Tìm hiểu về ngân hàng cổ phần ngoại thương Việt Nam

52 525 0
Tìm hiểu về ngân hàng cổ phần ngoại thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về ngân hàng cổ phần ngoại thương Việt Nam

Chuyên ngành tín dụng LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm đổi mới vừa qua, nền kinh tế nước ta đang không ngừng phát triển, chế thi trường ngày càng được hoàn thiện hơn với việc Việt Nam đang hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới thì cạnh tranh trong ngân hàng là tất yếu và ngày càng manh mẽ hơn. Vì vậy hệ thống NHTM cũng không ngừng đổi mới và từng bước hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu đã đặt ra. Hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và NHTM nói riêng được coi không chỉ là điều kiện mà còn là động lực đảm bảo thắng lợi cho công cuộc đổi mới. Nền kinh tế chỉ thể phát triển với tốc độ cao nếu một hệ thống ngân hàng lành mạnh. Do đó, ngân hàng là lĩnh vực không thể thiếu ở mỗi quốc gia vì sự phát triển của hoạt động ngân hàng gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và quyết định đến tiềm lực phát triển của quốc gia đó.Bên cạnh đó nó cũng đặt cho ngân hàng những khó khăn, đó là sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại, do ngày càng nhiều các Ngân hàng thành lập, nhất là các ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Chức năng và các nghiệp vụ, dịch vụ Ngân hàng ngày càng đa dạng, phong phú hơn.Vấn đề tín dụng của các ngân hàng thương mại ở nước ta hiện nay còn thấp, những khoản nợ tồn đọng từ trước để lại xử lý chưa hết, nợ quá hạn mới phát sinh, những khoản nợ trong hạn nhưng tiềm ẩn rủi ro… Đây là trở ngại rất lớn cản trở sự phát triển của các Ngân hàng thương mại. Là sinh viên trung học ngân hàng, sau khi đã kết thúc các kỳ học chính thức ở trên lớp thì việc thực tập là một nội dung rất cần thiết, nó là hội để sinh viên thể vận dụng lý thuyết vào thực tế, giúp cho mỗi sinh viên thể tìm hiểu một cách sâu sắc về nghiệp vụ Ngân hàng,bên cạnh đó còn giúp cho sinh viên rèn luyện bản thân,tạo lập được một phong cách làm việc trong môi trường mới sau này. Lê Việt Anh 1 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương Chuyên ngành tín dụng Nắm được nhu cầu và thực tế chính đáng đó, trong thời gian thực tập tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam,em đã tìm hiểu và được sự giúp đỡ của các chú cán bộ tại Ngân hàng nên kiến thức về tín dụng của em được mở mang.Trong khoảng thời gian ngắn,em đã cố gắng thu thập và đánh giá sơ bộ những hoạt động của ngân hàng.Song do hạn chế về thời gian,về trình độ,mới tiếp xúc với một lĩnh vực hoàn toàn mới, cho nên bản báo cáo còn nhiều thiếu sót. Vì vậy em kính mong các quý thầy cùng các chú,anh chị trong NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chỉ dẫn để em thể hoàn thành báo cáo thực tập đạt kết quả tốt. Em xin chân thành cảm ơn . SV: LÊ VIỆT ANH Lê Việt Anh 2 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương Chuyên ngành tín dụng Kết cấu bản báo cáo: Phần I: Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Phần II: Nghiệp vụ chung. Phần III: Nghiệp vụ tín dụng. Lê Việt Anh 3 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương Chuyên ngành tín dụng PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM. Chiến lược phát triển mà Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đã xác định đó là tiếp tục đổi mới và hiện đại hoá toàn diện mọi hoạt động-bắt kịp với trình độ khu vực và thế giới; tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế sẵn của NHNT cũng như của các cổ đông mới-phát triển, mở rộng lĩnh vực hoạt động một cách hiệu quả theo cả chiều rộng và chiều sâu. Với phương châm “luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt” hướng tới mục tiêu phát triển kinh doanh hiệu quả dựa trên sở mô thức hoạt động của Tập đoàn đầu tư tài chính ngân hàng đa năng ( VCB Holdings) cùng với sự đóng góp tích cực của các cổ đông mới,đặc biệt là các cổ đông/ đối tác chiến lược trong và ngoài nước,hệ thống NHTMCP Ngoại thương Việt Nam đã tạo lập được một vị thế vững chắc trong nền kinh tế hiện nay. I. Một số nét về NHTMCP Ngoại thương Việt Nam: - Ngày 01tháng 04 năm 1963,NHNT chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN). - Ngày 21 tháng 09 năm 1962,được sự uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ,Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90,91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ, với tên giao dịch quốc tế:Bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt là:Vietcombank. Lê Việt Anh 4 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương Chuyên ngành tín dụng - Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuối năm 2006,NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 chi nhánh,1 sở giao dịch,87 phòng giao dịch và 4 công ty con trực thuộc trên toàn quốc;2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài,với đội ngũ cán bộ gần 6.500 người. Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn,liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm,bất động sản,quỹ đầu tư. - Theo Quyết định số 1289/QĐ-TTg ngày 26 tháng 09 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương án cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương,NHTMCP Ngoại thương Việt Nam được áp dụng mô hình quản trị theo thông lệ quốc tế tốt nhất nếu không xung đột với luật pháp Việt Nam. II. Về cấu tổ chức: PHẦN II: NGHIỆP VỤ CHUNG A. KẾ TOÁN VÀ THANH TOÁN: *Kế toán ngân hàng là việc thu thập,tính toán,ghi chép,phân loại,tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế,tài chính về hoạt động tiền tệ,tín dụng và dịch vụ ngân hàng dưới hình thức chủ yếu là giá trị để phản ánh,kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh doanh của đơn vị ngân hàng,đồng thời cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tiền tệ ngân hàng ở tầm vĩ mô và vi mô,cung cấp thông tin cho các tổ chức,cá nhân theo quy định của pháp luật. Tại ngân hàng trong quá trình hoạt động rất nhiều nghiệp vụ kế toán phát sinh nhưng do thời gian tìm hiểu hạn nên em xin phép chỉ xem xét đến những nghiệp vụ kế toán chủ đạo mà ngân hàng thường xử lý mỗi khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế .Bao gồm : Lê Việt Anh 5 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương Chuyên ngành tín dụng I. Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ: (Kế toán tiền mặt) 1) Kế toán thu tiền mặt: Khách hàng lập giấy nộp tiền mặt cho thủ quỹ NH để kiểm đếm (giao dịch nhiều cửa) hoặc nộp trực tiếp cho nhân viên giao dịch (Teller) trường hợp thực hiện giao dịch một cửa. Quy trình luân chuyển chứng từ được thực hiện đúng nguyên tắc: Thu trước ghi sổ sau: Nợ TK tiền mặt tại quỹ: (1011) TK thích hợp: (4211,4212,4231,2111) 2) Kế toán chi tiền mặt: Khi khách hàng nhu cầu lĩnh tiền mặt từ TK tiền gửi thanh toán thì viết séc lĩnh tiền mặt.Trường hợp NH giải ngân bằng tiền mặt hay chi tiền mặt từ TK tiền gửi tiết kiệm,kỳ phiếu,trái phiếu thì khách hàng lập giấy lĩnh tiền mặt. Đảm bảo nguyên tắc:Ghi sổ trước,chi sau: Nợ TK thích hợp: (4211,4212.4231,2111) TK tiền mặt tại quỹ: (1011) Ví Dụ: Ngày 17/08/2007 NH nhận được séc lĩnh tiền mặt của chị Vân từ TK 421101.003009,số tiền 55.000.000(đồng).Séc do công ty nhựa Đức Minh phát hành - Khi nhận được séc lĩnh tiền mặt của chị Vân kế toán phải kiểm tra CMT,tính pháp lý của tờ séc,chữ ký kế toán trưởng,người phát hành.Đặc biệt là dấu của đơn vị phát hành đồng thời kiểm tra số dư trên TK tiền gửi.Nếu chứng từ đủ điều kiện thì hoạch toán: Nợ TK 421101.003009: 55.000.000đ TK 101101.1 : 55.000.000đ Lê Việt Anh 6 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương Chuyên ngành tín dụng - Đồng thời kế toán sẽ ký vào tờ séc,rồi chuyển chứng từ cho kế toán trưởng kiểm soát ghi nhật ký quỹ,chứng từ được chuyển cho bộ phận quỹ để chi tiền 3) Kế toán điều chuyển tiền mặt: hai cách giao nhận tiền mặt,theo đó hai cách hạch toán: Cách 1: NH nhận vốn tiền mặt cử người và phương tiện đến nhận tiền trực tiếp tại NH điều tiền mặt đi.Trường hợp này không phải hạch toán qua tài khoản 1019 Cách 2: NH điều tiền mặt đi cử người đại diện mang tiền mặt giao tại ngân hàng nhận vốn tiền mặt điều đến.Trường hợp này tại ngân hàng điều đi phải hạch toán qua TK 1019 “tiền mặt đang vận chuyển”. 4) Kiểm quỹ, xử lý tồn quỹ cuối ngày: Theo quy định, hàng ngày kết thúc giờ giao dịch với khách hàng,bộ phận quỹ tiến hành khóa sổ quỹ,bộ phận kế toán khóa sổ nhật kí quỹ,cộng số phát sinh và rút số dư trên sổ kế toán chi tiết tiền mặt đối chiếu số liệu tiền với nhau. Dư nợ cuối ngày = Dư nợ của ngày hôm trước + Tổng thu + Tổng chi Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tiền mặt do nhiều lý do khác nhau thể xảy ra thừa,thiếu tiền mặt(phát hiện khi đối chiếu số liệu tiền mặt cuối ngày) phải chờ xử lý theo đúng chế độ Xử lý đối với trường hợp thừa,thiếu quỹ khi đối chiếu cuối ngày * Đối với trường hợp thừa quỹ: - Tồn quỹ thực tế > Tồn quỹ trên sổ sách kế toán(Dư nợ TK tiền mặt) - Lập biên bản xác định thừa quỹ chờ xử lý - Số tiền thừa,chưa xác minh được nguồn gốc nguyên nhân,căn cứ vào đó kế toán lập phiếu thu và ghi vào TK “thừa quỹ,tài sản thừa chờ xử lý” – 416 để xem xét xử lý sau: Lê Việt Anh 7 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương Chuyên ngành tín dụng Nợ TK 1011 TK Thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý 461 * Đối với trường hợp thiếu quỹ: - Tồn quỹ thực tế < Tồn quỹ trên sổ sách kế toán(Dư nợ TK tiền mặt) - Tương tự như trên,lập biên bản xác định thiếu quỹ chờ xử lý - Căn cứ vào biên bản kế toán lập phiếu chi để hạch toán số tiền thiếu quỹ vào tài khoản tham ô,thiếu mất tiền,tài sản chờ xử lý 3614/tiểu khoản đứng tên người gây ra thiếu quỹ: Nợ TK 3614/người gây thiếu quỹ TK 1011 Lê Việt Anh 8 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương Chuyên ngành tín dụng II) Nghiệp vụ kế toán cho vay: 1) Kế toán phương thức cho vay từng lần: - Là hình thức cho vay ngắn hạn đối với khách hàng không nhu cầu vay thường xuyên,vòng quay vốn thấp,cho vay cá thể - NH giải ngân toàn bộ tổng số tiền vay một lần cho khách hàng - NH thể đinh kỳ hạn nợ cụ thể cho khoản vay 1.1. Kế toán phát tiền vay: Nợ TK: Cho vay ngắn hạn/Nợ đủ tiêu chuẩn/Khách hàng (TK2111) TK: - Tiền mặt(nếu giải ngân bằng tiền mặt) (TK1011) hoặc - TK tiền gửi người thụ hưởng (TK4211) (nếu cho vay bằng chuyển khoản thanh toán cùng NH) hoặc - TK thanh toán vốn giữa các NH thích hợp(nếu cho vay bằng chuyển khoản thanh toán khác NH). Đồng thời ghi nhập TK 994 “TS cầm cố,thế chấp của khách hàng” (nếu có) 1.2. Kế toán giai đoạn thu nợ: - Nếu trả bằng tiền mặt: Nợ TK 1011 TK 2111 (TK nợ đủ tiêu chuẩn thích hợp) - Nếu trả từ TK tiền gửi: Nợ TK 4211 (TK tiền gửi khách hàng) TK 2111 Đồng thời ghi Xuất TK ngoại bảng 994 (nếu có) 1.3. Kế toán thu lãi cho vay: a) Kế toán thu lãi định kỳ (hàng tháng) Lãi cho vay = số tiền cho vay * Lãi suất (tháng) - Nếu khách hàng trả bằng tiền mặt: Lê Việt Anh 9 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương Chuyên ngành tín dụng Nợ TK 1011 TK 702 (TK thu lãi cho vay) - Nếu khách hàng trích từ TKG để trả lãi: Nợ TK 4211 TK 702 b) Kế toán thu lãi sau (thu lãi theo kỳ) Ngân hàng tính số lãi dự thu của từng kỳ và hoạch toán vào TK"lãi phải thu về từ hoạt động tín dụng” đối ứng TK “thu lãi cho vay từ hoạt động tín dụng” Nợ TK 3941 (TK lãi phải thu từ hoạt động tín dụng) TK 702 Khi đến kỳ thu lãi nếu khách hàng đến trả lãi vay NH hoạch toán như sau: - Nếu thu bằng tiền mặt Nợ TK 1011 TK 3941: số lãi đã hạch toán dự thu TK 702: số lãi chưa hạch toán dự thu - Nếu khách hàng trả bằng tiền gửi: Nợ TK 4211 TK 394: số lãi đã hạch toán dự thu TK 702: số lãi chưa hạch toán dự thu c) Thu nợ gốc: Đến kỳ hạn thu nợ gốc,nếu khách hàng đến trả,NH hạch toán - Nếu thu bằng tiền mặt: Nợ TK 1011 TK cho vay nhóm thích hợp/KH - Nếu trả bằng tiền gửi: Lê Việt Anh 10 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương

Ngày đăng: 05/08/2013, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan