Tiểu luận công nghệ mới trong xây dựng cầu BTCT , diễn biến nội lực đúc hẫng cân bằng, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng các công nghệ thi công cầu BTCT

35 1.2K 19
Tiểu luận công nghệ mới trong xây dựng cầu BTCT , diễn biến nội lực đúc hẫng cân bằng, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng các công nghệ thi công cầu BTCT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về công nghệ xây dựng cầu bê tông cốt thép:Về công nghệ mới trong xây dựng cầu BTCT DƯL được phân thành 4 loại công nghệ như sau:•Công nghệ đúc đẩy•Công nghệ đúc hẩng và lắp hẩng cân bằng•Công nghệ thi công trên đà giáo cố định•Công nghệ thi công trên hệ đà giáo di động MSSa) Tổng quan về Công nghệ đúc đẩyPhương pháp đúc đẩy lần đầu tiên được áp dụng ở Áo năm 1959, họ đúc toàn bộ cầu và đẩy ra 1 lần . Chính vì vậy nó không mang lại hiệu quả kinh tế. Đến năm 1960 ý tưởng về công nghệ đúc đẩy theo chu kỳ được hình thành, Đánh dấu sự phát triển của công nghệ này. Đến nay công nghệ này được áp dụng ở nhiều quốc gia trên Thế Giới trong đó có Việt Nam.Với ý tưởng này thì kết cấu nhịp BTCT dự ứng lực được đúc theo từng đốt (thường có chiều cao không đổi trên bệ chuẩn bị đã được xây dựng sẵn ở đoạn đường đầu cầu ngay sau mố, sau khi đúc thì lần lượt từng đốt này sẽ được nối thành hệ thống liên tục với các đốt dầm đã được đúc trước đó nhờ các cáp thép dự ứng lực. Kết cấu nhịp mới được tạo ra sẽ được đẩy ra nhờ hệ thống như: Kích thủy lực, mũi dẫn, trụ đẩy và dẫn hướng,…đến vị trí mới và tiến hành đúc phân đoạn tiếp theo, cứ như vậy cho đến khi đúc hết chiều dài kết cấu nhịp .Do vậy để đảm bảo độ chính xác và ổn định trong quá trình đúc đẩy cần phải chế tạo và xây dựng bệ chuẩn bị rất cứng, hầu như không biến dạng, không lún trên đoạn đường đầu cầu. Bệ chuẩn bị có thể làm bằng thép hoặc bê tông cốt thép với độ dài chừng 0, 6 : 0, 7 chiều dài của nhịp cần vượt.Trong trường hợp phải vượt một khẩu độ đặc biệt lớn, thì có thể bố trí trụ tạm để trong giai đoạn thi công lao dọc thì dầm phải vượt qua các nhịp với chiều dài gần bằng nhau. Hình 1. 1: Thi công đúc đẩy có dùng trụ tạm Hình 1.2: Thi công cầu đúc đẩykhông dùng trụ tạm

Bài tập KC CN XDCBTCT GVHD: PGS.TS ĐỀ BÀI CÂU 1: Tổng quan công nghệ xây dựng cầu Bê tơng cốt thép Phân tích ưu, nhược điểm phạm vi sử dụng CÂU 2: Áp dụng cơng nghệ vào thi cơng cơng trình cụ thể? Phân tích diễn biến nội lực q trình thi công theo công nghệ áp dụng BÀI LÀM CÂU 1: 1- Tổng quan công nghệ xây dựng cầu bê tông cốt thép: Về công nghệ xây dựng cầu BTCT DƯL phân thành loại công nghệ sau: • Cơng nghệ đúc đẩy • Cơng nghệ đúc hẩng lắp hẩng cân • Cơng nghệ thi cơng đà giáo cố định • Cơng nghệ thi công hệ đà giáo di động MSS a) Tổng quan Công nghệ đúc đẩy Phương pháp đúc đẩy lần áp dụng Áo năm 1959, họ đúc toàn cầu đẩy lần Chính khơng mang lại hiệu kinh tế Đến năm 1960 ý tưởng công nghệ đúc đẩy theo chu kỳ hình thành, Đánh dấu phát triển công nghệ Đến công nghệ áp dụng nhiều quốc gia Thế Giới có Việt Nam Với ý tưởng kết cấu nhịp BTCT dự ứng lực đúc theo đốt (thường có chiều cao khơng đổi bệ chuẩn bị xây dựng sẵn đoạn đường đầu cầu sau mố, sau đúc đốt nối thành hệ thống liên tục với đốt dầm đúc trước nhờ cáp thép dự ứng lực Kết cấu nhịp tạo đẩy nhờ hệ thống như: Kích thủy lực, mũi dẫn, trụ đẩy dẫn hướng,… đến vị trí tiến hành đúc phân đoạn tiếp theo, đúc hết chiều dài kết cấu nhịp Do để đảm bảo độ xác ổn định trình đúc - đẩy cần phải chế tạo xây dựng bệ chuẩn bị cứng, không biến dạng, không lún đoạn đường đầu cầu Bệ chuẩn bị làm thép bê tông cốt thép với độ dài chừng 0, -:- 0, chiều dài nhịp cần vượt Trong trường hợp phải vượt độ đặc biệt lớn, bố trí trụ tạm để giai đoạn thi cơng lao dọc dầm phải vượt qua nhịp với chiều dài gần HVTH: Trang Bài tập KC CN XDCBTCT Hình 1: Thi cơng đúc đẩy có dùng GVHD: PGS.TS Hình 1.2: Thi cơng cầu đúc đẩy trụ tạm không dùng trụ tạm Để giảm bớt mô men uốn mặt cắt dầm BTCT trình lao hẫng ra, cần phải lắp mũi dẫn tạm thời vào đầu đốt thứ dầm Mũi dẫn làm thép BTCT Ngồi dựng khung cốt thép đỉnh dầm đặt dây căng xiên từ đỉnh cột tháp xuống số mặt cắt dầm để tăng cường cho dầm để giảm độ võng đầu mút hẫng q trình đẩy dầm nhơ hẫng sơng Trong suốt q trình thi cơng mặt cắt dầm phải chịu nội lực lớn nhiều lần đổi dấu sơ đồ tĩnh học dầm thay đổi theo bước thi cơng Nội lực khác dấu trị số so với nội lực tính tốn mặt cắt tương ứng giai đoạn khai thác Do để tránh ứng suất kéo làm hỏng kết cấu bê tông lúc lao dọc, phải tìm cách tạo cho dự ứng lực nén đến mức độ hợp lý Nhiều trường hợp người ta cố tìm cách tạo dự ứng lực nén tâm q trình lao dọc Khi nên sử dụng bó cốt thép dự ứng lực tạm thời mà tháo lắp dễ dàng được, xuất vấn đề tạo dự ứng lực Sau lao dọc xong, bó cốt thép dự ứng lực ngồi tạm thời tháo dỡ đi, số lượng bó cốt thép dự ứng lực tạm thời cách bố trí chúng tuỳ thuộc vào chiều dài nhịp lao hẫng, chiều dài mũi dẫn trọng lượng thân dầm BTCT lao Khi lao dọc kết cấu nhịp thép thường dùng bàn trượt lăn, xe rùa Nhưng để lao dọc kết cấu nhịp BTCT nặng nề dùng thiết bị mà phải dùng thiết bị trượt tiếp xúc đặt bệ đầu cầu đỉnh trụ Hiện người ta thường dùng thiết bị trượt kiểu tiếp xúc cấu tạo từ chất dẻo Teflon đặc biệt thép nhẵn mạ Crôm Trong chu kỳ đúc - đẩy đốt dầm người ta thường dùng kích thuỷ lực đặt đỉnh trụ ụ trượt để kích nâng dầm lên chút nhằm lắp đặt thay chất dẻo Teflon thép mạ Crơm, kích nâng thường có sức nâng cỡ 500 - 1000 T Để lao dọc dầm BTCT dùng biện pháp tạo lực kéo tời - múp - cáp mà dùng biện pháp đẩy kích thuỷ lực đặt nằm ngang theo hướng dọc cầu, HVTH: Trang Bài tập KC CN XDCBTCT GVHD: PGS.TS kích có bước hành trình Piston đạt đến xấp xỉ 1000 mm Lực đẩy kích nằm ngang từ 100 - 300 tấn, tốc độ đẩy kích từ 1, m/giờ đến 1, 6m/giờ tuỳ loại kích • Ưu, nhược điểm cơng nghệ đúc đẩy: - Ưu điểm: Tốc độ thi công nhanh Trong q trình thi cơng khơng gây cản trở giao thơng mặt đất Thích ứng với cơng trình cầu thi công thành phố (mặt thi công chật hẹp) miền núi Việc đúc đốt dầm thực điều kiện có mặt rộng rãi đường đầu cầu, dễ kiểm tra điều chỉnh kịp thời để đảm bảo chất lượng đúc dầm Việc đúc dầm khơng chịu ảnh hưởng khí hậu, nước lũ, mùa thời tiết Dầm trụ tiến hành thi cơng song song, nhờ rút ngắn thời gian thi công chung hạng mục khác cơng trình Cơng trường chiếm mặt thi cơng, khơng địi hỏi nhiều nhân cơng Tạo tĩnh khơng cho cơng trình giao thông thủy cầu Không cần đến thiết bị thi công loại lớn, thiết bị di chuyển dầm đơn giản Các khe nối tiếp đốt dầm đảm bảo khít, chặt Khả tái sử dụng hệ thống ván khuôn, bệ đúc, kết cấu phụ trợ cao Việc xử lý mối nối đơn giản hơn, kết cấu có tính tồn khối vững chắc, tuổi thọ cao - Nhược điểm: Cơng trình phụ trợ phát sinh nhiều : Bệ đúc, mũi dẫn trụ tạm… Do biểu đồ bao mô men công nghệ đúc đẩy có phần âm dương từ đầu đến cuối dầm nên dẫn tới số lượng bó cáp DƯL nhiều so với dầm thi công công nghệ khác Chiều cao dầm không thay đổi, để đảm bảo cho đáy dầm ln ln phẳng để trượt trượt đồng thời → cầu không đẹp Chiều dài kết cấu nhịp bị hạn chế lực hệ thống kéo đẩy Tại mối nối phân đoạn (nối tiếp xúc), cáp ƯST nối

Ngày đăng: 03/06/2018, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.1 Cánh tay đòn của ván khuôn và xe đúc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan