TGIAO AN HH 11 C1

25 264 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TGIAO AN HH 11 C1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Tuần 1: Ngày soạn: 15-08-2008 Tiết 1: §1 PHÉP BIẾN HÌNH-§2. PHÉP TỊNH TIẾN I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó, liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dướiù. - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép tònh tiến và các tính chất của phép tònh tiến . Biểu thức toạ độ của phép tònh tiến . * Kỹ năng : Phân biệt được các phép biến hình, hai phép biến hình khác nhau khi nào, xác đònh được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép biến hình. - Qua phép ( ) v T M r tìm được toạ độ điểm M’. Xác đònh được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tònh tiến , ản của một hình qua một phép tònh tiến - Biết sử dụng biểu thức tọa độ để tìm tọa độ của một điểm. * Tư duy - Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo trong học tập. Tích cực phát huy tình độc lập trong học tập. Biết tốn học có liên quan thực tế. II. Phương pháp: Diễn giảng, gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bò: - Gv:Chuẩ n bị bảng phụ hình vẽ 1.1 trang 4 SGK, Bảng phụ hình vẽ 1 3 đến 1.8 trong SGK., thước kẻ , phấn màu, một vài hình ảnh thực tế trong trường như các đường kẻ song song trong lớp, việc xếp hàng . . . - Hs:Tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập… III. Tiến trình bài học : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động1: Phép biến hình là gì ? ( 10 phút ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung + Chỉ có 1 đường thẳng duy nhất. + Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với d , cắt d tại M’. + Có duy nhất một điểm M’. + Có vô số điểm như vậy, các điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với d đi qua M’. Thực hiện ∆ 1 : GV treo hình 1.1 và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau : + Qua M có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng vuông góc với d? + Hãy nêu cách dựng điểm M’. + Có bao nhiêu điểm M’ như vậy? + Nếu điểm M’ là hình chiếu Đn: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác đònh duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M’ Hay M’ = F(M) Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 1 Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng + HS nêu đònh nghóa: Sgk * Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất. của M trên d, có bao nhiêu điểm M như vậy? * GV gợi ý khái niệm phép biến hình thông qua hoạt động ∆ 1 * GV nêu kí hiệu phép biến hình. * GV: Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất. Hoạt động 2: Thực hiện ∆ 2 (5 / ) M’ M M’’ + Với mỗi điểm M tuỳ ý ta có thể tìm được ít nhất 2 điểm M’ và M’’ sao cho M là trung điểm của M’M’’ và M’M =MM’’ = a. + Có vô số điểm M’ +Không phải là phép biến hình, vì vi phạm tính duy nhất của ảnh. Thực hiện ∆ 2 :GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: + Hãy nêu cách dựng điểm M’. + Có bao nhiêu điểm M’ như vậy? + Quy tắc trên có phải là phép biến hình hay không? + Với mỗi điểm M tuỳ ý ta có thể tìm được ít nhất 2 điểm M’ và M’’ sao cho M là trung điểm của M’M’’ và M’M =MM’’ = a. + Có vô số điểm M’ +Không phải là phép biến hình, vì vi phạm tính duy nhất của ảnh. Hoạt động 3 : Định nghĩa (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Đònh nghóa : Sgk Phép tònh tiến theo vectơ v r được kí hiệu v T → , veetơ v r gọi là vectơ tònh tiến. v T → (M)=M ' ⇔ 'MM v= uuuuur r GV nêu vấn đề :Cho hs đọc phần giới thiệu ở hình 1.2 + Cho điểm M và vectơ v r Hãy dựng M ' sao cho 'MM v= uuuuur r + Quy tắc đặt tương ứng M với M ' như trên có phải là phép biến hình không.? * GV đưa đến đònh nghóa phép tònh tiến. + Phép tònh tiến theo v r biến M thành M ' thì ta viết như thế nào? Dựa vào ĐN trên ta có v T → (M) Đònh nghóa : Trong mặt phẳng cho vectơ v r . Phép biến hình mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho 'MM v= uuuuur r được gọi là phép tònh tiến theo vectơ v r . v T → (M)=M ' ⇔ 'MM v= uuuuur r Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 2 v → M M ' d M / M Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Nếu v r = 0 r thì v T → (M) = M ' , với MM ≡ ' + Phép tònh tiến theo vectơ AB uuur = M ' . Khi ta có điều gì xảy ra? + Nếu v r = 0 r thì v T → (M) = M ' . Với M ' là điểm như thế nào so với M ? Lúc đó phép biến hình đó là phép gì ?. * Phép tònh tiến theo vectơ 0 r chính là phép đồng nhất. * Thực hiện hoạt động ∆1:Gv vẽ hình 1.5 treo lên : Cho 2 tam giác đều BCD , ∆∆ ABE bằng nhau . Tìm phép tònh tiến biến A, B, E theo thứ tự thành B, C, D. + Tìm phép tònh tiến Hoạt động 4 : Tính chất (10 / ) Tính chất 1 : Nếu v T → (M) = M ' ; v T → (N) = N ' thì ' 'M N MN= uuuuuur uuuur và từ đó suy ra M’N’ = MN Tính chất 2 : SGK Phép tònh tiến bảo tồn khoảng cách giữa 2 điểm. Hs quan sát hình 1.7 Sgk + Lấy hai điểm bất kỳ trên đường thẳng d, tìm ảnh của chúng rồi nối các điểm đó lai với nhau. * Tính chất 1: GV treo hình 1.6 và đặt câu hỏi sau : Cho v r và điểm M, N. Hãy xác đònh ảnh M ' , N ' qua phép tònh tiến theo v r . + Tứ giác MNN ' M ' là hình gì + So sánh MN và M ' N '. + Phép tònh tiến có bảo tồn khoảng cách không? * GV nêu tính chất 1 ( SGK) * GV cho hs quan sát hình 1.7 và nêu tính chất của nó. * Thực hiện hoạt động ∆2: + Nêu cách dựng ảnh của một đường thằng d qua phép tònh tiến theo vectơ v r . Tính chất 1 : SGK Tính chất 2 : SGK Hoạt động 6 : Biểu thức tọa độ (5 / ) Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 3 v → M M ' v M M / N N / d / d v R R O O / v A B’ C’ v B C A ’ Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng 4. Củng cố : (3 / ) Đn phép tịnh tiến: Sgk Các tính chất phép tịnh tiến. Biểu thức tọa độ. u cầu : - Hs nêu lại Đn phép tịnh tiến. - Nêu lại các tính chất của phép tịnh tiến. - Nêu biểu thức tọa độ của một điểm qua phép tịnh tiến. Hướng dẫn làm bài tập Sgk Đn phép tịnh tiến: Các tính chất phép tịnh tiến. Biểu thức tọa độ. 5. Dặn dò: (2 / ) Hs về học bài và làm bài tập Sgk 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 2: Tiết 2 Ngày soạn:22-08-2008 §3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I. Mục tiêu : * Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép đối xứng trục, các tính chất của phép đối xứng trục, biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục. * Kỹ năng: Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đối xứng trục, tìm toạ độ của ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục, xá đònh được trục đối xứng của một hình. *Tư duy - Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đối xứng trục, có nhiều sáng tạo trong hình học, tạo hứng thú , tích cực và phát huy tình tự chủ trong học tập. Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 4 + 'MM uuuuur = ( x’ – x ; y ‘ –y) + x’ – x = a ; y ‘ –y = b +      += += ⇒      =− =− byy axx byy axx ' ' ' ' ' ' ' x x a MM v y y b = +  = ⇔  = +  uuuuur r + Học sinh đọc sách giáo khoa Toạ độ của điểm M      =+−=+= =+=+= 121 413 ' ' byy axx Vậy M(4;1) GV treo hình 1.8 và nêu các câu hỏi : + M(x ;y) , M’(x’; y’). Hãy tìm toạ độ của vectơ 'MM uuuuur . + So sánh x’ – x với a; y’ – y với b. Nêu biểu thức liên hệ giữa x,x’ và a; y , y’ và b. * GV nêu biểu thức toạ độ qua phép tònh tiến. * Thực hiện hoạt động ∆3: GV yêu cầu hs thực hiện Biểu thức tọa độ: Sgk O x y M / M v a Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng II. Phương pháp: *Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bò : - Gv: Bảng phu ï, các hình vẽ 1.10 , 1.11 , 1.12 , 1.13, 1.14 , 1.15, phấn màu , thước kẻ . . . - Hs: Đọc bài trước ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép đối xứng trục đã học… III. Tiến trình bài học : 1.Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: (5 / ) ? Cho điểm M và đường thẳng d, xác đònh hình chiếu M 0 của M trên d, tònh tiến M 0 theo vectơ 0 AM uuuuur ta được điểm M’ . Tìm mối quan hệ giữa d, M và M’. 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Định nghĩa ( 10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Nhìn hình vẽ trả lời / MMd ⊥ Đn phép đối xứng trục: Sgk Phép đối xứng trục qua d kí hiệu là Đ d . Hs trả lời. Đ d (M / ) = M Ảnh của A, B, C qua Đ d là A / , B / , C / . d là trung trực của các đoạn thẳng AA / , BB / , CC / . + Hai đường chéo của hình thoi vuông góc nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường + Đường thẳng AC và BD + Đ AC (A) = A ; Đ AC (C) = C Đ AC (B) = D, Đ AC (D) = B + Hai vectơ đối. Ghi nhận kiến thức. M' = Đ d (M) GV treo hình 1.10. Điểm M’ đối xứng với điểm M qua đường thẳng d. Khi đó đường thẳng d như thế nào đối với đoạn thẳng MM’? Điểm M cũng được gọi là ảnh của phép đối xứng trục d. +GV cho học sinh nêu đònh nghóa trong SGK. Cho Đ d (M) = M’hỏi Đ d (M’)=? + Trên hình 1.10. Hãy chỉ ra Đ d (M 0 ) ? + GV treo hình 1.11, cho HS chỉ ra ảnh của A, B, C qua Đ d * Thực hiện hoạt động ∆1: GV treo hình 1.12, cho HS nhắc lại tính chất đường chéo của hình thoi. + Trục đối xứng là đường thẳng nào ? Tìm ảnh của A và C qua Đ AC Tìm ảnh của B và D qua Đ AC Dựa vào hình 1.10 Cho HS nhận xét mối quan hệ giữa 2 vectơ ' 0 MM và MM 0 ? GV nêu nhận xét * Thực hiện hoạt động ∆2: I. Phép đối xứng trục: Sgk M / =Đ d (M) ⇔ MMMM 0 / 0 −= M / = Đ d (M) ⇔ M = Đ d (M / ) Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 5 M / M d M 0 Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng ⇔ ' 0 MM = - MM 0 ' 0 MM =- MM 0 ⇔ MM 0 = - ' 0 MM ⇔ M = Đ d (M') Từ nhận xét 1,M'=Đ d (M) ⇔ ? ' 0 MM = - MM 0 ⇔ MM 0 = ? MM 0 = - ' 0 MM ⇔ M = ? Hoạt động 2 : Biểu thức tọa độ ( 10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung 2. Biểu thức toạ độ a. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục qua trục Ox là      −= = yy xx / / Ta có )5;0(B , )2;1( '' − A b. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục qua trục Oy là      = −= yy xx / / Ta có: A / (-1;2), B / (-5;0) * GV treo hình 1.13 và đặt vấn đề :Trên hệ toạ độ như hình vẽ 1.13, với điểm M(x;y) hãy tìm toạ độ của M 0 và M’. + GV cho HS nêu biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục qua Ox. * Thực hiện hoạt động ∆3 : * GV treo hình 1.14 và đặt vấn đề :Trên hệ toạ độ như hình vẽ 1.14, với điểm M(x;y) hãy tìm toạ độ của M 0 và M’. + GV cho HS nêu biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục qua Oy. yêu cầu hs thực hiện ∆4. II. Biểu thức tọa độ: Sgk Ta có :      −= = yy xx / / Ta có:      = −= yy xx / / Hoạt động 3 : Tính chất ( 5 / ) Tính chất 1: Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. A ' (x;-y), B ' (x 1 ;-y 1 ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 2 1 '' 2 1 2 1 yyxxBA yyxxAB −+−= −+−= Ta được AB = A’B’ Tính chất 2 : Sgk + GV cho HS quan sát hình 1.11 và so sánh AB với A’B’. + Yêu cầu HS nêu tính chất 1 * Thực hiện hoạt động ∆5 : + Gọi A(x;y). Tìm tọa độ A ' với A' = Đ d (A). + Gọi B(x 1 ;y 1 ). Tìm tọa độ B ' với B' = Đ d (B). Tìm AB và A ' B ' . * Gv nêu tính chất 2 và mô tả tính chất 2 bằng hình 1.15. Tính chất 1: Sgk Tính chất 2: Sgk Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 6 O y x d M / (x / ;y / ) M 0 M(x;y) O y M / (x / ;y / ) M 0 M(x;y) x d O y M / (x / ;y / ) M 0 M(x;y) x d O y M / (x / ;y / ) M 0 M(x;y) x d Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Hoạt động 4 : Trục đối xứng của một hình ( 5 / ) Đònh nghóa : Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng qua d biến H thành chính nó. + H, A, O + H thoi, h vuông, hc nhật. Từ tính chất trên Hs nào có thể mở rộng nêu định nghĩa trục đối xứng của một hình?. * Thực hiện hoạt động ∆6 : GV yêu cầu hs thực hiện theo nhóm và trả lời Đònh nghóa : Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng qua d biến H thành chính nó. 4. Củng cố: (5 / ) Nêu lại kiến thức trọng tâm của bài học. Ghi nhận kiến thức: Trả lời u cầu Hs: + Nêu đònh nghóa, các tính chất của phép đối xứng trục. +Nêu biểu thức toạ độ của một điểm qua phép đối xứng trục. - Đn phép đối xứng trục. - Tính chất và biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục. 5: Dặn dò (5 / ): Học sinh về học bài và làm bài tập Sgk 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 3 Ngày soạn: 29-08-2008 Tuần 3: BÀI TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh biết tìm ảnh của điểm, của đường thẳng, của hình qua phép đối xứng trục. *Kĩ năng: Rèn luyện cho Hs kĩ năng biết tìm ảnh của điểm, hình, đường thẳng qua phép đối xứng trục. *Tư duy – Thái độ: Biết quy lạ về quen, biết liên hệ thực tế những hình có trục đối xứng. Biết được tốn học có ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị hình vẽ, câu hỏi gợi mở, hình vẽ, thước, phấn màu,… - Hs: Tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập… III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. KIểm tra bài cũ: (5 / ) Nêu lại định nghĩa phép tịnh tiến. Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1 Sgk (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Trả lời: 1.A’(1;2) ; B’( 3 ; -1 ) u cầu Hs giải BT1 Sgk. Gv hướng dẫn Bài tập 1 Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 7 Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng A’B’: 1 2 2 3 x y− − = − hay 3x + 2y – 7 = 0 Gv cho học sinh khác nhận xét. Hoạt động 2: Bài tập 2 Sgk (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Trả lời: d’: 3x + y – 2 = 0 u cầu Hs giải BT2 Sgk. Gv hướng dẫn Gv cho học sinh khác nhận xét. Bài tập 2 Hoạt động 3: Bài tập 3 Sgk (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Trả lời: V ,I,E,T, A, M, W, O u cầu Hs giải BT3 Sgk. Gv hướng dẫn Gv cho học sinh khác nhận xét. Bài tập 3 4. Củng cố: (5 / ) Nêu lại kiến thức trọng tâm của bài học. Ghi nhận kiến thức: Trả lời u cầu Hs: + Nêu đònh nghóa, các tính chất của phép đối xứng trục. +Nêu biểu thức toạ độ của một điểm qua phép đối xứng trục. Hướng dẫn Hs làm bài tập Sgk. - Đn phép đối xứng trục. - Tính chất và biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục. 5. Dặn dò: (5 / ) Hs về xem bài mới 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 4: Ngày soạn:07-09-2008 Tiết 4 §.4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM I. Mục tiêu : * Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép đối xứng tâm, các tính chất của phép đối xứng tâm, biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm. * Kỹ năng: Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đối xứng tâm, tìm toạ độ của ảnh của một điểm qua phép đối xứng tâm, xacù đònh được tâm đối xứng của một hình. *Tư duy - Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đối xứng tâm, có nhiều sáng tạo trong hình học, tạo hứng thú , tích cực và phát huy tình tự chủ trong học tập. II. Phương pháp: *Diễn giảng, gợi mở , vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bò: - Gv: Chuẩ n bị bảng phụ, các hình vẽ 1.19, 1.20, 1.22, 1.23, 1.24, phấn màu, thước kẻ . . . Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 8 Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng - Hs: Đọc bài trước ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép đối xứng tâm đã học… III. Tiến trình bài học : 1.Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ(5 / ): + Nêu đònh nghóa và các tính chất của phép đối xứng trục, hình có trục đối xứng. + Cho hai điểm M và A xác đònh điểm M’ đối xứng với M qua A, xác đònh mối quan hệ giữa A, M và M’. Xác đònh điểm A’ đối xứng với A qua M, tìm mối quan hệ giữa A, M và M’. 3. Bài mới: Giả sử ảnh của A qua phép đối xứng trục d là A’; AA’ cắt d tại O. Tìm mối quan hệ giữa A,O,A’. Hoạt động 1 : Định nghĩa ( 10 phút ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Đònh nghóa: Sgk Phép đối xứng qua tâm I kí hiệu Đ I , I gọi là tâm đ xứng. M’ = Đ I (M) ⇔ 'IM = - IM * Hs thực hiện theo nhóm và trả lời theo các yêu cầu của GV. + Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MM’ + Kết luận M’ = Đ I (M) ⇔ M = Đ I (M’) + HS thực hiện theo nhóm và một HS đại diện trả lời cả lớp quan sát và nêu nhận xét. * M’ = Đ I (M) ⇔ Đ I (M / )=M. M’ = Đ I (M) ⇔ 'IM = - IM ⇔−=⇔ / IMIM Đ I (M / )=M. GV: Qua kiểm tra bài của và phần mở đầu, GV yêu cầu HS nêu đònh nghóa ( SGK ) GV yêu cầu HS nêu phép đối xứng của hình H qua phép đối xứng tâm I. + Cho Đ I (M) = M’ thì Đ I (M’)=? + Trên hình 1.19 hãy chỉ ra Đ I (M) và Đ I (M’)? + Hãy nêu mối quan hệ giữa 'IM và IM . + GV cho học sinh quan sát hình 1.20 và yêu cầu HS chỉ ra ảnh của các điểm M ,C, D, E và X, Y , Z qua Đ I . + GV yêu cầu HS quan sát hình 1.21 để nêu các hình đối xứng.Qua hình 1.21 điểm I là trung điểm cuả những đoạn thẳng nào? * Thực hiện hoạt động ∆1: M’ = Đ I (M) cho ta điều gì ? M = Đ I (M’) cho ta điều gì ? Nêu kết luận. * Thực hiện hoạt động ∆2: GV gọi HS lên bảng vẽ hình và trả lời theo yêu cầu của bài tóan. O có đặc điểm gì ? Định nghĩa: Sgk * M’ = Đ I (M) ⇔ Đ I (M / )=M. M’ = Đ I (M) ⇔ 'IM = - IM ⇔−=⇔ / IMIM Đ I (M / )=M. Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 9 D F O E C BA I M / M Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Hoạt động 2 :Biểu thức tọa độ ( 5 phút ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Trong hệ toạ độ Oxy cho điểm M(x;y), M’=Đ O (M)=(x’;y’) khi đó = −   = −  ' ' ' x x y y Ta có      −= −= yy xx ' ' Trả lời: A(4;-3) M(x; 0) thì M’(-x;0) M(0;y) thì M’( 0;y’) * GV treo hình 1.22 và đặt vấn đề :Trên hệ toạ độ như hình vẽ 1.22, với điểm M(x;y) hãy tìm toạ độ của M’là ảnh cuả điểm M qua phép đối xứng tâm O +GV cho HS nêu biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm O. Thực hiện hoạt động ∆3 : Gv yêu cầu HS thực hiện + Mọi điểm M thuộc Ox thì Đ I (M) có tọa tọa độ là bao nhiêu? + Mọi điểm M thuộc Oy thì M / có tọa tọa độ là bao nhiêu? Trong hệ tọa độ oxy cho M(x;y), M / =Đ O (M)=(x / ;y / ). Khi đó:      −= −= yy xx / / Hoạt động 3 :Tính chất (10 phút ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Tính chất 1: Nếu M’ = Đ I (M) và N’= Đ I (N) thì = − uuuuuur uuuur ' 'M N MN và từ đó suy ra M’N’ = MN M ' (-x;-y), N ' (-x 1 ;-y 1 ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 2 1 '' 2 1 2 1 yyxxNN yyxxMN +−++−= −+−= Ta được MN = M’N’ Tính chất 2 : sgk +GV cho HS quan sát hình 1.23 và so sánh MN với M’N’. + Yêu cầu HS nêu tính chất 1 * Thực hiện hoạt động ∆4 : + Chọn hệ tọa độ với I là gốc. + Gọi M(x;y). Tìm tọa độ M ' với M' = Đ I (M). + Gọi N(x 1 ;y 1 ). Tìm tọa độ N ' với N' = Đ d (N). Tìm MN uuuur và ' 'M N uuuuuur ; MN và M ' N ' . * Gv nêu tính chất 2 và mô tả tính chất 2 bằng hình 1.24. Tính chất1: Sgk Tính chất 2: Sgk Hoạt động 4 : Tâm đối xứng của một hình ( 5 phút ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Đònh nghóa : Điểm I được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm I biến H thành chính nó. Ta nói H là hình có tâm đối xứng. + H, N, I, O + Hình bình hành. GV nêu đònh nghóa tâm đối xứng của một hình. + GV cho HS xem hình 1.25 * Thực hiện hoạt động ∆5 và ∆6 : GV yêu cầu hs thực hiện theo nhóm và trả lời. Định nghĩa: Sgk Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 10 M / (x / ;y / ) M(x;y) O x y [...]... Hs Hoạt động của Gv Quan sát hình vẽ và ghi nhận +Gv giới thiệu ĐN cho Hs quan kiến thức sát các hình trong VD 4 +Ta có phép đối xứng tâm I biến hình thang AEIB thành * Thực hiện hoạt động ∆5: hình thang CFID nên hai hình + u cầu HS sử dụng phép dời thang ấy bằng nhau hình để chứng minh hình thang +Hs vẽ hình AEIB và CFID bằng nhau +Tìm ra được:Hình thang FOIC là ảnh của hình thang AEJK thơng qua phép... về học bài, chuẩn bị làm bài kiểm tra 45/ Xem tiếp chương II 6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 23 Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Tuần 11 Tiết 11 Ngày soạn:02 -11- 2008 KIỂM TRA 45/ Mơn: Hình Học 11 I Mục tiêu: * Kiến thức: Nhằm củng cố kiến thức Hs đã học được trong chương I * Kỹ năng: Tìm ảnh của một điểm, một đường... Kiến thức: Giúp học sinh nắm được khái niệm phép đồng dạng và các tính chất của nó Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 19 Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng * Kỹ năng: Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đồng dạng, nắm được mối quan hệ giã phép vò tự và phép đồng dạng Xác đònh được phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm *... ví dụ 1 Sgk và Phép quay tâm o góc quay α cho biết phép quay xác định được kí hiệu: Q( 0 ,α) Trả lời: Tâm quay và góc quay được khi biết những yếu tố nào? M/ Gv: Nguyễn Trung Thành O α Trang 11 M Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Q( o , 450 ) ( A) = B u cầu Hs trả lời Hđ1 và Hđ2 Q( o , 60 0 ) (C ) = D Bánh xe quay theo chiều dương thì bánh xe... quay 900 (1đ) Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 24 Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng 2 b) Trong mp oxy cho đường tròn (C): (x – 1) + (y – 2)2 = 4 Tìm ảnh của đtr (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 và phép đối xứng qua trục Ox (2đ) 3 Đáp án: Câu Đáp án Thang điểm / / 1 a) A (-1;6), B (-3;7) 1... quay:… quay - Các tính chất phép quay:… - Các tính của chất phép quay như thế nào? 5 Dặn dò (5/): Hs về học bài và xem tiếp bài mới 6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 12 Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Tuần 6: Tiết 6 Ngày soạn: 19-09-2008 §.6 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU I Mục tiêu: * Kiến thức:... Sgk nhau Làm bài tập Sgk - Hướng dẫn làm bài tập Sgk Bài tập: Sgk 5 Dặn dò (5/): Hs về học bài, làm bài tập Sgk và xem tiếp bài mới 6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 15 Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Tuần 7: Tiết 7: Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Ngày soạn: 01-10-2008 §.7 PHÉP VỊ TỰ I Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp học sinh nắm được đònh nghóa phép... cho 2 = 6 thì tỉ số vò tự là bao nhiêu ? OM = k OM được gọi là phép 3 GV nêu ví dụ 1:Cho Hs tự thao vị tự tâm O, tỉ số k 2 tác bằng cách trả lời các câu Nhận xét / Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 16 Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng hỏi trong ví dụ 1) Phép vò tự biến tâm vò tự + EF là đường trung bình cuả *∆1:+Đoạn EF có đặc điểm gì thánh chính... kia? Ghi nhận kiến thức Gv Nêu đònh lí và cách xác kia Tâm vò tự đó được gọi là đònh tâm của hai đường tròn Gv hướng dẫn cách tìm tâm vị tâm vò tự của hai đường tròn Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 17 Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Ghi nhận kiến thức Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng tự của hai đường tròn (SGK) Nêu ví dụ 4: Sgk 4 Củng cố (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv u... luận nhóm Gv: Nguyễn Trung Thành Cho Hs trao đổi thảo luận nhóm tìm lời giải bài 2 Nội dung a) Có 2 tâmvị tự là O và O/ tương ứng với các tỉ số vị tự là R/ R và − R/ R Trang 18 Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Trả lời Ghi nhận kiến thức M/ R b) Có 2 tâmvị tự là O và O/ tương ứng với các tỉ số vị tự là Hướng dẫn Hs - Hình vẽ M R / I / O/ O I M . ng ca Gv Ni dung Quan sỏt hỡnh v v ghi nhn kin thc. +Ta cú phộp i xng tõm I bin hỡnh thang AEIB thnh hỡnh thang CFID nờn hai hỡnh thang y bng nhau. +Hs. góc quay α được kí hiệu: ),0( α Q Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 11 α M / O M Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sóc Trăng Chương 1: Phép biến hình và

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:28

Hình ảnh liên quan

Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng - TGIAO AN HH 11 C1

r.

ường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Xem tại trang 2 của tài liệu.
vẽ hình 1.5 treo lên :Cho 2 tam   giác   đều  ∆ABE,∆BCD - TGIAO AN HH 11 C1

v.

ẽ hình 1.5 treo lên :Cho 2 tam giác đều ∆ABE,∆BCD Xem tại trang 3 của tài liệu.
Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng - TGIAO AN HH 11 C1

r.

ường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng - TGIAO AN HH 11 C1

r.

ường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hoạt động 4: Trục đối xứng của một hình (5/) - TGIAO AN HH 11 C1

o.

ạt động 4: Trục đối xứng của một hình (5/) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng - TGIAO AN HH 11 C1

r.

ường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.Kiểm tra bài cũ(5/): +Nêu định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng trục, hình có trục đối xứng. - TGIAO AN HH 11 C1

2..

Kiểm tra bài cũ(5/): +Nêu định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng trục, hình có trục đối xứng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng DCQBAQ oo==)()()60,()45,(00 - TGIAO AN HH 11 C1

r.

ường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng DCQBAQ oo==)()()60,()45,(00 Xem tại trang 12 của tài liệu.
+GV treo hình 1.52 là phép vị tự tâm O tỉ số k biến điểm M, N tương ứng thành M’, N’.Hãy tính tỉ sốM N' ' - TGIAO AN HH 11 C1

treo.

hình 1.52 là phép vị tự tâm O tỉ số k biến điểm M, N tương ứng thành M’, N’.Hãy tính tỉ sốM N' ' Xem tại trang 17 của tài liệu.
Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng - TGIAO AN HH 11 C1

r.

ường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hướng dẫn Hs - Hình vẽ - TGIAO AN HH 11 C1

ng.

dẫn Hs - Hình vẽ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng - TGIAO AN HH 11 C1

r.

ường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hoạt động 3: Hình đồng dạng (10/) - TGIAO AN HH 11 C1

o.

ạt động 3: Hình đồng dạng (10/) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Trường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng - TGIAO AN HH 11 C1

r.

ường THPT Thiều Van8 Chỏi - Kế sách – Sĩc Trăng Chương 1: Phép biến hình và phép đồng dạng Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan