thiếu được đối với bất cứ một loại hình tổ chức nào. Một xã hội tồn tại được hay không là do đáp ứng được với sự thay đổi. Một xã hội phát triển hay chậm phát triển cũng do các nhà lãnh đạo có thấy trước được sự thay đổi để kịp thời đào tạo và phát triển lực lượng lao động của mình. Ngày nay trước yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, yếu tố con người thực sự trở thành nhân tố quyết định, một diều kiện tiên quyết của mọi giải pháp để phát triển kinh tế xã hội. Xét ở góc độ doanh nghiệp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp là một hoạt động cần nhiều thời gian, tiền bạc và công sức, là một điều kiện để nâng cao năng suất lao động, phát triển cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Ngành hàng không dân dụng việt nam là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, được Đảng, Nhà nước luôn quan tâm dịnh hướng phát triển cùng với quan điểm chủ yếu là: lấy con người làm trung tâm trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá Ngành hàng không dân dụng Việt nam. Thực tế trong những năm qua, Ngành hàng không dân dụng Việt nam có những bước tiến rõ rệt đáng mừng và có những đổi mới đáng kể phù hợp trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá mà Đảng ta đã vạch ra. Đạt được những thành tựu đó là nhờ vào nhân tố con người trong quá trình quản lý, sản xuất kinh doanh trong mọi hoạt động hàng không. Công tác đào tạo và huấn luyện luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng và trở thành công tác thường xuyên được quan tâm đúng mức để cho Ngành hàng không dân dụng VIệt nam sớm hoà nhập với xu thế phát triển chung của thế giới. Tuy nhiên công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cũng còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế . Do vậy làm thế nào để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong ngành hàng không dân dụng việt nam ? Đây chính là vấn đề quan tâm của đề tài này. Mục đích nghiên cứu của đề tài là : đưa ra phương hướng nhằm nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngành hàng không dân dụng Việt nam, tạo cho ngành có đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu: lấy cơ sở thực tiễn quá trình hoạt động kinh doanh, hoạt động đào tạo và phát triển, cùng các hoạt động bổ trợ khác để nghiên cứu các mối quan hệ giữa chúng để đưa ra các hình thức và phương pháp đào tạo phù hợp trong phạm vi ngành Hàng không đân dụng Việt nam . Phương pháp nghiên cứu: sử dụng một hệ thống các phương pháp phân tích đa dạng, các phương pháp truyền thống kết hợp với các phương pháp phân tích hiện đại dựa trên cơ sở ứng dụng toán học. Có thể kể đến ở đây như các phương pháp tổng hợp , phương pháp thống kê. Ngoài ra chuyên đề còn sử dụng phương pháp SWOT nhằm phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp kết hợp với số liệu khảo sát và thống kê báo cáo của doanh nghiệp .

Lời nói đầu Nguồn lực con ngời là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của mối quốc gia. Điều đó bắt nguồn từ vai trò của con ngời trong sự nghiệp phát triển. Con ngời vừa là độnglực vừa là mục tiêu mà nếu thiếu một trong hai điều kiện đó sẽ không có sự phát triển. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi lợi thế sự phát triển đang chuyển dần từ yếu tố tài nguyên thiên nhiên dồi dào, giá nhân công rẻ song nguồn nhân lực ổn định có chất lợng. Nớc ta là nớc kinh tế kém phát triển, các nguồn tài nguyên thiên nhiên không nhiều vì vậy Đảng ta xác định phải "Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh bền vững" với mục tiêu "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài" (Văn kiện đại hội VIII, Nxb chính trị Quốc gia). Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với đào tạo nghề là phải tạo ra đợc đội ngũ lao động kỹ thuật đủ về số lợng, mạnh về chất lợng. Đối với Phú Thọ - một tỉnh miền núi mới tái lập - điểm xuất phát thấp, mạng lới cơ sở dạy nghề còn yếu, chi ngân sách cho đào tạo nghề còn hạn chế. Do đó, nhiệm vụ đặt ra đối với đào tạo nghề cho ngời lao động càng khó khăn hơn. Để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực , thực hiện đợc mục tiêu đào tạo nghề cần thiết phải có chiến lợc phát triển đào tạo nghề gắn với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thông qua "Tầm nhìn đến năm 2020 quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010" của tỉnh Phú Thọ. Trong quá trình học tập, nghiên cứu ở trờng cùng với thời gian thực tập ở Sở Lao động - Thơng binh xã hội tỉnh Phú Thọ em đã chọn đề tài: "Đào tạo nghề cho ngời lao động ở tỉnh Phú Thọ" nhằm vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn phát triển công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung đào tạo nghề cho ngời lao động tỉnh phú thọ nói riêng. *Mục đích nghiên cứu: 1 - Làm rõ thực trạng đào tạo nghể tên các mặt : quy mô đào tạo, cơ cấu đào tạo chất lợng đào tạo, tìm ra những bất cập hiện nay về đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ. - Đa ra những quan điểm giải pháp nhằm phát triển công tác đào tạo nghề cho ngời lao động tỉnh Phú thọ. * Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. - Trên cơ sở đánh giá chung về tình hình kinh tế xã hội , lao động tỉnh Phú Thọ đề tài đi sâu nghiên cứu đào tạo nghề cho công nhân kỹ thuật phổ cập nghề cho lao động nông thôn. - Phạm vi nghiên cứu tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận sự cần thiết dào tạo nghề ; phân tích đánh giá thực trạng đào tạo nghề trong những năm qua từ đó đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát triển công tác đào tạo nghề cho ngời lao động ở tỉnh Phú Thọ. * Phơng pháp nghiên cứu: Thông qua các phơng pháp thống kê, khảo sát, phân tích tổng hợp.để nghiên cứu đề tài. * Kết cấu chuyên đề: Phần I: Tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề Phần II: Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho ngời lao động ở tỉnh Phú Thọ. Phần III: Một số giải pháp nhằm phát triển công tác đào tạo nghề cho ng- ời lao động ở tỉnh Phú Thọ. 2 Phần một Tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề. I. Một số khái niệm có liên quan về nghề đào tạo nghề. 1. Nghề trình độ lành nghề. * Nghề là một hình thức phân công lao động, nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất định. *Trình độ lành nghề của lao động thể hiện một chất lợng của sức lao động. Nó thể hiện ở sự hiểu biết về lý thuyết, về kỹ thuật sản xuất kỹ năng lao động để hoàn thành những công việc có trình độ phức tạp nhất định thuộc một nghề, một chuyên môn nào đó. Trình độ lành nghề liên quan chặt chẽ tới lao động phức tạp. Lao động có trình độ lành nghề là lao động có chất lợng cao hơn, là lao động phức tạp hơn. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động lành nghề thờng tạo ra một giá trị lớn hơn so với lao động giản đơn. Để đạt tới trình độ lành nghề nào đó, trớc hết phải đào tạo nghề cho nguồn nhân lực, tức là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngời lao động để nắm vững một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả ngời đã có nghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề, chuyên môn khác. 2. Chuyên môn. Chuyên môn là hình thức phân công lao động sâu sắc hơn do sự chia nhỏ của nghề. Do đó nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết thói qyen thực hành trong phạm vi hẹp sâu hơn. 3. Đào tạo nguồn nhân lực. Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động để họ có thể đảm nhận một công việc nhất định. Hay đào tạo nguồn nhân lực là quá trình truyền đạt, lĩnh hội 3 những kiến thức kỹ năng cần thiết để ngời lao động có thể thực hiện một công việc nào đó trong tơng lai. Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm các nội dung sau: -Đào tạo kiến thức phổ thông (Giáo dục phổ thông). -Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp (Giáo dục chuyên nghiệp). Đào tạo kiến thúc chuyên nghiệp đợc chia ra: Đào tạo cán bộ chuyên môn (Đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp) đào tạo nghề (Đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, nhân viên bán hàng, phổ cập nghề cho ngòi lao động). Đào tạo cán bộ chuyên môn là việc đào tạo nguồn nhân lực ở các trờng Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ có trình độ học vấn cao, có khả năng lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo một chuyên môn, nghiệp vụ nào đó. Căn cứ vào trình độ đào tạo, cán bộ chuyên môn đợc chia ra làm các loại sau : -Cán bộ trung cấp : Là những ngời thực hành giúp việc cho công tác nghiên cứu . -Cán bộ cao đẳng : Là những ngời đợc đào tạo tơng đơng trình độ Đại học xong nghiêng về khả năng thực hành. -Cán bộ Đại học : Là những ngời đợc đào tạo trong các trờng Đại học có khả năng nghiên cứu khoa học vận dụng vào thực tiễn hoặc quản lý một lĩnh vực chuyên môn. -Cán bộ trên Đại học : Là cán bộ có trình độ cao, có khả năng nghiên cứu khoa học thực tiễn. Việc đào tạo cán bộ chuyên môn đợc tiến hành dới nhiều hình thức khác nhau nh : - Đào tạo chính quy dài hạn. - Đào tạo tại chức, chuyên tu. - Đào tạo từ xa vv . 4 4.Đào tạo nghề. Đào tạo nghề cho ngời lao động là quá trình giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngời lao động để họ nắm vững một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả ng- ời đã có nghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề chuyên môn khác. Đào tạo nghề bao gồm đào tạo công nhân kỹ thuật (Công nhân cơ khí, xây dựng, điện tử, v.v .). Nhân viên nghiệp vụ (Nhân viên đánh máy, nhân viên lễ tân, nhân viên bán hàng v.v .). Phổ cập nghề cho ngời lao động (Chủ yếu là lao động nông nghiệp). Việc đào tạo nghề đợc tiến hành ở các cơ sở đào tạo nghề đó là : Các tr- ờng chính quy của Nhà nớc ; Các cơ sở đào tạo nghế của t nhân ; các trung tâm dạy nghề của chính quyền địa phơng, các cơ sở tổ chức xã hội ; Các cơ sở đào tạo nghề thông qua hợp tác quốc tế. Phân loại đào tạo nghề. *Căn cứ vào nghề đào tạo với ngời học : -Đào tạo mới : Đây là hình thức đào tạo nghề áp dụng cho những ngời cha có chuyên môn, cha có nghề. -Đào tạo lại : Là quá trình đào tạo nghề áp dụng cho những ngời đã có nghề, có chuyên môn song vì lý do nào đó nghề của họ không phù hợp nữa đòi hỏi phải chuyển sang nghề khác, chuyên môn khác . -Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề : Là quá trình bồi dỡng nâng cao kiến thức kinh nghiệm làm việc để ngời lao động có thể đảm nhận đợc những công việc phức tạp hơn. * Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề : -Đào tạo ngắn hạn : Thời gian đào tạo nghề dới một năm, chủ yếu đối với phổ cập nghề. -Đào tạo dài hạn : Thời gian đào tạo nghề từ một năm trở lên, chủ yếu đối với đào tạo công nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ. 5 II. Nội dung công tác đào tạo nghề. Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết này, ta chỉ xem xét nội dung đào tạo nghề ở khía cạnh : Đào tạo công nhân kỹ thuật, vì đây là mảng đào tạo mang tính chiến lợc trong quá trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. 1. Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật. Xác định nhu cầu công nhân kỹ thuật là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo. Xác định nhu cầu đào tạo không chính xác sẽ dẫn đến việc mất cân đối giữa yêu cầu đào tạo, giữa đào tạo sử dụng. Trong thực tiễn quản lý vẫn còn gặp tình trạng này. Do cha xác định đợc nhu cầu công nhân kỹ thuật một cách chính xác, toàn diện nên cơ cấu đào tạo thiếu cân đối, không đồng bộ, một số nghề thiếu công nhân kỹ thuật một cách trầm trọng nhng có nghề đào tạo ra lại không sử dụng hết, sử dụng không đúng nghề đào tạo. Kế hoạch hoá nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật trong điều kiện hiện nay gặp nhiều khó khăn khó chính xác. Để khắc phục việc này, việc xác định phải đợc bắt đầu từ doanh nghiệp, sau đó tổng hợp lại theo ngành toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tài liệu tính toán nhu cầu là số lợng cơ cấu thiết bị kỳ kế hoạch, kế hoạch năng suất lao động, lợng lao động hao phí để sản xuất sản phẩm . Việc xác định nhu cầu công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp có thể áp dụng công thức sau : Nc = M / P.H Trong đó : Nc : Nhu cầu công nhân kỹ thuật của một nghề nào đó. M : Khối lợng công việc (Tơng ứng với nghề của công nhân). P : Mức phục vụ . Hoặc có thể căn cứ vào số máy móc, mức đảm nhận của công nhân hệ số ca làm việc để xác định nhu cầu công nhân kỹ thuật theo công thức : Nc = M / P.K Trong đó : M : Số máy móc thiết bị. 6 P : Số máy một công nhân phục vụ . K : Số ca làm việc của máy móc thiết bị . Trờng hợp không có sẵn mức phục vụ, số lợng công nhân kỹ thuật theo từng nghề có thể tính theo công thức : Nc = S 1 .I m .I k / I w Trong đó : Nc : Nhu cầu công nhân kỹ thuật của một nghề nào đó trong kỳ báo cáo. S 1 : Số công nhân thực tế của nghề nào đó trong doanh nghiệp ở kỳ báo cáo. I m : Chỉ số số lợng thiết bị ở loại nào đó để hoàn thành kế hoạch sản xuất đã định kỳ kế hoạch. I k : Chỉ số ca làm việc bình quân của thiết bị kỳ kế hoạch. I w : Chỉ số năng suất lao động của công nhân kỹ thuật nghề đó kỳ kế hoạch. Sau khi đã có nhu cầu công nhân kỹ thuật theo nghề, phải xác đinh nhu cầu bổ xung. Nó là hiệu số giữa nhu cầu cần thiết công nhân hiện có từng nghề. Nhu cầu bổ xung chính là nhu cầu công nhân kỹ thuật cần phải đào tạo. Tổng hợp nhu cầu bổ xung công nhân kỹ thuật của các doanh nghiệp sẽ đợc lợng đào tạo chung của ngành, tuỳ tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp hoặc của ngành mà tổ chức hình thức đào tạo nghề phù hợp. 2. Xác định các hình thức đào tạo. Một trong những nhiệm vụ của kế hoạch đào tạo là xác định các hình thức đào tạo phù hợp. Thực chất là tính toán hiệu quả kinh tế của đào tạo, là so sánh giữa chi phí đào tạo với kết quả thu đợc sau khi đào tạo. đây là một vấn đề phức tạp, trong thực tế cha có phơng pháp tính thật chính xác. Hiện nay mới chỉ phân tích đợc những u điểm nhợc điểm của các hình thức đào tạo. Tuỳ theo yêu cầu điều kiện thực tế, có thể áp dụng hình thức này hay hình thức khác. Những hình thức đang đợc áp dụng hiện nay là: 2-1.Đào tạo tại nơi làm việc. 7 Đào tạo công nhân tại nơi làm việc là đào tạo trực tiếp, chủ yếu là thực hành ngay trong quá trình sản xuất, do xí nghiệp tổ chức. Đào tạo tại nơi làm việc đợc tiến hành dới hai hình thức : Cá nhân tổ đội sản xuất. Với hình thức đào tạo cá nhân, mỗi thợ học nghề đợc một công nhân có trình độ lành nghề cao hớng dẫn. Ngời hớng dẫn vừa sản xuất, vừa dạy nghề theo kế hoạch. Với hình thức đào tạo theo tổ đội sản xuất, thợ học nghề đ- ợc tổ chức thành từng tổ phân công cho những công nhân dạy nghề, thoát ly sản xuất, chuyên trách hớng dẫn. Những công nhân dạy nghề phải có trình độ văn hoá, trình độ nghề nghiệp có phơng pháp s phạm nhất định. Quá trình đào tạo đợc tiến hành theo các bớc : -Phân công những công nhân có trình độ lành nghề cao, vừa sản xuất vừa hớng dẫn thợ học nghề. Trong bớc này, ngời hớng dẫn vừa sản xuất, vừa giảng cho ngời học nghề về cấu tạo máy móc , nguyên tắc vận hành, quy trình công nghệ, phơng pháp làm việc. Ngời học nhgề theo dõi quan sát những thao tác, động tác phơng pháp làm việc của ngời hớng dẫn. Cũng trong bớc này, doanh nghiệp hoặc phân xởng tổ chức dạy lý thuyết cho ngời học nghề do kỹ s hoặc kỹ thuật viên phụ trách. -Giáo viên làm thử cho học viên sau khi đã nắm đợc những nguyên tắc phơng pháp làm việc, ngòi học việc tiến hành làm thử dới sự kiểm tra uốn nắn của ngời hớng dẫn. -Giao việc hoàn toàn cho ngời học nghề. Khi ngời học nghề có thể tiến hành công việc độc lập đợc, ngời hớng dẫn giao việc hẳn cho ngời học nghề nh- ng vẫn phải theo dõi giúp đỡ thờng xuyên. Muốn cho hình thức này đạt hiệu quả tốt, việc kèm cặp trong sản xuất phải đợc tổ chức hợp lý, có chế độ đồng kèm cặp giữa ngời dạy ngời học, giữa xí nghiệp ngời dạy. Hình thức đào tạo này có u điểm : -Có khả năng đào tạo nhiều công nhân cùng một lúc ở tất cả các doanh nghiệp, phân xởng. Thời gian đào tạo ngắn. Đây là biện pháp nhằm tái sản xuất 8 sức lao động lành nghề với tốc độ nhanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu công nhân kỹ thuật cho thị trờng lao động. -Do đào tạo trực tiếp tại cơ sở sản xuất nên không đòi hỏi điều kiện về tr- ờng sở, giáo viên chuyên trách, bộ máy quản lý thiết bị học tập riêng. Vì vậy doanh nghiệp cũng có thể tổ chức tiết kiệm chi phí đào tạo. Trong quá trình học tập, học viên còn đợc trực tiếp tham gia vào quá trình lao động, góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời, quá trình học tập gắn liền với quá trình sản xuất tạo điều kiện cho học viên nắm vững kỹ năng lao động. Tuy nhiên hình thức này cũng tồn tại một số nhợc điểm: -Học viên nắm lý luận không phải từ thấp đến cao, theo trình tự khoá học, hệ thống. -Thời gian đào tạo ngắn, chủ yếu vừa sản xuất vừa thực tập. Ngời dạy nghề không chuyên trách nên thiếu kinh nghiệm. Việc tổ chức lý thuyết còn nhiều khó khăn, do đó kết quả học tập còn hạn chế. -Học viên không những chỉ học đợc phơng pháp tiên tiến mà còn bắt ch- ớc cả những thói quen không hợp lý của ngời hớng dẫn. Vì vậy, hình thức đào tạo này chỉ thích hợp với những công việc không đòi hỏi trình độ lành nghề cao. 2-2.Các lớp cạnh doanh nghiệp . Đối với nghề phức tạp, việc đào tạo trong sản xuất không đáp ứng đợc yêu cầu cả về số lợng lẫn chất lợng. Vì vậy, các doanh nghiệp phải tổ chức các lớp đào tạo riêng cho mình hoặc cho các doanh nghiệp cùng ngành. Hình thức đào tạo này không đòi hỏi phải có đây đủ cơ sở vật chất kỹ thuật riêng, không cần bộ máy chuyên trách mà dựa vào điều kiện sẵn có của doanh nghiệp . Ch- ơng trình đào tạo gồm hai phần : -Phần lý thuyết đợc giảng dậy tập chung do các kỹ s, cán bộ kỹ thuật phụ trách. -Phần thực hành đợc tiến hành ở các phân xởng thực tập trong các phân xởng do các kỹ s, công nhân lành nghề hớng dẫn. * Hình thức này có u điểm : 9 -Học viên học lý thuyết tơng đối có hệ thống đợc trực tiếp tham gia lao động ở các phân xởng, tạo điều kiện cho họ nắm vững nghề. Hình thức này thích hợp với việc đào tạo những công nhân có trình độ lành nghề tơng đối cao. -Thời gian đào tạo dài, số lợng đào tạo tơng đối lớn nên có khả năng giải quyết nhu cầu cấp bách về công nhân kỹ thuật. -Bộ máy quản lý gọn nhẹ , chi phí đào tạo không lớn. * Nhợc điểm : -Hình thức đào tạo này chỉ áp dụng đợc ở những doanh nghiệp tơng đối lớn chỉ đào tạo cho các doanh nghiệp cùng ngàng có tính chất giống nhau. 2-3. Đào tạo tại các trờng chính quy. Để đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển trên cơ sở kỹ thuật hiện đại, Bộ hoặc các ngành cần tổ chức các trung tâm dạy nghề, các trờng dạy nghề tập trung, quy mô tơng đối lớn, đào tạo công nhân có trình độ lành nghề cao. Khi tổ chức các trờng nghề cần phải có bộ máy quản lý, đội ngũ giáo viên chuyên trách cơ sở vật chất riêng cho đào tạo. Để nâng cao chất lợng của công tác đào tạo nghề, các trờng phải đảm bảo các điều kiện sau : -Phải có kế hoạch chơng trình đào tạo. Đối với các nghề phổ biến ch- ơng trình phải do Bộ lao động - Thơng binh - Xã hội Bộ Giáo dục - đào tạo xây dựng ban hành. Chơng trình đào tạo bao gồm hai phần : Lý thuyết thực hành, không coi nhẹ phần nào. -Phải có đội ngũ giáo viên dạy nghề có đủ khả năng kinh nghiệm, chuyên môn, giảng dạy. -Phải đợc trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập, các phòng thí nghiệm xởng trờng. Những nơi có điều kiện nhà trờng cần tổ chức các phân xởng sản xuất, vừa phục vụ cho việc giảng dạy, vừa tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Đối với những trờng hợp không có xởng sản xuất riêng, nên để ở gần các doanh nghiệp lớn của ngành, tạo điều kiện cho giảng dạy học tập đợc thuận lợi. Các tài liệu giảng dạy, giáo trình phải đợc biên soạn thống nhất cho các nghề các trờng. Nh vậy, muốn cho việc đào tạo có chất lợng phải đi từ những vấn đề cơ bản của công tác đào tạo nghề, nh định rõ mục tiêu của mỗi tr- 10

Ngày đăng: 05/08/2013, 09:52

Hình ảnh liên quan

Hình thức đào - ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TRONG DOANH NGHIỆP

Hình th.

ức đào Xem tại trang 12 của tài liệu.
Chi phí đào tạo và kết quả thu đợc của các hình thức đào tạo có khác nhau. - ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TRONG DOANH NGHIỆP

hi.

phí đào tạo và kết quả thu đợc của các hình thức đào tạo có khác nhau Xem tại trang 13 của tài liệu.
Nh vậy hình tháp trí tuệ đã biến thành một hình chữ nhật với hai canh đáy gần bằng nhau - ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TRONG DOANH NGHIỆP

h.

vậy hình tháp trí tuệ đã biến thành một hình chữ nhật với hai canh đáy gần bằng nhau Xem tại trang 33 của tài liệu.
Trong tình hình của Phú Thọ, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật giữ vị trí hết sức quan trọng - ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TRONG DOANH NGHIỆP

rong.

tình hình của Phú Thọ, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật giữ vị trí hết sức quan trọng Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan