Đặc điểm và giá trị kiến trúc đình làng tỉnh bắc giang thế kỷ 17 18 (tt)

49 256 0
Đặc điểm và giá trị kiến trúc đình làng tỉnh bắc giang thế kỷ 17 18 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG MAI ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG TỈNH BẮC GIANG THẾ KỶ 17-18 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG MAI KHÓA: 2016-2018 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG TỈNH BẮC GIANG THẾ KỶ 17-18 Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KHUẤT TÂN HƯNG 2.TS NGUYỄN QUỐC TUÂN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu trường Đạị học Kiến trúc Hà Nội đến tơi hồn thành luận văn với đề tài: ''Đặc điểm giá trị kiến trúc đình làng tỉnh Bắc Giang kỷ 17-18'' Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học kiến trúc Hà Nội, khoa Sau đại học, Khoa Kiến trúc trường đại học Kiến trúc Hà Nội trang bị kiến thức, phương pháp học tập, nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học Phó giáo sư Tiến sĩ, Kiến trúc sư Khuất Tân Hưng; Tiến sĩ, Kiến trúc sư Nguyễn Quốc Tuân tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Bảo tồn di tích, Tiến sĩ, Kiến trúc sư Hoàng Đạo Cương tạo điều kiện cho thời gian, hỗ trợ tài liệu trình học tập, định hướng nghiên cứu truyền đạt kiến thức khoa học quý báu giúp cho tơi nhiều q trình cơng tác nghiên cứu sau Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp, cán địa phương nơi tơi đến khảo sát di tích, thầy giảng dạy môn học chuyên ngành, tạo nhiều điều kiện, giúp đỡ đóng góp nhiều công sức, kiến thức chuyên ngành giúp hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương Mai MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng  MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Giải thích thuật ngữ kiến trúc cổ truyền sử dụng luận văn  NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Những vấn đề chung tỉnh Bắc Giang 1.1.1 Sơ lược lịch sử 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Đặc điểm văn hóa, dân cư, dân tộc 12 1.2 Khái qt ngơi đình làng Việt 15 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử xây dựng ngơi đình làng Việt 15 1.2.2 Ngơi đình mối quan hệ với làng xã 18 1.2.3 Hình thái diễn biến kiến trúc đình làng 20 qua thời kỳ 1.3 Khái quát hệ thống đình làng tỉnh Bắc Giang 28 1.3.1 Vị trí địa lý, địa bàn phân bố 30 1.3.2.Đặc điểm niên đại, phong cách nghệ thuật 31 1.3.3 Khái quát phát triển ngơi đình niên đại 32 kỷ 17 – 18 Bắc Giang 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 33 1.4.1 Tình hình nghiên cứu tác giả nước 34 1.4.2 Tình hình nghiên cứu tác giả nước 34 1.5 Các vấn đề cần nghiên cứu 38 Chương 2: Đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc 40 trang trí đình làng tỉnh Bắc Giang kỷ 17-18 2.1 Đặc điểm kiến trúc đình làng tỉnh Bắc Giang 40 kỷ 17 – 18 2.1.1 Vị trí cảnh quan, mặt tổng thể 40 2.1 Đặc điểm kiến trúc hạng mục Đại đình 50 2.2 Đặc điểm trang trí, điêu khắc 71 2.2.1 Trang trí bên ngơi đình 72 2.2.2 Đặc điểm trang trí bên ngồi ngơi đình 76 2.3 Đặc điểm vật liệu kỹ thuật xây dựng 77 2.3.1 Vật liệu xây dựng 77 2.3.2 Kỹ thuật xây dựng đình 78 Chương 3: Đánh giá giá trị kiến trúc, nghệ thuật 85 kiến trúc đình làng kỷ 17-18 tỉnh Bắc Giang 3.1 So sánh kiến trúc đình làng kỷ 17-18 tỉnh 85 Bắc Giang với đình làng khác 3.1.1 So sánh với đình làng khác niên đại 85 tỉnh Bắc Giang 3.1.2 So sánh với đình làng niên đại vùng 90 trung du kỷ 17-18 3.2 Đánh giá giá trị đình làng tỉnh Bắc giang kỷ 17-18 104 3.2.1 Gía trị kiến trúc, nghệ thuật 104 3.2.2 Gía trị lịch sử 106 3.2.3 Gía trị văn hóa nhân văn 108 3.2.4 Gía trị sử dụng khai thác du lịch 110  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112  TÀI LIỆU THAM KHẢO  PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Stt Tên ảnh Trang Hình 1.1 Vị trí tỉnh Bắc Giang đồ Quốc gia Hình 1.2: Bản đồ hành tỉnh Bắc Giang 10 Hình 1.3: Lược đồ vùng khí hậu tỉnh Bắc Giang 11 Hình 1.4: Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Bắc Giang 13 Hình 1.5: Trang phục dân tộc Nùng 14 Hình 1.6: Trang phục dân tộc Sán Chí 14 Hình 1.7: Trang phục dân tộc Dao 15 Hình 1.8: Trang phục dân tộc Tày 15 Hình 1.9: Vì gian đình Lỗ Hạnh 22 10 Hình 1.10: Vì gian bên đình Thân (thị trấn Đồi Ngơ – Lục 23 Nam) sử dụng kiểu giá chiêng – chồng rường cụt 11 Hình 1.11: Vì gian đình Bằng Cục (Ngọc Châu – Tân 24 Yên) sử dụng kiểu kèo cọc báng 12 Hình 1.12: Vì vào Hậu cung đình n Ninh (Thị trấn Nếnh – 25 Việt Yên) sử dụng kiểu Ván Mê 13 Hình 1.13: Vì nách sau, gian đình Cao Thượng 26 14 Hình 1.14 : Vì nách liên kết hiên kiểu kẻ đình Phương Lạn 27 (Phương Sơn - Lục Nam - Bắc Giang) 15 Hình 2.1:Đình Nội (huyện Tân Yên) có mặt mặt 49 mái chữ Đinh 16 Hình 2.2:Đình Trâu Lỗ (huyện Hiệp Hòa) có mặt chữ 49 nhất, mặt mái chữ cơng 17 Hình 2.3:Gầm sàn đình Vường (huyện Tân Yên) giữ 54 nguyên đất 18 Hình 2.4: Sàn gỗ đình Phù Lão (huyện Lạng Giang) 54 19 Hình 2.5: Vì theo kiểu kèo cọc báng đình Trâu Lỗ (huyện 61 Tân n) 20 Hình 2.6: Vì theo kiểu giá chiêng đình Cao Thượng (huyện 61 Tân Yên) 21 Hình 2.7: Vì nách cột cột quân đình Cao Thượng (xã 64 Cao Thượng,huyện Tân Yên, Bắc Giang) 22 Hình 2.8: Vì nách cột quân cột hiên đình Nội (xã Việt 64 Lập, huyện Tân Yên) 23 Hình 2.9: Vì nách cột cột quân, cột quân cột hiên 64 đình Vường (Tân Yên, Bắc Giang) 24 Hình 2.10: Đinh tre chốt rui với mè (đình Trâu Lỗ - xã Mai Đình, 85 huyện Hiệp Hòa) 25 Hình 2.11: Kỹ thuật lợp mái theo phương pháp truyền thống 85 26 Hình 3.1: Đình Mạo Phổ gian đầu hồi bít đốc (Thanh Ba, Phú 96 Thọ) 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Hình 3.2: Đình Hạ Mạo gian đầu hồi bít đốc (Thanh Ba, Phú Thọ) Hình 3.3 Cánh gà đình Phù Lão (Lạng Giang ) Hình 3.4 Cánh gà đình Hữu Bổ (Lâm Thao – Phú Thọ) Hình 3.5: Trần thiết đình Phương Lạn (Lục Nam - Bắc Giang) Hình 3.6: Trần thiết đại đình Ngọc Canh (Bình Xuyên - Vĩnh Phúc) Hình 3.7: Khám thờ đình Hương Canh (Bình Xuyên – Vĩnh Phúc) Hình 3.8: Khám thờ đình Ngọc Canh (Bình Xuyên – Vĩnh Phúc) Hình 3.9: Trang trí rồng ổ kết hợp với tượng người đình Hà Mỹ (Lục Nam) Hình 3.10: Trang trí rồng (độc long) đình Mạo Phổ(Thanh Ba, Phú Thọ) Hình 3.11.: Một họp Đại bái đình Nội (huyện Tân Yên – Bắc Giang) Hình 3.12: Sân đình Phù Lão (Lạng Giang – Bắc Giang) tổ chức vui chơi bóng chuyền Hình 2.1: Mặt tổng thể đình Hà Mỹ (huyện Lục Nam) Hình 2.2: Mặt tổng thể đình Phù Lão (huyện Lạng Giang) Hình 2.3:Vì kiểu kèo cọc báng Hình 2.4:Vì kiểu chồng rường Hình 2.5:Vì kiểu giá chiêng–chồng rường Hình 2.6: Vì kiểu ván mê Hình 2.7: Vì nách cột cột quân, cộtquân cột hiên đình Vường (Tân Yên, Bắc Giang) 96 100 100 101 101 101 101 104 104 118 118 49 49 61 61 61 61 64 DANH MỤC BẢNG Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên bảng Trang Bảng 1.1: Phân bố tộc người huyện thành phố tỉnh Bắc 14 Giang Bảng 1.2: Thống kê số liệu ngơi đình huyện tỉnh 29 Bắc Giang Bảng 1.3: Thống kê theo niên đại 88 ngơi đình khảo sát 32 Bảng 1.4: Danh sách 10 ngơi đình khảo sát lựa chọn nghiên 39 cứu Bảng 2.1: Bảng thống kê vị trí, hướng khơng gian cảnh quan di 40 tích ngơi đình khảo sát, nghiên cứu Bảng 2.2: Bảng thống kê bố cục mặt tổng thể 10 ngơi đình 43 kỷ 17 -18 tỉnh Bắc Giang Bảng 2.3: Bảng thống kê sơ đồ mặt tòa Đại đình 10 ngơi 45 đình khảo sát Bảng 2.4: Bảng bố cục mặt cơng trình (tòa Đại đình) 50 ngơi đình kỷ 17-18 khảo sát Bảng 2.5: Diện tích cơng trình kích thước gian tòa Đại bái 52 Bảng 2.6: Bảng thống kê đường kính kích thước hàng cột gian 55 tòa Đại đình ngơi đình khảo sát Bảng 2.7: Bảng thống kê khoảng cách bước cột ngơi 57 đình khảo sát Bảng 2.8: Kết cấu kiến trúc tòa Đại đình ngơi đình 58 khảo sát Bảng 2.9: Bảng thống kê loại ngói lợp mái 10 ngơi đình kỷ 69 17-18 tỉnh Bắc Giang Bảng 2.10: Bảng thống kê kiếu mái cơng trình (tòa Đại 71 đình)10 ngơi đình kỷ 17-18 tỉnh Bắc Giang Bảng 3.1: Bảng so sánh bố cục mặt tổng thể đình làng tỉnh 88 Bắc Giang qua giai đoạn phát triển Bảng 3.2: Bảng so sánh kết cấu đình làng tỉnh Bắc Giang 91 qua giai đoạn phát triển Bảng 3.3: Bảng thống kê vị trí, hướng khơng gian cảnh quan di 93 tích số ngơi đình trung du Bắc (thuộc tỉnh Phú Thọ tỉnh Vĩnh Phúc) Bảng 3.4: Mặt ngơi đình kỷ 17 -18 vùng trung du Bắc 95 (thuộc tỉnh Phú Thọ tỉnh Vĩnh Phúc) Bảng 3.5: Niên đại quy mô kiến trúc 10 ngơi đình vùng trung 97 du Bắc (thuộc tỉnh Phú Thọ tỉnh Vĩnh Phúc) Bảng 3.6: Kết cấu số ngơi đình thuộc tỉnh Phú Thọ,Vĩnh 99 Phúc 113 sử dụng phổ biến Đặc biệt, so với ngơi đình thời đồng Bắc Bộ số lượng ngơi đình có 06 hàng chân cột tỉnh Bắc Giang vùng Trung du nhiều hẳn Sang kỷ 19, 20, kiểu liên kết cũ xuất thêm dạng liên kết mới, kiểu ván mê, kiểu kẻ chuyền… Như vậy, kiến trúc đình làng kỷ 17 – 18 Bắc Giang nằm dòng chảy chung kiến trúc đình làng Việt Đại đa số ngơi đình kỷ 17 – 18 Bắc Giang ngun gốc có sàn đình gồm cấp (ngay 10 ngơi đình khảo sát nghiên cứu xưa có sàn) Sàn đình chỗ ngồi để phân ngơi thứ, phe giáp làng vào việc, đám Cùng với hệ thống sàn, bao che quanh đình xưa làng lan can chắn song, tạo nên không gian « mở » Muộn sau, bao xây gạch sử dụng, khiến ngơi đình trở nên thâm nghiêm Về điêu khắc, trang trí, ngơi đình kỷ 17 – 18 Bắc Giang bảo lưu mảng chạm khắc phong phú, với nhiều chủ đề, nhiều thủ pháp thể Bên cạnh đề tài có từ kỷ 16, đình kỷ 17 – 18 Bắc Giang xuất thêm đề tài hình rồng ổ, hình rùa, hình tơm, cua…, hay nhiều hoạt cảnh sinh hoạt dân dã thể cách sinh động Nếu giai đoạn cuối kỷ 17, cảnh sinh hoạt dân dã nơi thôn quê sử dụng nhiều kiến trúc đình làng sang kỷ 18 lại thưa thớt gần biến kỷ 19 Điểm riêng biệt điêu khắc, trang trí đình làng tiêu chí để nhận diện niên đại xây dựng cơng trình Nằm khơng gian chung hệ thống đình làng vùng Trung du, Bắc Bộ nên đình làng Bắc Giang có nhiều nét tương đồng với đình làng Vĩnh Phúc Phú Thọ Nhưng bên cạnh đó, thấy nét riêng, đặc trưng, lối trí khơng gian nội thất với xuất hương đá gian (sản phẩm vốn thường thấy có 114 ngơi chùa); việc thiếu vắng hình trang trí độc long nách, với mặt rồng lớn, đặc tả nhìn diện; lại xuất nhiều hình ảnh rồng ổ, hay tiên nữ cưỡi rồng… Hay, vùng Trung du, số lượng ngơi đình sử dụng trần thiết (mành màn) gian Đại bái Bắc Giang lại hẳn so với hai tỉnh Trung du Phú Thọ Không lưu giữ giá trị kiến trúc, nghệ thuật, ngơi đình Bắc Giang lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, nhân văn Sự xuất với số lượng lớn đình làng kỷ 17 -18 phản ánh nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội đương thời, cho thấy giai đoạn kinh tế làng xã phục hồi phát triển Trong ngơi đình, bên cạnh dòng niên đại khắc ghi kiến trúc chạm khắc trang trí thông điệp lịch sử cho biết thời gian xây dựng, trùng tu cơng trình ; đồng thời giúp nhà nghiên cứu có thêm thơng tin tìm hiểu lịch sử mỹ thuật truyền thống Tín ngưỡng thờ cúng Thành hồng lễ hội đình làng ln có giá trị văn hóa, nhân văn sâu sắc, kể điều kiện kinh tế xã hội phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Những ngơi đình sử dụng đời sống xã hội, trở thành nơi sinh hoạt chung cộng đồng, nơi giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn cho hệ trẻ Hơn nữa, thân ngơi đình sản phẩm văn hóa du lịch, có sức hấp dẫn, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân đến tham quan, học tập; góp phần mang lại giá trị kinh tế, văn hóa cho địa phương, góp phần vào việc gìn giữ di sản cha ơng - Kiến nghị Mặc dù có số lượng phong phú, khơng ngơi đình giữ nguyên kiến trúc nghệ thuật từ ngày khởi dựng Nhiều cấu kiện kiến trúc, chí nguyên thay 115 giai đoạn sau Đây trở ngại cho công tác nghiên cứu giá trị di sản Chính vậy, để hiểu rõ đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật ngơi đình cần có nghiên cứu, so sánh nhiều nữa, khơng với ngơi đình niên đại tỉnh mà tỉnh khác vùng Qua thời gian tồn tại, nhiều đình bị xuống cấp, hư hại nặng nề Bên cạnh đó, tình trạng quản lý, sử dụng di tích có mức độ khác nhau, có nhiều di tích sử dụng sai mục đích (làm lớp học) hay thường xuyên thiếu người trông coi, quét dọn Vì vậy, để di tích phát huy giá trị cần có khảo sát, đánh có giải pháp bảo tồn, tu bổ cách hiệu Đồng thời, cần có tổng điều tra di tích tỉnh Bắc giang nói riêng nước nói chung để bảo tồn, lưu giữ lại di sản vô giá cho đất nước PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÌNH LÀNG TỈNH BẮC GIANG Khơng gian cảnh quan tổng thể phía trước đình Cao Thượng Khơng gian cảnh quan mặt bên đình Nội Khơng gian cảnh quan mặt bên phía sau đình Vường Khơng gian cảnh quan phía trước đình Viễn Sơn Khơng gian cảnh quan phía trước đình Am Khơng gian cảnh quan phía trước đình Phúc Long Khơng gian cảnh quan phía trước đình Hương Câu Khơng gian cảnh quan mặt nước phía trước đình Phù Lão Khơng gian cảnh quan sân trước đình Trâu Lỗ 10 11 Mặt đứng phía trước hướng diện đình Hà Mỹ Mặt đứng phía trước hướng nhìn bên hữu đình Phúc Long 12 Mặt đứng phía trước hướng diện đình Am 13 Cấu tạo kiểu kèo cọc báng đình Hà Mỹ 14 15 Liên kết gian Đại bái đình Phù Lão Liên kết kiểu kèo cọc báng Đại bái đình Vường 16 Liên kết Đại bái đình Phúc Long 17 18 Liên kết Đại bái đình Am Khơng gian nội thất liên kết Đại bái đình Cao Thượng 19 Liên kết nách kiểu cốn chồng rường chạm dày đặc đình Hà Mỹ 20 Liên kết nách gian dạng cốn chồng rường đình Nội 21 Vì nách hồi bên hữu Đại bái đình Phúc Long 22 23 Kẻ hiên phía trước gian bên trái Đại bái đình Hương Câu Liên kết nách phía trước gian bên trái Đại bái đình Cao Thượng 24 Trang trí cánh gà cột gian Đại bái đình Phủ Lão 25 26 Trang trí kẻ phía trước gian Đại bái đình Phù Lão Trang trí ván nong nách phía trước gian bên trái Đại Bái đình Hương Câu 27 Trang trí mảng chạm cảnh người cưỡi hổ đình Cao Thượng 28 Quan cưỡi lân tai cột phía sau gian bên trái Đại bái đình Am 29 Trang trí hình tượng tiên bẩy gian đình Hà Mỹ 30 Chân tảng khơng trọng đình Vường 10 31 Phân cấp ba cấp sàn - sàn thấy đình Vường 32 33 Hình Phỗng gắn Tàu mái sau tòa Đại bái đình Nội Trang trí xơ (con náp) bờ chảy Đại bái đình Phúc Long 11 34 Trang trí kìm bên trái Đại bái đình Vường 35 Trang trí đầu đao mái đình Phúc Long 36 Trang trí đầu đao mái đình Vường 12 ... dựng đình 78 Chương 3: Đánh giá giá trị kiến trúc, nghệ thuật 85 kiến trúc đình làng kỷ 17-18 tỉnh Bắc Giang 3.1 So sánh kiến trúc đình làng kỷ 17-18 tỉnh 85 Bắc Giang với đình làng. .. làng Bắc Giang kỷ 17-18 - Đánh giá giá trị kiến trúc, nghệ thuật đình làng Bắc Giang kỷ1 7-18  Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Số lượng kiến trúc đình làng tỉnh Bắc Giang. .. đình làng khác niên đại 85 tỉnh Bắc Giang 3.1.2 So sánh với đình làng niên đại vùng 90 trung du kỷ 17-18 3.2 Đánh giá giá trị đình làng tỉnh Bắc giang kỷ 17-18 104 3.2.1 Gía trị kiến

Ngày đăng: 05/06/2018, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan