Phân kì lịch sử văn học việt nam

7 178 0
Phân kì lịch sử văn học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân lịch sử văn học Việt Nam (Tổng kết đề xuất) GS Nguyễn Đình Chú Khoa Ngữ văn, Đại học phạm Hà Nội Phân kỳ thao tác khoa văn học sử Có khoa văn học sử có việc phân kỳ Kể từ ngày khoa văn học sử Việt Nam đời đến tồn nhiều cách phân kỳ yêu cầu khoa học đòi hỏi cải tiến nhằm tạo cách phân kỳ đại I Những cách phân kỳ có Phân kỳ vừa theo vương triều vừa theo thời đại: ví dụ với Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu gồm: văn học Lý - Trần (XI-XIV), văn học Lê - Mạc (XV-XVI), văn học Nam Bắc phân tranh (XVII-XVIII), văn học cận kim, văn học Với Nguyễn Đổng Chi Việt Nam cổ văn học sử gồm: thời đại từ Sĩ Nhiếp đến Ngô Quyền, thời đại Ngô Đinh Lê, thời đại nhà Lý, thời đại nhà Trần, thời đại nhà Hồ Với Ngô Tất Tố gồm: văn học đời Lý, văn học đời Trần, văn học đời Lê, văn học đời Nguyễn Phân kỳ theo thời gian cách dựa chặng đường lịch sử, kiện lịch sử quan trọng: ví dụ Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn gồm; văn học kỷ XIII-XV, văn học kỷ XVI-XVII, văn học kỷ XVIII - đến đầu XIX, văn học đầu XIX đến XIX, văn học từ 1858 đến 1930, văn học 1930-1945 Với Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam Ban Văn Sử Địa gồm: văn học từ đầu đến kỷ XV, văn học kỷ XV-XVIII, văn học kỷ XVIII, văn học nửa cuối kỷ XIX, văn học 1930-1945 Với Lịch sử văn học Việt Nam Văn Tân Nguyễn Hồng Phong gồm: văn học kỷ XI-XIV, văn học kỷ XVXVII, văn học kỷ XVIII, văn học đầu kỷ XIX, văn học nửa sau kỷ XIX Với giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam Đại học phạm Hà Nội gồm: văn học giai đoạn XI-XIV, văn học giai đoạn XV - XVIII, văn học giai đoạn XVIII đến đầu XIX, văn học giai đoạn 1858 đến đầu XX, văn học đầu XX đến 1930, văn học giai đoạn 1930-1945, văn học giai đoạn 1945-1960 (sau kéo đến 1975) Các mốc: 1858, 1930 mốc lịch sử mốc văn học Phân kỳ theo chặng đường phát triển văn học: Ví dụ với Phạm Văn Diêu Văn học Việt Nam gồm: thời phôi thao (từ kỷ XIII đến đầu XV), thời xây dựng (thế kỷ XV-XVI), thời toàn thịnh (thế kỷ XVII-XVIII đầu XIX) Với Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên gồm: thời kỳ sơ khởi (Trần-Lê), thời kỳ phát triển (Mạc đến hết Tây Sơn), thời kỳ thịnh đạt (triều Nguyễn), văn học đại (1862-1945 gồm: giai đoạn 1862-1907, giai đoạn 1907-1932, giai đoạn 1932-1945) Phân kỳ theo thời kỳ lớn gắn với hình thái xã hội lịch sử dân tộc: cách phân kỳ riêng Lịch sử văn học Việt Nam thuộc cơng trình quốc gia Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức biên soạn thời kỳ chống Mỹ với ý tưởng muốn chứng minh rằng: Việt Nam có 4000 năm lịch sử có 4000 năm văn học gộp hai khối văn học dân gian với văn học viết thành phân làm thời kỳ lớn sau: - Văn học Việt Nam buổi đầu mở nước (từ kỷ X trước) - Văn học Việt Nam thời kỳ xây dựng quốc gia Đại Việt - Văn học Việt Nam thời kỳ chống ách thống trị thực dân Pháp - Văn học Việt Nam từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến (bộ sách có đủ thảo mắt bạn đọc tập gồm hai thời kỳ đầu) Các cách phân kỳ trên, cách có Nhưng nhìn chung, phân kỳ bình diện liên quan tới văn học mà chưa trực tiếp văn học Về mặt khoa học, có hai phương diện liên quan đến việc phân kỳ: a) Sự chi phối xã hội, lịch sử tồn phát triển văn học thời gian b) Bản thân vận động văn học theo thời gian Trong hai phương diện đó, nhà văn học sử dựa phương diện để phân kỳ Rõ hầu hết cách phân kỳ nêu phân kỳ lịch sử văn học dựa phương diện thứ Riêng hai ơng Phạm Văn Diêu Phạm Thế Ngũ nhiều muốn theo phương diện thứ hai Trong hội thảo khoa học vấn đề phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam Ban cán môn Văn thuộc Đại học Trung học chuyên nghiệp trước tổ chức, nhiều người tán thành phương diện thứ hai có người đưa phương án phân kỳ dựa mốc tác gia có độ kết tinh văn học cao Ví dụ: Văn học trước thời Nguyễn Trãi, văn học thời Nguyễn Trãi, văn học sau Nguyễn Trãi trước Nguyễn Du, văn học thời Nguyễn Du, văn học sau Nguyễn Du đến ??? Phương án nghe thấy hay thực tế tắc phần sau Bởi sau Nguyễn Du, mốc, với văn học thời cận đại Sách giáo khoa Văn phổ thông trung học viết lại theo yêu cầu cải cách vào năm 1990 (mà sau sách giáo khoa phổ thơng sở dịp chỉnh lý dựa theo), theo hướng thứ hai mà tạo cách phân kỳ Cách phân kỳ này, nhìn bề ngồi theo thời gian thực chất bên muốn phân kỳ dựa thân qui luật vận động lịch sử văn học Cụ thể, chia lịch sử văn học Việt Nam làm ba thời kỳ lớn: - Thời kỳ từ kỷ X đến cuối kỷ XIX - Thời kỳ từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - Thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám đến (1975) Giá trị cách phân kỳ trước hết chỗ coi văn học từ kỷ X đến cuối kỷ XIX thời kỳ văn học cấp độ vĩ mơ chung hình thái xã hội, phạm trù văn hóa, phạm trù ý thức hệ, mẫu hình tác gia, quan điểm nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ, hệ thống thể loại có qui luật vận động riêng Với cách phân kỳ này, giai đoạn văn học nửa sau kỷ XIX xếp ngược lên với giai đoạn trước không liền với giai đoạn sau nhiều cơng trình văn học sử trước làm Điều với qui luật vận động lịch sử văn học II Đề xuất bổ sung Như nói, khuynh hướng phân kỳ cách dựa thân vận động lịch sử văn học điều nhiều người tán thành ăn nhịp với đà tiến nghiên cứu văn học nói chung mà tinh thần nhằm hạn chế tình trạng xã hội học dung tục, giản đơn, nhằm quán triệt sâu sắc đặc trưng chất văn học Cách phân kỳ sách giáo khoa trung học cải cách cố gắng theo khuynh hướng chưa triệt để, chưa đủ độ sáng rõ mức độ khác biệt hai mốc ba thời kỳ lớn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trước sau 1945 Phải thừa nhận thật khách quan mặt lịch sử năm 1945 có Cách mạng tháng Tám thành công kiện lịch sử vô trọng đại lịch sử dân tộc, văn học mốc 1945 khơng thể đồng đẳng với mốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cho nên, từ thực tiễn văn học từ thực tiễn phân kỳ văn học có, đề nghị bổ sung thêm khái niệm công cụ cho việc phân kỳ văn học sử Đó khái niệm phạm trù văn học Có thêm khái niệm này, nói: lịch sử văn học Việt Nam có ba thời kỳ lớn thuộc hai phạm trù văn học Vậy khái niệm phạm trù gì? Nó vốn khái niệm triết học số người chuyển dụng nghiên cứu văn học mà thực tế có giá trị tu từ, nội hàm khơng khác nội hàm thuật ngữ quen dùng phận, thành phần Ví trước nói văn học Việt Nam có hai phận văn học dân gian văn học viết Nay nói văn học Việt Nam có hai phạm trù văn học dân gian văn học viết Đúng việc thay thuật ngữ cho sang trọng, lạ tai, ý nghĩa khoa học khơng có Còn chúng tơi muốn sử dụng thuật ngữ có ý nghĩa khái niệm công cụ khoa học cách tạo cho nội hàm bao gồm hệ thống yếu tố có ba phận: 1) Những yếu tố gián tiếp chi phối văn học gồm: - Hình thái xã hội - Hình thái văn hóa xã hội - Ý thức hệ thời đại 2) Những yếu tố trực tiếp liên quan tới văn học: - Lực lượng sáng tác - Công chúng văn học - Phương tiện văn học (chữ viết, kỹ thuật in ấn, báo chí ) - Phương thức lưu hành văn học (chưa thành hàng hóa, thành hàng hóa) 3) Những yếu tố thuộc thân văn học gồm: - Cơ cấu văn học - Hệ thống quan điểm văn học - Phong cách ngôn ngữ văn học - Hệ thống thể loại văn học bút pháp, thủ pháp thể loại văn học - Những qui luật đặc thù văn học Với khái niệm công cụ giới thuyết có tính hệ thống nghiêm ngặt vậy, nhìn lại lịch sử văn học viết Việt Nam từ đầu đến nay, thấy qua hai phạm trù rõ rệt Phạm trù thứ từ đầu đến cuối kỷ XIX Phạm trù thứ hai từ đầu kỷ XX đến tương lai gần Có thể gọi phạm trù thứ phạm trù trung đại, phạm trù thứ hai phạm trù đại Phạm trù văn học trung đại sản phẩm hình thái xã hội phong kiến; hình thái văn hóa thuộc thời đại phong kiến vốn mang tính chất khu vực mà chưa có tính chất tồn cầu; chịu chi phối ý thức hệ phong kiến Lực lượng sáng tác có tăng lữ, vua chúa, văn sĩ nho gia bao gồm bốn loại hình: nhà nho nhập thế, nhà nho xuất thế, nhà nho tài tử, nhà nho nghĩa khí Cơng chúng chủ yếu nhà nho Phương tiện chữ Hán chữ Nơm Với nó, có nghề in khắc gỗ xuất thấp Nó chưa có báo chí để hỗ trợ cho phát triển văn học Nó chưa thành hàng hóa, chưa bị đồng tiền làm lem luốc mà chậm phát triển khối lượng Viết văn chưa thành nghề để sống Người viết văn chưa biết khái niệm nhuận bút Cơ cấu văn học chưa hồn chỉnh Bên cạnh phận chủ cơng văn học sáng tác, phận văn học bổ trợ khác lý luận văn học, phê bình văn học, văn học sử chưa hình thành tới độ chuyên ngành Văn vần, thơ ca, trội văn xuôi Văn xuôi chủ yếu văn chữ Hán Văn xuôi tiếng Việt chưa có Đến từ nửa sau kỷ XIX bắt đầu có Trong hệ thống quan điểm văn chương, quan điểm văn dĩ tải đạo, thi ngơn chí quan điểm Độ tự giác chức thẩm mỹ chức phản ánh lép vế so với chức giáo huấn Ngôn ngữ văn học, không kể phong cách cá nhân, có phong cách chung lên tính chất ước lệ, bác học, điển tích điển cố, cơng thức, trừu tượng Ngơn ngữ đời thường có mặt đứng sau ngôn ngữ ước lệ, bác học Hệ thống thể loại với bút pháp văn pháp thi pháp thể loại nhìn chung mang tính chất định hình nghiêm ngặt, chặt chẽ, gò bó Văn học phát triển với tốc độ chậm Hiện tượng văn sử bất phân, văn triết bất phân, văn sử triết bất phân (thậm chí văn y bất phân trường hợp Ngư Tiều y thuật vấn đáp Nguyễn Đình Chiểu) trở thành qui luật đặc trưng khả tách văn khỏi sử, khỏi triết xuất Thành tựu văn học trung đại với nhiều giá trị kiệt xuất mang dấu ấn phong cách cá nhân độc đáo thuộc phạm trù So với phạm trù văn học trung đại, phạm trù văn học đại đổi khác hẳn dù có kế thừa tiếp nối phạm trù văn học trung đại Nó sản phẩm hình thái xã hội mới: xã hội thực dân nửa phong kiến quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dù mang tính chất thuộc địa nặng nề, chi phối đời sống xã hội đô thị lúc cách rõ rệt, môi trường tồn chủ yếu văn học Sau Cách mạng tháng Tám 1945 xã hội dân chủ cộng hòa lên tư tưởng đề cao vai trò làm chủ nhân dân, quyền sống nhân dân ngày đề cao Riêng miền Nam giai đoạn 1945-1975 chung hình thái xã hội với thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám Nó sản phẩm thuộc phạm trù văn hóa tư sản, tiếp văn hóa vơ sản, văn hóa xã hội chủ nghĩa, vốn có nét chung mang tính chất tồn giới, khác với phạm trù văn hóa phong kiến vốn có tính chất khu vực nói Nó ly khai chi phối ý thức hệ phong kiến để chuyển sang chịu chi phối ý thức hệ tư sản sau thêm ý thức hệ vô sản Lực lượng sáng tác lớp người gần gũi với Bôđờle, Lamactin, Veclen, Ranhbô với Alphôngờ Đôđê, Vichto Huygơ tít tận bên trời Âu với Khuất Nguyên, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Vương Thực Phủ, Tào Tuyết Cần Trung Hoa tầng lớp văn sĩ Nho gia ngày trước Công chúng văn học khác trước, chủ yếu tầng lớp thị dân, học sinh sinh viên, trí thức tiểu tư sản vừa đông đảo hẳn lên theo nhịp độ phát triển thị diễn nhanh chóng lúc Nó đặt văn học chữ Hán vào chợ chiều chuyển hẳn sang văn học chữ quốc ngữ vốn chuẩn bị từ nửa sau kỷ XIX Nó có kỹ thuật in ấn đại phương Tây để góp phần tăng tốc độ phát triển Nó có báo chí để nâng đỡ cách tích cực cho phát triển văn học Nó bắt đầu nhanh chóng trở thành hàng hóa hàng hóa khác Nghề văn trở thành nghề sinh sống Mẫu người nhà văn chuyên nghiệp đời Kinh tế hàng hóa tạo điều kiện cho văn học phát triển nhanh hẳn lên so với trước làm cho văn họcphần lem luốc đồng tiền Nó tạo văn học có cấu hồn chỉnh theo u cầu văn học đại giới Cùng với văn học sáng tác, văn học phê bình, lý luận văn học, văn học sử định hình với tư cách chuyên ngành Trong phạm vi văn học sáng tác, hai chân vừa văn vần vừa văn xuôi, khỏe chắc, điều mà phạm trù trung đại chưa có Trong hệ thống quan điểm văn chương nó, chức giáo huấn vốn có vị trí hàng đầu thời trung đại đến có phần mờ nhạt điều đáng tiếc, song việc coi trọng chức thẩm mỹ chức nhận thức cách tự giác trước dấu hiệu đại Nó chuyển từ phong cách ngôn ngữ ước lệ phạm trù văn học trung đại sang phong cách ngôn ngữ đại mà nét bật dựa sở ngơn ngữ tồn dân, ngơn ngữ đời thường, đáng gọi cách mạng ngôn ngữ văn học tựa Nga với Lômônôxôp, với Puskin; Trung Hoa với phong trào Ngũ tứ vận động Nó có hệ thống thể loại khơng loại trừ hẳn thể loại có thời trung đại việc xây dựng hệ thống thể loại, khai thác nhiều yếu tố thể loại cũ Đặc trưng chung hệ thống thể loại tính chất tự do, sinh động đa dạng theo qui luật tự sáng tạo văn chương đại, khác với tính chất định hình, thiên cơng thức hệ thống thể loại thuộc phạm trù trung đại Thơ tự lấn át hẳn thơ niêm luật Trong văn xi, có đủ hình thức thể loại giới Trong phạm vi thể loại truyện, tách truyện ngắn khỏi tiểu thuyết Với tiểu thuyết, có tiểu loại: tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết kiếm hiệp, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết thực, tiểu thuyết lãng mạn, tiểu thuyết huyễn tưởng, tiểu thuyết tình, tiểu thuyết tâm lý đành phân loại chưa thật hệ thống chặt chẽ, dù chứng tỏ đa dạng thể loại tiểu thuyết đại vốn mang đặc trưng thể loại giàu khả việc phản ánh sống thiên hình vạn trạng so với thể loại khác văn chương Và cuối phạm trù văn học đại có qui luật vận động riêng Đó qui luật gia tốc phát triển văn học phương diện: khối lượng tác gia tác phẩm, trường phái, khuynh hướng, kiểu sáng tác văn chương , qui luật văn sử triết tách nhau, qui luật văn học phát triển sở tơi cá thể có tơi cảm xúc, tơi trữ tình giải phóng kết hợp ta tức số phận dân tộc lúc chưa phải tối ưu cần có Với góc nhìn từ khái niệm công cụ phạm trù văn học giới thuyết trên, nhìn thấy rõ ràng hẳn ranh giới văn học từ cuối kỷ XIX trước với văn học từ đầu kỷ XX trở so với trạng thái nhìn chúng qua khái niệm ba thời kỳ có Hiệu tính khái niệm phạm trù văn học không ngừng cấp độ vĩ mơ mà quan trọng giúp người đọc nhận diện tác phẩm phạm trù văn học theo yêu cầu cá thể hóa cách tự giác, tinh tế có hiệu Ví đến với tiểu thuyết Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái mà có thêm ý niệm tiểu thuyết thuộc phạm trù văn học trung đại có qui luật văn sử bất phân, thuộc phạm trù tiểu thuyết trung đại vốn có hình thức chương hồi với chế nghệ thuật riêng hẳn hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm ngừng khái niệm tiểu thuyết nói chung Cũng vậy, trước Hồng Lê thống chí trước Việt Thanh chiến sử Nguyễn Tử Siêu chẳng hạn, có nội dung sử có thêm ý niệm phạm trù văn học thấy yếu tố sử hai tác phẩm khơng phải Bởi với Hồng Lê thống chí sử sử qui luật văn sử bất phân thuộc phạm trù văn học trung đại, Việt Thanh chiến sử sử khơng tư cách sử đích thực mà có tư cách phương tiện văn Các sử gia không coi tư liệu sử để tham khảo, để Cũng vậy, có thêm khái niệm phạm trù văn học đại có tiểu thuyết đại, đến với Giông tố hay Số đỏ Vũ Trọng Phụng, việc nhận diện tác phẩm tường minh cặn kẽ nhiều Cũng vậy, nói đến yếu tố triết Truyện Kiều Nguyễn Du Chí Phèo Nam Cao mà có thêm ý niệm hai phạm trù văn học phân biệt hai trạng thái tồn khác chúng thể hai cách mở đầu hai tác phẩm Truyện Kiều dù nơi chiến thắng vẻ vang tư hình tượng vết tích qui luật văn triết bất phân, bút pháp tiên nghiệm thuộc phạm trù văn học trung đại khơng phải khơng mở đầu là: Trăm năm cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Ở đây, yếu tố triết tồn theo kiểu trực Trong mở đầu tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao lại viết: “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức chửi làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “chắc trừ ra” Khơng lên tiếng Tức thật Ơ, tức thật Tức chết Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết Hắn khơng biết, làng Vũ Đại không biết” Đúng với Nam Cao, thuộc phạm trù văn học đại, tiểu thuyết đại yếu tố triết học - tha hóa người nơng dân lao động trước đàn áp tàn bạo bọn cường hào gian ác nông thôn - không tồn trực diện mà tan biến vào hình tượng nghệ thuật toàn tác phẩm Với phạm trù văn học đại, mốc trước sau 1945 nhìn nhận tinh thần khách quan khoa học thực sự? Đúng mốc quan trọng văn học trước sau Cách mạng tháng Tám có nhiều điều khác rõ rệt Đó khác từ hình thái xã hội, từ phạm trù văn hóa, từ ý thức hệ thời đại, dẫn đến khác quan điểm nghệ thuật, cảm hứng chủ đạo văn học, đề tài, giới nhân vật văn học Nhưng không khác với thời kỳ trước cách mạng Bởi văn học sau Cách mạng tháng Tám viết chữ quốc ngữ, phong cách ngôn ngữ, thể tài thể loại bút pháp, thủ pháp nghệ thuật có trước Cách mạng tháng Tám Các nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh có mặt phong trào Thơ thể thơ tự sau Cách mạng tháng Tám làm thơ chống Pháp chống Mỹ, ca ngợi chủ nghĩa xã hội thể thơ tự do, khác Nam Cao viết Chí Phèo với Nam Cao viết Đơi mắt có khác tư tưởng nghệ thuật bút pháp viết truyện khác Nguyễn Tuân viết Vang bóng thời trước cách mạng viết Tùy bút kháng chiến, Tùy bút sông Đà sau cách mạng khác tư tưởng rõ thể loại, bút pháp khác e khó nói khác biệt khơng rõ Cho nên, với khái niệm phạm trù văn học giới thuyết với nội hàm mang tính hệ thống đầy đủ, nghiêm ngặt để đóng vai trò cơng cụ khoa học nói phải coi văn học trước sau Cách mạng tháng Tám chung phạm trù đại thiết tưởng điều khác Qui luật phát triển không đồng trị nghệ thuật mà học thuyết Mác xít nói đến cho ta thêm sở lý luận điều muốn nói * Tóm lại, phân chia lịch sử văn học viết Việt Nam thành ba thời kỳ lớn sách giáo khoa Văn phổ thông chia gần để nâng cao hiệu nhận thức tiến trình vận động lịch sử văn học cần bổ sung thêm khái niệm công cụ phạm trù văn học Điều cần nói thêm: chất văn học ngành nghệ thuật sáng tạo Mà sáng tạo đổi mới, cách tân Lịch sử văn học lịch sử cách tân Những tác gia lớn người đóng góp vào q trình cách tân lịch sử văn học nhiều Tuy nhiên phải chia trình cách tân lịch sử văn học thành hai mức độ: cách tân nội phạm trù văn học cách tân làm thay đổi phạm trù văn học Sự cách tân nội phạm trù văn học thiên hình vạn trạng Còn cách tân làm thay đổi phạm trù văn học với lịch sử văn học Việt Nam lần Còn tương lai có lần thứ hai khơng? Điều xin để tương lai trả lời Nhưng xem khó có lẽ khơng cần có ...- Văn học Việt Nam buổi đầu mở nước (từ kỷ X trước) - Văn học Việt Nam thời kỳ xây dựng quốc gia Đại Việt - Văn học Việt Nam thời kỳ chống ách thống trị thực dân Pháp - Văn học Việt Nam từ... dùng phận, thành phần Ví trước nói văn học Việt Nam có hai phận văn học dân gian văn học viết Nay nói văn học Việt Nam có hai phạm trù văn học dân gian văn học viết Đúng việc thay thuật ngữ cho... công văn học sáng tác, phận văn học bổ trợ khác lý luận văn học, phê bình văn học, văn học sử chưa hình thành tới độ chuyên ngành Văn vần, thơ ca, trội văn xuôi Văn xuôi chủ yếu văn chữ Hán Văn

Ngày đăng: 31/05/2018, 07:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân kì lịch sử văn học Việt Nam (Tổng kết và đề xuất)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan