Nhà văn nga lep tôn

16 1.1K 4
Nhà văn nga lep tôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Nhà văn Nga Lep Tơn-xtơi LEP TƠNXTƠI I.CUỘC ÐỜI VÀ Q TRÌNH SÁNG TÁC: Lep Tơnxtơi sinh ngày 28 tháng năm 1828 , điền trang Iaxnaia Pôliana Mẹ nhà văn Maria Vơnkơnxki giàu có, Lep Tônxtôi 23 tháng tuổi Cha Lep Tônxtôi, ông Nicôlai Ilich Tônxtôi Lep Tơnxtơi lên chín tuổi Vì Lep Tơnxtơi sớm mồ côi, phải sống với người cô họ Tachiana, người yêu cũ cha Tônxtôi, người hy sinh đời cho gia đình Tơnxtơi Cũng nhiều thiếu niên quý tộc khác, thuở nhỏ Lep Tônxtôi học nhà với gia sư năm 16 tuổi Lep Tơnxtơi tự học nhiều Ơng khơng đọc tác phẩm Hơme, Gớt, Puskin, Lecmơntơp mà đọc cơng trình nghiên cứu triết học Năm 16 tuổi Lep Tônxtôi thi vào khoa triết trường đại học tổng hợp Cadan trượt Ông phải thi chuyển tiếp lần nhận vào học ban ngôn ngữ phương Ðơng Lep Tơnxtơi khơng thích cơng việc học tập trường đại học bị trượt môn Sử Năm 1845, ông chuyển sang học khoa Luật hai năm sau, ông 19 tuổi, ông bỏ học quê Lep Tônxtôi kể lại: Tôi quê, đọc Môngtexkiơ, việc đọc sách mở cho thấy chân trời vô tận, bắt đầu đọc Ruxơ bỏ trường đại học, tơi muốn học Trở Iaxnaia Pôliana, Lep Tônxtôi co ï330 nơng nơ Ơng thấy phải có trách nhiệm với họ Ông tiến hành số cải cách: mua máy đập lúa để giảm công sức nông nô, nâng mức sống bần nông, giúp trung nông dựa vào phú nông để phát triển kinh tế Nhưng dự định Lep Tônxtôi không thực Nông dân tỏ thái độ không tin cậy địa chủ Lep Tơnxtơi tiếp tục trăn trở tìm đường Ơng khơng n Iaxnaia Pơliana Có lúc ơng định Xibia lại thơi; có lúc ơng lại Matxcơva sống sống buông thả vài tháng; Pêtecbua trả thi tốt nghiệp; có lúc định gia nhập quân khinh kỵ; có lúc định nhận thầu trạm bưu điện Lep Tônxtôi bắt đầu ghi nhật ký từ năm 1847 Ông xem nhật ký nơi để phân tích đấu tranh với thân Ðó trường học, nơi hình thành phong cách, tích tụ kinh nghiệm văn chương chuẩn bị cho sáng tác sau Những trang nhật ký mở đường cho phác thảo văn học Lep Tônxtôi Năm 1851 phác thảo Câu chuyện ngày hôm qua đưòi đánh dấu bước tiến quan trọng đường văn nghiệp ông Tác phẩm Victơ Sclôpxki đánh giá tác phẩm mở đầu cho thủ pháp dòng ý thức văn học, có ảnh hưởng lớn đến văn học phương Tây kỷ XX Năm 1852, Lep Tônxtôi gia nhập quân đội tham gia chiến đấu vùng núi Capcaz Sau ơng điều đến thành phố Xêvaxtơpơn Chính Lep Tônxtôi thấy tinh thần chiến đấu dũng cảm người lính Nga bình thường, đồng thời ơng thấy bọn sĩ quan bất tài bạo ngược hám danh, bất lực nước Nga chuyên chế chiến tranh Crưm Năm 1854, truyện ngắn Xêvaxtôpôn tháng chạp đời Trong tác phẩm, sống thành phố miêu tả dường bình thường hồn cảnh bất thường Thành phố Xêvaxtơpơn dường toát lên sức mạnh tinh thần kỳ diệu- sức mạnh tình u tổ quốc Tcghênhep khen Thật tuyệt Ðọc tơi khóc, Nga hồng thích thú lệnh dịch tiếng Pháp để đăng nhật báo Phương Bắc Năm 1855, truyện ngắn Xêvaxôpôn tháng năm tiếp tục đời Trong tác phẩm này, với giọng văn bình tĩnh trang trọng Lep Tônxtôi nỗi đau chiến tranh phán xét quyền chuyên chế Lep Tônxtôi không đưa nhận xét riêng mà khách quan ghi chép cảm xúc, ngơn ngữ có trái ngược nahu giới từ dân chíng đến nhà cầm quyền, từ hạ cấp đến thượng cấp, mà truyện linh động xác thực Cũng vào năm 1855, tryện Xêvaxtôpôn tháng tám đời Nó đưọc xem khúc ca Xêvaxtôpôn thất thủ, tang khúc dành cho anh hùng bình dị trực tiếp chiến đấu hy sinh, đồng thời đối khúc với thể chế trở thành nguyên nhân thất bại chiến tranh Với truyện Xêvaxtôpôn, Lep Tônxtôi lần kết hợp tính tâm lý với tính sử thi sáng tác Ðó bước chuẩn bị tích cực cho đời tiểu thuyết Chiến tranh hòa bình Cuối năm 1855, Lep Tơnxtơi rời Xêvaxtôpôn Pêtecbua, Iaxnaia Pôliana Cuối năm 50 Lep Tônxtôi viết Buổi sáng địa chủ, Thời niên, Hạnh phúc gia đình, Ba chết Năm 1857, Lep Tơnxtơi nước ngồi, đến Pháp, Anh, Thụy Sĩ, Ý, Ðức Thế giới tư phát triển phương Tây làm Lep Tơnxtơi đau lòng mâu thuẫn xã hội gay gắt, truyện ngắn Luyxernơ đời thời gian thể độ quan điểm Tônxtôi lịch sử Quan điểm thực chất biện chứng triệt để làm nên cảm hứng nhân đạo tràn ngập sáng tác ông Sau cải cách nông nô 1861, Lep Tônxtôi quay trở lại nước Nga nhận chức thẩm phán hòa giải Ơng cố gắng bênh vực quyền lợi nơng dân, điều lại đụng chạm đến quyền lợi tầng lớp quý tộc Kết ơng khơng ủng hộ từ hai phía Ông chán nản, ông định lấy vợ quay lại sáng tác văn chương Ðầu năm 1863, truyện Dân Côdắc đăng báo Trong tác phẩm Lep Tônxtôi sử dụng nhiều hồi ký Capcaz Tác phẩm giống tự truyện: Một niên quý tộc, chán sống nhàn tản, đến miền Capcaz sống với người Côdắc chất phác yêu thiếu nữ Côdắc Một số người, có Tcghênhep, nhận định giá trị tác phẩm không tiếc lời ca ngợi Tơnxtơi cảm thấy hứng khởi Ơng muốn viết tác phẩm lớn người tháng Chạp Từ năm 50, Lep Tônxtôi nung nấu ý đồ viết sách đường phát triển nước Nga, số phận vai trò nhân dân lịch sử, mối quan hệ người quý tộc nhân dân Ông nghiên cứu lại kiện lịch sử lớn đàu kỷ XIX, lựa chọn xem kiện anò thể tinh thần Trên sở đó, tiểu thuyết Chiến tranh hòa bình đời Ý đồ sáng tác Chiến tranh hòa bình Lep Tơnxtơi trăn trở chuyển hóa từ phác thảo Ba thời kỳ, Những người tháng chạp, Những kết thúc tốt, Năm 1805 trở thành tiên đề cho tiểu thuyết bất hủ Tháng 12 năm 1869, Lep Tônxtôi viết xong phần chung cuộc, ông bảo bạn thân Fet Những viết đây, bịa đâu, đau đớn rút từ ruột Sống sáu năm với nhân vật truyện, hạ bút xuống, ông thấy bàng hồng, lạc lõng, bơ vơ Ơng nghĩ cần phải có thời gian nghĩ ngơi đọc sách Tháng năm 1870, ý tưởng Lep Tônxtôi tiểu thuyết Anna Karênina đời Trong nhật ký vợ Lep Tônxtôi viết :hôm qua buổi tối anh nói với tơi anh hình dung mẫu người phụ nữ có chồng xuất thân từ xã hội thượng lưu mà lại đánh Anh nói nhiệm vụ anh miêu tả người phụ nữ đáng thương mà khơng có lỗi Tuy nhiên phải ba năm sau, Lep Tônxtôi quay trở lại thực ý đồ nghệ thuật Phác thảo Anna Karênina viết xong vòng 50 ngày năm 1873, bốn năm sau, năm 1877 Anna Krênina mắt bạn đọc Lep Tônxtôi xác định tư tưởng chủ yếu Anna Karênina tư tưởng gia đình Và thơng qua tư tưởng gia đình đó, ơng muốn phản ánh chất xã hội Anna Karênina đời thể ý tưởng chủ quan lẫn khách quan Lep Tơnxtơi Ðó đột phá cách tân táo bạo hình thức tiểu thuyết, sâu vào miêu tả tâm lý kết hợp với triết lý Tất điều lần khẳng định tài vị trí Lep Tơnxtơi văn đàn văn học Nga giới Ana Karênina thể không nhục của Lep Tônxtôi thực nước Nga đương thời, đồng thời bộc lộ cao suy tư, dằn vặt khát vọng ông xã hội tốt đẹp Tiểu thuyết Ana Karênina kết thúc câu hỏi không lời đáp vốn dằn vặt Lep Tônxtôi suốt đời: Con đường đến với nhân dân phải rhế ? Phải thay đổi xã hội gia đình ? Sau khi viết xong Ana Karênina, Lep Tơnxtơi chuyển sang viết tác phẩm luận : Nghiên cứu thần học giáo điều ( 1879-1880 ), Phúc âm giản yếu (1880-1881 ), Lời tự thú ( 18791882 ) Năm 1881, Lep Tônxtôi chuyển Matxcơva Ở ông tiếp xúc trực tiếp với sống đô thị Ông thấy rõ sống xa hoa lộng lẫy giới quý tộc thủ đô sống nghèo khổ người đáy xã hội Mâu thuẫn người ông ngày gay gắt Trong Lời tự thú Lep Tônxtôi viết : Ý tưởng tự sát đến với tự nhiên ý tưởng làm cho đời tốt trước Yï tưởng lơi tơi tới mức tơi buột phải thực số biện pháp với để tránh tiến hành q vội vã Lep Tơnxtơi ngày loạn Ơng chống lại tất máu thịt mình, ơng chống lại Puskin, Tcghênhep, thân Ơng phủ nhận Chiến tranh hòa bình Anna Karênina Từ năm 80, Lep Tơnxtơi dần khỏi khủng hoảng tư tưởng vươn đến đỉnh cao nghệ thuật Năm 1886, kịch Quyền lực bóng tối đời, phản ánh bi kịch đồng tiền phá hủy tảng đạo đức xã hội Cũng năm 1886, truyện vừa Cái chết Ivan Ilich đời Trong tác phẩm Lep Tônxtôi đặt vấn đề ý nghĩa sống chết Nó viết với văn phong mẻ, giản dị rạch ròi: Nhiều mối quan hệ dường đơn giản đi, phân rõ trắng đen Trong 10 năm, từ 1889 đến 1899, Lep Tônxtôi tập trung vào tiểu thuyết Phục sinh Nhận xét tác phẩm này, nhà thơ Blơc đánh giá Lời di huấn kỷ qua với kỷ Tác phẩm Phục sinh đời phá vỡ khuôn khổ tiểu thuyết truyền thống vốn dựa tình yêu vấn đề gia đình Phục sinh xây dựng tiểu thuyết xã hội phản ánh vấn đề thiết thời đại, nhân loại Nó khơng tòa án sống hay số người mà tòa án chế độ hành, đồng thời ca phục sinh người Những năm đầu kỷ XX, Lep Tônxtôi tiếp tục viết mệt mỏi Những tác phẩm cuối đời ông là: Ðừng giết, Và ánh sáng soi rọi bóng tối, Khatgi Murat, Sau lễ hội, Tôi im lặng Lep Tônxtôi đạt đến đỉnh cao vinh quang, mâu thuẫn lòng ơng khơng giải quyết, bi kịch gia đình trở nên ngày nặng nề Vào lúc sáng đêm 27 rạng 28 tháng 10 năm 1910, Lep Tônxtôi bỏ nhà với người bác sĩ thân tín Ðusan Macôvixki Dọc đường ông bị cảm nặng Ngày tháng 11 năm 1910, Lep Tônxtôi qua đời View more most viewed threads:  Lòng u nước Nguyễn Đình Chiểu qua Văn  Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (trong hai đoạn   Nghệ thuật bi kịch Sêcxpia qua bi  Nhà thơ Nga Puskin  Cái ngơng Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ thời Like Trả lời Trả Lời Với Trích Dẫn  11-25-2009, 07:44 PM #2 Thanks Comment Blog this Post Dĩ Vãng 10 Thành viên Join Date May 2009 Bài gởi 1,554 Thanks Thanked 735 Times in 447 Posts II TÁC PHẨM CỦA LEP TÔNXTÔI: Chiến tranh hòa bình: Từ nửa sau năm 50 Tơnxtơi nung nấu ý đồ viết tác phẩm văn học đường phát triển nước Nga, số phận vai trò nhân dân lịch sử, mối quan hệ người quý tộc nhân dân Ơng bỏ nhiều cơng sức để nghiên cứu lại kiện lịch sử lớn đầu kỉ XIX, chọn lọc xem kiện thể tinh thần Ý đồ sáng tác sách Chiến tranh hồ bình Tơnxtơi trăn trở chuyển hố từ phác thảo Ba thời kì, Những người tháng Chạp, Những kết thúc tốt tốt, Năm 1805 Trong năm, Tônxtôi viết viết lại tiểu thuyết đến bảy lần Ông dồn hết tâm huyết để nghiên cứu chuyên luận lịch sử, quân sự, thư từ, hồi kí người chứng kiến kiện, trò chuyện trực tiếp với họ Tơnxtơi suy ngẫm, đắm kiện khứ, dùng khứ để giải thích từ tầm cao suy ngẫm phân tích lại q khứ Tơnxtơi khơng ngừng làm việc, viết xoá, xoá viết, chọn lựa hàng trăm phương án, hàng nghìn cách kết hợp Năm 1869 tiểu thuyết vĩ đại Chiến tranh hồ bình đời Chiến tranh hồ bình thực tác phẩm có không hai văn học giới TônxTôi tuyên bố: Ðây tiểu thuyết, trường ca, biên niên sử Chiến tranh hòa bình điều mà tác giả muốn nói diễn đạt hình thức diễn đạt Tư tưởng chủ đạo Chiến tranh hồ bình thể tập trung qua biến cố lịch sử 1812 chống quân xâm lược Pháp, chủ đề nhân dân nhân dân tính Nhân dân nhân dân tính chủ đề trung tâm, quán xuyến toàn tác phẩm Bên cạnh chủ đề trung tâm, Chiến tranh hồ bình có chủ đề giai cấp q tộc Nga với đời sống sinh hoạt họ thời kì chiến tranh hồ bình từ 1805- 1820 Nhưng khơng phải chủ đề tách rời chủ đề trung tâm mà bổ sung khía cạnh biểu chủ đề trung tâm Chủ đề thứ ba tác phẩm, cách giải thích đánh giá lịch sử Theo Lep Tônxtôi, tác phẩm viết khứ, kiện lịch sử cần thiết phải thơng qua người để giải thích, cần tránh biểu lịch sử theo kiểu cổ xưa Thông qua việc tái số phận bước đường đời nhân vật mà lịch sử nước Nga xa xưa tái giải thích thông qua tất người tham gia biến cố lịch sử Trong tác phẩm, giai cấp quý tộc đương thời chia làm hai loại: Loại quý tộc kinh đô, từ nhà vua đến bọn quan lại cao cấp nhân vật phản diện, hết sắc dân tộc, thờ với vận mệnh đất nước, mà phòng khách bà Anna Sêre tranh tiêu biểu, bật gia đình cơng tước đại thần Valixi Kuraghin, tổng trấn Raxtôpsin Loại quý tộc trại ấp tương đối tiến quan tâm đến số phận đất nước, nêu cao ý thức trách nhiệm nghĩa vụ đất nước trước họa xâm lăng Ðại diện cho họ gia đình cơng tước Nicôlai Bônkônxki, lão bá tước Ilia Rôxtôp tướng lĩnh hết lòng phục vụ tổ quốc, nêu cao truyền thống yêu nước Nhân vật trung tâm toàn tiểu thuyết anh hùng ca Chiến tranh hòa bình nhân dân Ở đây, chưa thấy Tơnxtơi xây dựng nhân vật điển hình xuất thân từ nhân dân Song hình tượng nhân dân nhà văn thể cách sinh động phong phú nhiều cung bật khác Trong số 559 nhân vật đếm tác phẩm có đến 200 nhân vật xuất thân từ nhân dân Hình tượng nhân dân lên người yêu nước cách thiết tha giản dị, bình thường Họ không nghĩ đến gươm giáo giặc đến họ bất chấp tất để bảo vệ nơi chôn cắt rốn, tiêu diệt kẻ thù hình thức Có thể nói, miêu tả chiến sự, trận đánh đẫm máu, cảnh sinh hoạt quân đội, đội du kích nhân dân, thơng qua bút pháp thực tôn trọng thực, thông qua phân tích tâm lí tơn trọng chất sâu xa người miêu tả, Tônxtôi sáng tạo tranh thấm nhuộm màu sắc dân tộc Nga, vẽ nên nét sắc sảo tinh thần nhân dân Nga, nông dân Nga, giản dị, nhân hậu, yêu nước, biểu lộ nét tâm lý cá nhân khác quần chúng tham gia chiến đấu Lấy ví dụ, đêm trước trận Bơrơđinơ, viên đại úy Timơkhin nói với Andrây Pie Bây sợ chết hay sao? Binh sĩ tiểu đồn tơi khơng chịu uống rượu Vơtka Họ nói lúc chè chén (Chiến tranh hòa bình, III 1329) Còn tân binh phục vụ chiến trường, họ tâm" để chuẩn bị đương đầu với chết ngày mai, họ mặc áo sơ mi trắng" (Chiến tranh hòa bình,III 1309 ) Trên chiến trường Bơrơđinơ " Qn đội chiến đấu với tinh thần anh dũng tưởng tượng Các trận địa pháo chuyển từ tay sang tay khác kết nơi quân địch giành thắng lợi, chúng không tiến bước lực lượng chúng mạnh hơn" Chính Kutudơp nhận định qn đội, người lính bình thường - Nhân dân Chiến tranh hòa bình thật trở thành hình tượng sở tồn tác phẩm đồng thời nhân dân nguồn cảm hứng chủ đạo lí tưởng thẩm mĩ Tơnxtơi Dưới mắt Tơnxtơi, nhân dân thước đo nhằm đánh giá tình cảm, tư tưởng, phẩm chất đạo đức ngôn ngữ hành động người hệ thống 559 nhân vật Ðối vơí Tơnxtơi, sức mạnh cách mạng nhân dân giai cấp quý tộc Tuy nhiên, tính nhân dân Chiến tranh hòa bình thuộc tính dân tộc khơng phải mang tính giai cấp Trong nhân vật lịch sử Tônxtôi thể hiện, bật Napơlêơng Kutudơp Ðó hai danh tướng đối đầu hai chiến tranh lớn, làm thành hai hình tượng tương phản gay gắt Napôlêông Tônxtôi xây dựng thành hình tượng văn học có tính cách ổn định Ðầu tiên, Napôlêông lên nhà huy tài ba lỗi lạc Và từ vinh quang tài quyền lực, Napôlêông trở thành người ham quyền lực, ham danh vọng, nuôi giấc mơ điên rồ thống trị toàn giới, gom nhân loại vào tay mình, tưởng tài ba uy tín cá nhân chi phối vận mệnh dân tộc Napôlêông từ thiên tài trở thành người nhỏ bé, ti tiện lòng kiêu ngạo ích kỉ khơng bờ bến Trong tác phẩm, Napơlêơng miêu tả tên diễn sân khấu, ln ln đóng kịch, ln ln lấy điệu này, làm cử kia, không đứng nói cách tự nhiên Hắn xem qn lính cơng cụ riêng mình, kẻ có bổn phận lao vào chỗ chết theo vẫy tay, cử nhỏ nhặt Hắn khinh miệt họ, tàn nhẫn với họ luôn dùng thủ đoạn để lừa bịp họ Sau miêu tả phản ánh chất bên người này, Tônxtôi cho Napôlêông thiên tài mà công cụ vô nghĩa tay lịch sử Ðối với Lep Tônxtôi, Kutulôp nhân vật lý tưởng Những nét Tônxtôi gắn cho nhân vật từ xây dựng dàn ý tiếp tục tồn tác phẩm Ðó nét tính cách háu sắc, láo cá không trung thành Tuy nhiên nét trở thành phần tính cách Kutulơp Tính cách Kutulôp tổng hợp lại điểm vị tướng biết phục tùng ý chí nhân dân, nhận thức tình cảm nhân dân sâu vào tinh thần quân đội Kutulôp vốn tin tưởng vào sức mạnh nhân dân, nên không dựa vào lý thuyết quân cổ điển, mà dựa vào nhân dân, dựa vào thiên thời địa lợi, tinh thần binh sĩ Mặt dù Tơnxtơi có quan niệm chưa chín lịch sử, ơng nhiều phủ nhận vai trò cá nhân Kutulôp chiến tranh vệ quốc Tuy nhiên, ngòi bút thực, Kutulơp tướng lĩnh nhân dân chân Cái vĩ đại vị tướng chỗ mục đích ơng tự đặt cho nguyện vọng nhân dân, sức mạnh ông chỗ ông thân tư tưởng, tình cảm ý chí nhân dân Trong Chiến tranh hòa bình Tơnxtơi phát triển phương thức truyền đạt chung, "tất cả" thông qua việc miêu tả riêng, số phận cá nhân Ông miêu tả người dòng sơng" mà tất dòng sơng đổ biển Sự phát triển nhân vật trung tâm Chiến tranh hòa bình như: Pie Bêdukhôp, Anđrây Bônkônxki, Natasa Rôxtôva người vẻ, hướng Thực chất, đường khác cá nhân tìm đến chân lí chung, đến lẽ sống người Cũng giống thân Tônxtôi nhân vật trung tâm Chiến tranh hòa bình xuất thân từ tầng lớp qúy tộc, đường tìm chân lí cho phút giây lầm lỡ, sa ngã, thất vọng giới mù xám xã hội thượng lưu, Êlen, Anatôn, Anna Sêre, Vaxili Kuraghin Nhưng họ có phút giây bình tỉnh, hạnh phúc, thấu hiểu ý nghĩa sống Ðặt biệt chiến tranh vệ quốc, nhân vật qúy tộc kề vai sát cánh bên người lính nơng dân thân cho tất chất Nga Platôn Karataep, người du kích" hữu ích cảm nhất" Tikhơn, sĩ quan bình dị mà anh hùng Timơkhin, Tursin Họ hiểu sống người thật có giá trị kề vai sát cánh bên nhau, gạt sang bên lòng kiêu hãnh, suy nghĩ ích kỉ Anđrây Bơnkơnxki người trung thực, thơng minh có nghị lực Chàng thấy rõ hèn nhát bọn thượng lưu, qúy tộc thủ khơng giấu giếm lòng khinh miệt họ chán nản đời vô nghĩa mà chàng phải sống đám người ngu xuẩn, giả dối, vụ lợi, hám danh Anđrây muốn sống cho có ý nghĩa Chàng muốn tìm cho lý tưởng cao đẹp Vì chàng vào qn đội, khơng phải để có địa vị mà để chiến đấúu bên cạnh binh sĩ Chàng mơ ước "một trận Tulơng" đem lại vinh quang cho chàng Napôlêông Nhưng sau bị thương trận Aosteclich thất vọng hư vinh quân sự, thần tượng Napôlêông, Anđrây trở điền trang cố tìm cách cải thiện sống nơng dân, thực cải cách tiến Sau chàng làm việc bên cạnh Spêranxki Nhưng Anđrây chưa tìm thấy lối cho tư tưởng Những tưởng Anđrây tìm hạnh phúc tình u với Natasa, tên bất lương xã hội thượng lưu Anatơn phá vỡ hạnh phúc Anđrây phải trải qua thời gian khủng hoảng tinh thần trầm trọng, để sau chàng tìm thấy hạnh phúc sống tình yêu nhân dân đấu tranh cho nhân dân tổ quốc Kết cục, Anđrây chết vết thương trận Bơrơđinơ, phút hấp hối, lòng chàng lóe lên niềm vui vĩnh cữu tình yêu sống nhân dân Pie Bêdukhôp niên qúy tộc lại người trắng, nhân hậu, có nhược điểm, phục thiện, luôn vươn tới chân lý, tìm với ý nghĩa sống Pie háo hức hấp thụ tư tưởng tự cách mạng pháp vốn có tâm hồn mơ mộng viển vong Pie mơ ước thực chế độ cộng hòa Nga, muốn làm Napơlêơng Pie ln ln tìm "n tĩnh tinh thần, tìm thỏa thuận với thân nét đặc trưng chủ yếu chàng Tất đường sống Pie q trình tìm tòi ý nghĩa sống, sống mà chàng thỏa mãn mặt tinh thần Chính Pie tìm đến tơn giáo, gia nhập hội Tam điểm, hòa vào sống ăn chơi, chè chén xã hội thượng lưu Nhưng tất đem đến cho chàng thất vọng ê chề Ðến dự trận Bôrôđinô, Pie thật xúc động trước lòng dũng cảm phi thường binh sĩ, chàng bắt đầu thấy yêu mến họ, bắt chước họ cảm thấy tin yêu vào sống Khi bị Pháp bắt, Pie có dịp quen với Platơn Karataiep Chính vẻ đẹp tâm hồn lý tưởng Karataiep giúp Pie khôi phục "cái giới trước bị sụp đổ lại nảy nở lòng chàng đẹp đẽ dựa móng mẽ, chắn khơng lay chuyển Tuy vậy, Karataiep khơng khỏi khơng để lại Pie ảnh hưởng tiêu cực sau bước vào hoạt động cách mạng Pie khắc phục Hành động Pie (tham gia chiến đấu, hoạt động cách mạng ) tiêu biểu cho tư tưởng nhà cách mạng tháng Chạp Họ có ưu nhược điểm Ghecxen đánh giá:" họ người dũng cảm từ đầu đến chân , họ khơng đứng phía phủ khơng đứng phía nhân dân Tóm lại, Pie Bêdukhơp Ađrây Bơnkơnxki hai tính cách điển hình cho tầng lớp quý tộc tiến giai đoạn lịch sử đầy biến cố trọng đại từ 1805 đến 1825 Ðiều chủ yếu họ chổ, mang đậm màu sắc quý tộc, họ luôn muốn vươn lên, muốn thoát khỏi giới thượng lưu Vừa thể chất giai cấp qúy tộc, vừa thể sắc dân tộc Nga, tính cách Anđrây Pie có nhiều nét đồng điệu khơng nét tương phản Song hai bổ sung cho nhau, người niên ưu tú nhân dân tiếp sức chiến đấu vĩ đại họ trở thành anh hùng nhân dân, trở thành nhân vật trung tâm tác phẩm Cuộc đời nhân vật trung tâm Chiến tranh hồ bình diễn trước mắt người đọc cách trọn vẹn, với tất màu sắc phong phú trình "biện chứng tâm hồn" họ, số phận cá nhân liên hệ với cách hữu với số phận 550 nhân vật khác diễn biến dòng kiện lịch sử lơi tồn dân tộc Ðó hình tượng kết tinh quan sát sâu sắc Tônxtôi người, thời đại Trong sâu vào miêu tả chất người, Tơnxtơi ý đến tính chất động nhân cách," biện chứng pháp tâm hồn" Cuộc sống tinh thần nhân vật trình phức tạp diễn thống đấu tranh tâm trạng, tư tưởng khác Nhân vật Tơnxtơi sống, u thương, đau khơ,ø tìm tòi, ngờ vực, lầm lẫn, tin tưởng Trong họ có lúc thiên thần, có ma quỷ Khắc họa hình tượng Ðơlơkhơp, niên ngỗ ngược, vô lương tâm, chơi bời vong mạng, người thẳng thắn, dũng cảm, người có hiếu, có tình cảm nồng nàn, cảm động mẹ sau chiến sĩ phục thù nhân dân đáng ca ngợi Trong miêu tả nhân vật kiện, cảnh sinh hoạt, môi trường xã hội, Tơnxtơi thích dùng tương phản Napơlêơng Kutudơp, Natasa Maria, gia đình Kuraghin gia đình Rôxtôp Những cảnh tượng tương phản chiến tranh hòa bình, tử vong sinh nở, cảnh thiên nhiên sinh động cảnh trang trí giả tạo Ngồi Tơnxtơi xây dựng nhân vật song hành cha Bônkônxki, Natasa Nicôlai Rôxtôp, Êlen Anatơn Tất đối lập thể quan niệm Tônxtôi lực lượng đối lập xã hội đương thời Về nghệ thuật xây dựng khắc họa tính cách - tâm lý nhân vật, Tơnxtơi sử dụng đa dạng phong phú phương thức thể nhằm phản ánh cách chân thật, cụ thể, sinh động hình tượng Trước hết nhân vật Chiến tranh hồ bình nhân vật lịch sử người thật hũu gia đình Tơnxtơi Có thể khẳng định - mức độ định - Tơnxtơi có đủ ngun mẫu để xây dựng hình tượng Chúng ta thấy nhân vật Anđrây Êvit Rơtơp ơng nội nhà văn, cơng tước Nicơlai Bơnkơnki ơng ngoại tác giả Maria Bơnkơnki mẫu thân tác giả Còn Sơnia em họ tác giả Sau có ngun mẫu nhân vật, Tơnxtơi dùng phương thức đặt biệt để khắc họa tính cách nhân vật, ông dùng phương thức phổ biến sau: - Tả bề ngồi nhân vật, ơng tìm nét đặt biệt nhân vật lặp lặp lại, nhằm khắc sâu vào trí nhớ người đọc Chẳng hạn miêu tả vợ Anđrây, Tônxtôi miêu tả lần chi tiết "cơng tước phu nhân nhỏ nhắn có môi ngắn cong lên, phủ lông tơ, để hở hàm trắng ngà - Tả tính tình nhân vật, ông dùng thuật gián tiếp, nhận vật khác nhận xét nhân vật đó, từ thấy nhiều khía cạnh tính cách nhân vật Chẳng hạn, Chiến tranh hồ bình, Anđrây mắt giới q tộc có người khinh khỉnh, mắt Pie người học rộng, đứng đắn, có lý tưởng -Tơnxtơi cho tâm lý nhân vật thay đổi tùy theo hoàn cảnh thời gian Tônxtôi hiểu hết phép biện chứng tâm hồn, nhân vật ơng chân thật, mâu thuẫn, phong phú - Tônxtôi dùng thuật song hành tương phản để khắc họa nhân vật Về phương diện kết cấu, tiểu thuyết Chiến tranh hòa bình thống chuyện kể lịch sử với chủ nghĩa anh hùng nhân dân Nó tạo nên tình tiết cốt truyện hình tượng hóa q trình kết cấu tác phẩm Cốt truyện Chiến tranh hoà bình xây dựng hai biến cố lịch sử chủ yếu đầu kỉ XIX Các chuyện kể tuyến cốt truyện xây dựng tập trung xung quanh hai biến cố Tác phẩm chia làm tập, có nội dung đặc điểm riêng, thống với Về mặt ngôn ngữ, Tônxtôi tiếp tục phát triển ngôn ngữ văn học từ Puskin, Lecmơntơp Gơgơn Ơng cố gắng sử dụng ngôn ngữ sáng nhân dân để phản ánh việc, suy nghĩ, cảm xúc phức tạp Tuy vậy, tác giả dùng đến yếu tố ngôn ngữ đầu kỷ XIX nhằm gợi lại dư âm thời đại Nhiều từ ngữ cách đặt câu nhắc nhở lại ngôn ngữ thời đại Puskin Giọng kể chuyện biến chuyển không ngừng theo đối tượng tự Chủ nghĩa thực Tônxtôi biểu lộ rõ cách dùng phương tiện mô ngôn ngữ tiểu thuyết Chẳng hạn lối so sánh phòng khách Anna Sêre xưởng dệt, so sánh người khách xung quanh Bagrachiôn hạt lúa dồn lại sàng, so sánh nụ cười đau khổ, khó khăn Natasa cánh cửa mở Tất so sánh có tác dụng giúp người đọc hình dung cách cụ thể điều phức tạp mà nhà văn miêu tả Ðể miêu tả trình bày cho thật xác việc tâm trạng nhân vật, Tônxtôi không ngần ngại dùng câu nặng nề chồng chất nhiều mệnh đề phụ Dù ông trau chuốt hành văn cơng phu, Tơnxtơi khơng mà đánh nội dung cần miêu tả KẾT LUẬN: Chiến tranh hòa bình tác phẩm anh hùng ca đại Ðó sáng tạo mẻ thể loại tiểu thuyết anh hùng ca không văn học Nga văn học giới kỷ XIX, kể từ thời Hơmer đến Chiến tranh hồ bình có ảnh hưởng lớn lao phát triển văn học Xô Viết văn học Tây Âu Các nhà văn M.Goocki, Sôlôkhôp, Êrenbua tiếp tục truyền thống nghệ thuật Tônxtôi Từ đời đến nay, tiểu thuyết xuất hàng nghìn lần nhiều thứ tiếng giới, đại chiến thứ hai, điều nói lên ý nghĩa lớn lao Tơnxtơi phát triển văn hóa tồn thể nhân loại tiến Anna Karênina Bốn năm sau viết xong chiến tranh hòa bình, ngày 19/03/1873, L Tơnxtơi hạ bút viết dòng tiểu thuyết dài Anna Karênina Sau hoàn thành, tiểu thuyết Anna Karênina đưa nhà văn lên địa vị văn đàn văn học Nga giới Nó xem tiểu thuyết hay văn học nhân loại Cốt truyện Anna Karênina vợ nhà văn kể lại sau: " Tối qua anh nói với tơi anh hình dung người đàn bà có chồng thuộc xã hội thượng lưu, bị sa ngã Anh nói nhiệm vụ anh làm cho người đàn bà đáng thương mà không đáng tội anh thừa hình dung tất nhân vật loẵi đàn ơng mà anh hình dung trước tìm vị trí họ tập trung quanh người đàn bà Kết cấu tiểu thuyết Anna Karênina đời, người ta cho hai tiểu thuyết: Karênina Lêvin " đặt bên cách tài tình mà khơng có kết cấu chung Ngược lại, Tônxtôi khẳng định:" Tôi tự hào kiến trúc - khung cửa tò vò nối liền với đến mức khơng thể nhận ổ khóa đâu Về điểm này, cố gắng - Mối liên hệ cấu trúc tạo nên dựa cốt truyện dựa mối quan hệ làm quen nhân vật mà mối quan hệ bên Các nhà nghiên cứu cho rằng, tiểu thuyết Anna Karênina có kết cấu song song, mà đan chéo quyện chặt vào nhau, tác động lẫn nhau, không liên kết với mối xung đột xã hội mà đồng hoàn cảnh nghệ thuật cụ thể phát triển đề tài theo chủ đề chung tiểu thuyết Vì thế, thể thống biện chứng nội dung hình thức Chủ đề tác phẩm V.Ermilơp giải thích sau: Anna Karênina chết thực tế khơng có tình u - Lênin cố tìm kiếm đường tới xác lập thực tế có tình u thương Gia đình ly tán xa lạ với người, hình ảnh xã hội giết chết Anna - Lêvin tìm lại khả khẳng định sống người, cho sống gia đình thật thân yêu, thống nhất, gia đình có tình u thương tồn nhân loại" Có thể thấy qua tình éo le bi thảm Anna Karênina, mối tình trắc trở hạnh phúc Lêvin, với đời sống tình cảm phức tạp nhiều nhân vật khác Betxy Tvecxkaia, Lidya Ivanônôp, Lida Mêkalơva Tơnxtơi đặt vấn đề tình yêu hôn nhân việc nhân xã hội Bên cạnh chủ để đó, Tơnxtơi đưa nhiều vấn đề xã hội khác nhau, có tầm quan trọng lớn vấn đề lý tưởng xã hội, vấn đề dân tộc, vấn đề nông dân, vấn đề tổ chức xã hội, vấn đề giáo dục trị, vấn đề triết học, nghệ thuật hòa bình, chiến tranh Sau nhân vật Tachiana Epghênhi Ônêghin Puskin, Anna hình tượng phụ nữ mới, tiến văn học Nga kỷ XIX, người phụ nữ cố gắng giải phóng cá tính người, vùng vẫy khỏi áp nhục nhã luật lệ phong kiến quí tộc Anna xuất tác phẩm thiếu phụ thượng lưu quí tộc với vẻ đẹp hấp dẫn thể bật qua đôi mắt " bí ẩn quyến rũ đa tình lúc vừa tìm kiếm vừa ban phát hạnh phúc " Vừa chớm tuổi cập kê, bà cô nàng khéo léo thu xếp cho nàng lấy chồng bá tước đại thần Alêcxây Karênin, người lớn nàng 20 tuổi có cung cách sống hồn tồn trái ngược Anh Anna nhận xét hôn nhân sau "Cơ lấy người 20 tuổi Cơ lấy chồng khơng phải tình u khơng biết đến tình u.Ta coi sai lầm" Biết rõ người chồng "đầu óc báo cáo", với đôi mắt to mệt mõi đục lờ", " khuôn mặt lạnh lùng" khơng hay biết đến tình yêu tâm hồn nàng, nàng trút mạnh mối tình khơng thỏa vào đứa đầu lòng khơng u bố nó" Tám năm trời sống gượng gạo, u uất, Anna trở thành người phụ nữ loạn suy nghĩ Khi Anna nghe Karênin nói "Tơi u mình", nàng nghĩ : "Yêu ? Ông ta mà đủ sức u ? Ví thử ơng ta chưa nghe thấy nói tình u hẳn khơng ơng ta dùng tới chữ Thậm chí ông ta không hiểu tình yêu "Nhớ tới tình cảm hai người, gán cho tên tình, nàng rùng kinh tởm " Sự thật Karênin sống với Anna muốn củng cố địa vị danh lợi bao gã thượng lưu quý tộc Nga Karênin chiều chuộng vợ, thói quen vợ chồng, việc tất phải làm" Tâm hồn ơng ta hồn tồn già cỗi, tình cảm khơ khan, lối sống tẻ nhạt vơ vị, tính nết giả dối, ưu sĩ diện Tất nét tính cách Karênin tạo khơng khí gia đình yên ổn buồn tẻ nhạt nhẽo, sang trọng u uất Tất lối sống, thái độ, tư tưởng, tình cảm ơng ta trái ngược hồn tồn với Anna, người đàn bà trẻ trung, có ánh sáng ma quỷí tâm hồn, ln khát khao tình yêu, khát khao hạnh phúc Tất u uất, sức sống mãnh liệt tâm hồn người phụ nữ chờ dịp bùng nổ Anna gặp Vrônxki bắt đầu yêu say đắm, nàng yêu cuồng nhiệt bất chấp tất cả, để trả thù chồng, trả thù xã hội thượng lưu đè nén kìm hãm sức sống tình yêu nàng Anna tun chiến với Karênin :"Khơng, khơng lầm đâu, hoảng hốt không hốt hoảng Nghe nói tơi lại nghĩ tới chàng Tôi yêu chàng, người yêu chàng, khơng chịu mình, làm tơi sợ, tơi ghét Mình muốn làm tơi làm" Với tình yêu mới, Anna sống hạnh phúc Nhưng mánh khóe Karênin luật lệ xã hội thượng lưu chia xẽ mẹ nàng : nàng phải hy sinh quyền sống thật phải cắt đứt tình mẹ Nàng có quyền chọn Thực Anna muốn, nàng chọn đường ổn thỏa Chính Karênin đưa cách dàn xếp hợp với đạo đức thói quen xã hội thượng lưu :" Tôi muốn cho không gặp gã đàn ông tơi muốn xử cho ngồi xã hội lẫn bọn đầy tớ dị nghị Sao cho khơng gặp mặt lão ta Tưởng thế, nhiều nhặn Và để bù lại điều đó, phép sử dụng quyền hạn người lương thiện, mà khơng phải làm nghĩa vụ mình" Ðó cách dàn xếp thường xảy tổ ấm quý tộc Những Betxy Tvecxkaia, Xaphôn Stôn, Liđa Meckalôva không áy náy, buồn rầu nếp sống quen dối trá, đàng hồng lại với tình nhân nhà chồng, lấy làm thú vui lấp lỗ trống cho sống rỗng tếch, bê tha, tiêu biểu giới quý tộc Nhưng Anna hoàn toàn cao thượng họ Nàng cương gạt bỏ ý định hèn nhát bỉ ổi Karênin Sau bao năm sống tù túng, gượng ép, u uất mà giả dối ông chồng che lấp đời mình, Anna cảm thấy, hành động kẻ loạn chống lại luật lệ xã hội Nàng công khai tuyên chiến với xã hội thượng lưu, ngang nhiên bỏ chồng, bỏ theo người tình trước mắt người Mối tình Anna với Vrơxki coi đắn, tiến Anna kiên đến làm tròn việc tự giải phóng Nhưng Anna khơng thực điều Nàng tự bng thả đời nhàn rỗi phởn Nàng rong chơi nước ngoài, làm duyên làm dáng với người xung quanh, chí khơng săn sóc mình, biết lo sắc đẹp thân, tính tốn dằn co việc ly hôn Do dự không dám cắt đứt hẳn với xã hội cũ Tình yêu Anna trở nên ích kỷ Nàng bắt đầu so sánh, đòi hỏi, ốn giận, ghen tng Nàng chạnh nghĩ lòng đau khổ phải xa để dằn dặt người tình, muốn hồn tồn độc chiếm tất lí tưởng, tình cảm Vrơnxki Với tâm lí nàng Vrơnxki nàng tất Vì tự đem đời phụ thuộc vào Vrơnxki, bóng có nhờ dập theo hình, tự tước quyền lợi khả sống tự độc lập, Anna có ảo tưởng phải nơ lệ hồn tồn người u, coi bù đắp mà nàng chịu đau khổ lâu Chính mà tình yêu nàng thành nợ hờn ốn Với tâm trí nàng trở nên hẹp hòi ích kỷ với thân Có thể nói mối tình ban đầu Anna bắt nguồn từ mong muốn đáng, cao thượng, việc làm can đảm, cuối lại trở thành tầm thường, nhỏ nhen, ích kỷ, khơng hơn nhân với Karênin, chí tồi tệ Ðó bi kịch lòng Anna, điển hình cho mâu thuẫn bên lớp người trung thực, muốn tiến lên giành hạnh phúc không đủ sức chống lại trở ngại luật lệ xã hội thượng lưu Trong lần chết sinh nở, Anna có lúc cảm động "tha thứ" Karênin Nhưng nàng không chấp nhận sống thượng lưu giả dối Mặt khác mối tình với Vrơnxki, nàng cảm thấy lẻ loi, độc đầy tâm trạng dè dặt, tội lỗi Trong nàng, cảm giác định mệnh bi kịch kết cục bi thảm ám ảnh nàng Nàng tất cả, chồng, con, chỗ đứng xã hội Nàng lại tình u, tình u nàng mong manh chờ có dịp đứt phựt, nàng phải cố gắng vùng vẫy phải vùng vẫy, vùng vẫy niềm tuyệt vọng cực Nhưng nàng khơng có lối thốt, có lối nhất, lối tâm trạng tuyệt vọng, hận thù, u uất: Cái chết nàng phải dùng chết để trói buộc Vrơnxki kỹ niệm đau thương vĩnh viễn Nàng phải dùng chết để vạch vết nhơ lên mặt giáo lí nhà thờ, đạo đức xã hội Ðây trừng phạt người trừng phạt mình, trả thù xã hội trả thù số mệnh Tất phải chịu trách nhiệm chết nàng Nàng đâm đầu vào xe lửa lời tối cáo đanh thép xã hội phong kiến mà mầm móng tư vừa nẩy nở với mặt xấu xa vơ nhân đạo Xoay quanh nhân vật Anna, Tơnxtơi xây dựng nhiều hình tượng sắc nét Bá tước Karênin điển hình cho lực phong kiến quan liêu phản động, lỗi thời bị dảo lộn nước Nga trì trệ, cổ lỗ nửa sau kỷ XIX Ðó cổ máy quan liêu có "dáng cứng nhắc nặng nề" , "cái lưng gù" với "đôi bàn tay trắng gân xanh, nhớp nháp mồ hơi" "thói quen xấu chắp hai bàn tay lại bẻ khục khớp" Bản chất ông ta người ham muốn địa vi công danh, sống lí trí, chà đạp tình cảm, biết riêng mình, bước chân khỏi nhà trường, ơng liền đem hết tâm trí, nghị lực giành lấy địa vị xã hội cao sang Về trị tính ngưỡng, ông thuộc phe bảo thủ, tỏ thông minh, giao thiệp rộng, có kinh nghiệm tiến thủ hoạn trường Tính nết vốn lạnh nhạt lại sống lí trí tàn nhẫn nên tâm hồn ơng khơ cằn Về đời tư, ông người chồng, người cha hèn kém, mù quáng Ðối diện với đời ông biết lãng tránh xa Ơng tự bịt mắt mình, không dám sâu vào đời sống tinh thần vợ, coi việc vơ ích, khơng tưởng, nguy hiểm Ơng lãng tránh phó mặc cho tơn giáo, mặc kệ quyền sống vợ Ông ta đe dọa vợ "đối mặt mình, đối mặt tơi trước mặt Chúa, tơi bắt buộc phải nhắc nhớ bổn phận, đời gắn bó với khơng phải ý mà ý Chúa Cắt đứt mối dây phạm tội tội ác kéo theo hình phạt (A.K.I/254) Nhưng biếr khơng thể giữ vợ, ơng ta tìm cách để vớt vát sĩ diện Ơng ta tìm cách che dấu việc Anna ngoại tình để tiện việc thăng quan tiến chức Tuy nhiên, người Karênin, đôi lúc bùng lên lửa, dĩ nhiên theo quan điểm nhà văn, cảnh Karênin bên giường bệnh Anna, tha thứ cho vợ dãn hòa với tình địch Ơng sung sướng tha thứ yêu thương kẻ thù Tuy nhiên tất cố gắng Karênin gượng gạo thời Ông thay đổi chất, xã hội Nga thay đổi nhờ vào Chúa Trái hẳn với Karênin lối sống, ngoại hình Vrơnxki chàng phong lưu mã thượng niên kiểu mẫu giới ăn chơi thượng lưu Nga Ðó người nhìn thấy đẹp trai, khỏe mạnh, thẳng thắn, thông minh, đắm say tạo bạo Chính vẻ hào phóng kích thích tình yêu Anna, có người đáp ứng tình yêu mãnh liệt thiếu phụ loạn Nhưng xét thực chất, Vrônxki người xấu Anh ta người ích kỷ, sống vô dụng, không lí tưởng, mục đích, tóm lại đẻ nng chiều xã hội quý tộc Khi Vrônxki Anna yêu nhau, hai khơng giúp cho nhau, lẽ Vrơnxki phải giúp người u vượt qua khủng hoảng, bù đắp cho nàng tình u tâm hồn mạnh mẽ biết chơi gái, đánh bạc, đua ngựa, rượu chè, đàm đúm với chúng bạn thừa tiền, thừa thời coi sóc trại ấp, vừa bóc lột làm giàu ban ơn cải lương cho nơng dân, coi thứ "mốt" Anh ta có cách đối xử riêng với đời: phải thành thật với người, trung thành với đám bạn, trừ đàn bà; không lừa dối ai, lừa dối người chồng có vợ đẹp, sẵn sàng quỵt tiền công thợ may, thiết phải trả nợ tiền cờ bạc bịp; có quyền làm nhục người không cho người khác làm nhục Bi kịch chết Anna Vrơnxki phải chịu phần trách nhiệm lớn, tòng quân Xecbi để "trả nợ đời", thực chất "tự sát" trốn tránh trách nhiệm Tuy nhiên, phải nhìn nhận Vrơnxki có vài điểm tiến lớp niên đương thời Tình yêu đối Anna lúc đầu trò tiêu khiển, sau Anna yêu thật lòng, gạt bỏ lời khuyên xấu xa mẹ anh.Anh ta khổ tâm phải sa vào hoàn cảnh ln phải dối trá, trái với tính nết Anh ta khơng hợm hĩnh mà nhìn thấy xấu xa mình, bi kịch chổ hiểu hiểu khơng thể thay đổi thân Xây dựng hình tượng người phụ nữ loạn, Tơnxtơi đặt vấn đề hạnh phúc bất hạnh mối liên quan tới tảng đạo đức xã hội, người có quyền xây dựng hạnh phúc bất hạnh kẻ khác không? Nếu người làm điều đó, người phán xét, phán xét sao? Bi kịch Anna chỗ cô xứng đáng hưởng hạnh phúc sống với người chồng nửa ngừơi, nửa khác " cổ máy hành chính" Người phụ nữ khơng có lỗi Nhưng dù bị "trừng phạt" Ðiều trước hết người hành Karênin tìm ẩn người, người sống lại ông ta trở nên bất hạnh Anna xây dựng hạnh phúc hạnh phúc kẻ khác, dù Karênin Ðó lới phán xét Chúa Còn lời phán xét người? Anna khơng thể tìm lối sống, khơng có chỗ cho tình u Vrơnxki, đẻ xã hội thượng lưu, khơng thể xứng đáng với tình u Trốn khỏi lừa dối, Anna gặp lừa dối khác, chết hay đường giải nàng lời phán xét với toàn xã hội mục rỗng phân hủy quanh nàng Ðó lời phán xét người Hình tượng Lêvin người mà Tơnxtơi khát khao tìm kiếm đời nhằm xác lập giới tốt đẹp, theo chủ nghĩa Tônxtôi Lêvin khát khao tìm kiếm "chiếc gậy xanh", mà nhờ xuất giới hòa đồng tình u thương Lêvin khơng lòng gọi là:" Hạnh phúc gia đình" nhỏ bé mà thật anh phải trải qua bao trắc trở có Lêvin muốn làm điều đem lại điều tốt cho xã hội nhân loại Chàng cố gắng địa chủ tốt, giúp đỡ nông dân, cải cách ruộng đất, nông dân hiểu, không tin chàng Xót xa hơn, gai đình gọi hạnh phúc Lêvin, mong ước, cố gắng Tônxtôi, người vợ anh không hiểu anh Tác phẩm kết thúc băn khoăn hy vọng Lêvin vừa mang tính gia đình mang tính xã hội: Anh mong vợ hiểu đồng thời khát khao hòa đồng với người mugic có cảm giác việc khơng thể thực Tác phẩm Anna Karênina có gần 170 nhân vật thuộc đủ tầng lớp, giai cấp, loại người xã hội Nga thời với nhà văn Nhân vật đặt chỗ, hồn cảnh, tâm lí, tạo thành tranh hoàn chỉnh xoay quanh bi kịch Anna Ðơxtơiepxki hết lời ca ngợi Anna Karênina, cho là" hoàn hảo tác phẩm nghệ thuật mà khơng có chút giống với tác phẩm Châu Âu thời đại không tài sánh kịp (1) Ðôxtôiepxki thừa nhận người sáng tạo tác phẩm "nhà nghệ sĩ đứng tầm cao phi thường" (2) khơng thể tìm thấy văn học đại Ơng khẳng định rằng:" Những người thế, tác giả Anna Karênina bậc thầy xã hội, bậc thầy chúng ta, học trò họ."(3) (1), (2), (3) Ðơxtơiepxki, E Tồn tập, tr 12; M.,1930, tr 319 - 333 (Sưu tầm) ... thành, tiểu thuyết Anna Karênina đưa nhà văn lên địa vị văn đàn văn học Nga giới Nó xem tiểu thuyết hay văn học nhân loại Cốt truyện Anna Karênina vợ nhà văn kể lại sau: " Tối qua anh nói với... thuyết anh hùng ca không văn học Nga văn học giới kỷ XIX, kể từ thời Hơmer đến Chiến tranh hồ bình có ảnh hưởng lớn lao phát triển văn học Xô Viết văn học Tây Âu Các nhà văn M.Goocki, Sôlôkhôp,... nhục của Lep Tônxtôi thực nước Nga đương thời, đồng thời bộc lộ cao suy tư, dằn vặt khát vọng ông xã hội tốt đẹp Tiểu thuyết Ana Karênina kết thúc câu hỏi không lời đáp vốn dằn vặt Lep Tônxtôi

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Nhà văn Nga Lep Tôn-xtôi

    • View more most viewed threads:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan