KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG BA LAI ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH BẾN TRE

83 261 0
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG BA LAI ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH BẾN TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG BA LAI ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH BẾN TRE Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Niên khóa: 2008 – 2012 Tháng 05/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG BA LAI ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH BẾN TRE Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Niên khóa: 2008 – 2012 Tháng 05/2012 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LƯU VỰC SÔNG BA LAI ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH BẾN TRE Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn ThS.NGUYỄN TRẦN LIÊN HƯƠNG Tháng 05/2012 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ************ ***** PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG MSSV: 08149154 Khoá học: Lớp: DH08QM 2008 – 2012 Tên đề tài: Khảo sát trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên lưu vực sông Ba Lai đoạn chảy qua huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre Nội dung KLTN: SV phải thực yêu cầu sau đây:  Tổng quan lưu vực sông Ba Lai  Hiện trạng quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba Lai đoạn chảy qua huyện Châu Thành  Các vấn đề môi trường tồn  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba Lai  Kết luận kiến nghị Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 01/2012 Kết thúc: tháng 05/2012 Họ tên GVHD: THS NGUYỄN TRẦN LIÊN HƯƠNG Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày … tháng … năm 2012 Ban Chủ nhiệm Khoa Ngày 15 tháng 01 năm 2012 Giáo viên hướng dẫn THS NGUYỄN TRẦN LIÊN HƯƠNG LỜI CÁM ƠN Sau năm miệt mài học tập, nghiên cứu, em hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp với đề tài : “ Khảo sát trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên lưu vực sông Ba Lai đoạn chảy qua huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre ” Để hồn thành khố luận này, ngồi nỗ lực thân, em nhận quan tâm, động viên hướng dẫn tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết em xin cám ơn thầy cô khoa Môi trường Tài nguyên trường Đại học Nông Lâm TPHCM tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt năm tháng giảng đường đại học Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Trần Liên Hương, người trực tiếp hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cám ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo tận tình hướng dẫn, dạy chú, anh chị Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Châu Thành giúp em hồn thành tốt báo cáo Cảm ơn tất bạn lớp DH08QM thường xuyên trao đổi giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 háng 05 Năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Huyền Trang TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên lưu vực sông Ba Lai đoạn chảy qua huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre” tiến hành huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre, từ tháng 12 năm 2011 đến tháng năm 2012 Lưu vực sông Ba Lai nơi an cư lạc nghiệp người dân từ bao đời Lưu vực sông nơi diễn hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên thủy sản, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật ven bờ Mặc dù địa phương có biện pháp quản lý đồng thời khuyến khích người dân khai thác tài nguyên hợp lý, có hiệu Tuy nhiên trình khai thác, sử dụng tài nguyên gây tác động xấu đến mơi trường.Vì việc nghiên cứu để quản lý hiệu nguồn tài nguyên lưu vực sông Ba Lai vấn đề cấp thiết Bài báo cáo gồm nội dung sau: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan vùng nghiên cứu Chương 3: Hiện trạng khai thác quản lý tài nguyên Chương 4: Đánh giá trạng quản lý tài nguyên đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên lưu vực sông Ba Lai Chương 5: Kết luận kiến nghị MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN .2 1.2.1 Mục tiêu .2 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa .3 1.5.3 Phương pháp vấn .3 1.5.4 Phương pháp quan trắc 1.5.5 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN HUYỆN CHÂU THÀNH 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo i 2.1.1.3 Điều kiện khí tượng .6 2.1.1.4 Điều kiện thủy văn 2.1.2 Điều kiện kinh tế – văn hóa – xã hội 2.1.2.1 Tình hình tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1.2.2 Tình hình văn hóa – xã hội, giáo dục – đào tạo 2.2 TỔNG QUAN LƯU VỰC SÔNG BA LAI 10 2.2.1 Hình thái lưu vực sông Ba Lai 10 2.2.2 Tài nguyên thiên nhiên lưu vực sông Ba Lai 11 2.2.2.1 Tài nguyên đất 11 2.2.2.2 Tài nguyên nước 11 2.2.2.3 Tài nguyên khoáng sản .12 2.3.2.4 Tài nguyên sinh vật .13 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN 15 3.1 TÀI NGUYÊN ĐẤT 15 3.1.1 Tình hình khai thác .15 3.1.1.1 Đất nông nghiệp 15 3.1.1.2 Đất phi nông nghiệp 17 3.1.2 Hình thức khai thác .17 3.1.3 Tác động việc khai thác tài nguyên đất 18 3.1.3.1 Đối với người .18 3.1.3.2 Đối với môi trường .19 3.1.4 Hiện trạng quản lý tài nguyên đất .19 3.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC .21 3.2.1 Tình hình khai thác .21 ii 3.2.1.1 Cấp nước 21 3.2.1.2 Giao thông thủy 22 3.2.1.3 Tiếp nhận chất thải .22 3.2.2 Hình thức khai thác .25 3.2.2.1 Cấp nước 25 3.2.2.2 Giao thông thủy 26 3.2.3 Tác động việc khai thác tài nguyên nước .27 3.2.3.1 Đối với người .27 3.2.3.2 Đối với môi trường .27 3.2.4 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước 27 3.3 TÀI NGUYÊN THỦY SẢN .29 3.3.1 Tình hình khai thác .29 3.3.2 Hình thức khai thác .30 3.3.2.1 Khai thác tự nhiên 30 3.3.2.2 Nuôi trồng thủy sản 31 3.2.3 Tác động việc khai thác tài nguyên thủy sản .31 3.2.3.1 Đối với người .31 3.2.3.2 Đối với môi trường .31 3.3.4 Hiện trạng quản lý tài nguyên thủy sản 32 3.4 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 33 3.4.1 Tình hình khai thác .33 3.4.1.1 Đất sét 33 3.4.1.2 Tài nguyên cát 33 3.4.2 Hình thức khai thác .34 iii 3.4.2.1 Đất sét 34 3.4.2.2 Tài nguyên cát 34 3.4.3 Tác động việc khai thác 35 3.4.3.1 Đối với người .35 3.4.3.2 Đối với môi trường .35 3.4.4 Hiện trạng quản lý tài nguyên khoáng sản 35 3.5 TÀI NGUYÊN SINH VẬT VEN BỜ 37 3.5.1 Tình hình khai thác .37 3.5.2 Hình thức khai thác .37 3.5.3 Tác động việc khai thác tài nguyên sinh vật ven bờ 37 3.5.4 Công tác quản lý 37 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN 38 4.1 TÀI NGUYÊN ĐẤT 38 4.1.1 Vấn đề tồn 38 4.1.2 Đề xuất giải pháp 38 4.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC .40 4.2.1 Vấn đề tồn 40 4.2.2 Đề xuất giải pháp 41 4.3 TÀI NGUYÊN THỦY SẢN .45 4.3.1 Vấn đề tồn 45 4.3.2 Đề xuất giải pháp 45 4.4 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 46 iv PHỤ LỤC QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) IPM chương trình quản lý dịch hại tổng hợp nông nghiệp, giúp nông dân tự chủ sản xuất, nâng cao kiến thức, cải tiến tập quán canh tác kỹ quản lý chăm sóc trồng theo phương thức cũ, tạo điều kiện để họ chia sẻ kiến thức kinh nghiệm sản xuất tiên tiến nhằm tự điều chỉnh phương thức sản xuất A NĂM NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) Trồng chăm khoẻ  Chọn giống tốt, phù hợp với điều kiện địa phương  Chọn khoẻ, đủ tiêu chuẩn  Trồng, chăm sóc kỹ thuật để sinh trưởng tốt có sức chống chịu cho suẩt cao Thăm đồng thường xuyên  Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, nắm diễn biến sinh trưởng phát triển trồng;dịch hại;thời tiết,đất,nước để có biện pháp xử lý kịp thời Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng  Nông dân hiểu biết kỹ thuật, có kỹ quản lý đồng ruộng cần tuyên truyền cho nhiều nơng dân khác Phòng trừ dịch hại  Sử dụng biện pháp phòng trừ thích hợp tuỳ theo mức độ sâu bệnh, thiên địch ký sinh giai đoạn  Sử dụng thuốc hoá học hợp lý phải kỹ thuật Bảo vệ thiên địch  Bảo vệ sinh vật có ích, giúp nhà nông tiêu diệt dịch hại B NỘI DUNG QUẢN LÝ DỊCH HẠI Biện pháp canh tác:  Làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng  Làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng sau vụ gieo trồng diệt nhiều sâu non nhộng sâu đục thân lúa sống rạ gốc rạ; đồng thời làm nơi trú ngụ nguồn thức ăn rầy nâu, rầy xanh  Nguyên lý tác động: cắt đứt vòng chu chuyển sâu bệnh từ vụ sang vụ khác hạn chế nguồn sâu bệnh tích luỹ, lây lan từ đầu vụ  Luân canh Luân canh lúa với trồng khác tránh nguồn bệnh tích luỹ lúa từ vụ sang vụ khác  Thời vụ gieo trồng thích hợp Thời vụ gieo trồng thích hợp đảm bảo cho lúa sinh trưởng, phát triển tốt, đạt suất cao, tránh rủi ro thời tiết Việc xác định thời vụ thích hợp phải dựa vào đặc điểm phát sinh gây hại loài sâu bệnh quan trọng, đảm bảo cho lúa tránh đợt cao điểm dịch bệnh  Sử dụng hạt giống khỏe,giống chống chịu sâu bệnh,giống ngắn ngày:  Hạt giống khoẻ, bệnh giúp cho lúa phát triển thuận lợi  Sử dụng giống chống chịu giảm sử dụng thuốc hố học phòng trừ sâu bệnh: giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ thiên địch; giữ cân hệ sinh thái nông nghiệp  Gieo trồng với mật độ hợp lý  Mật độ dầy thưa ảnh hưởng đến suất phát triển sâu bệnh, cỏ dại  Các ruộng lúa gieo dầy thường khép hàng sớm, gây nên ẩm độ cao, tạo điều kiện cho rầy nâu bệnh khô vằn phát sinh  Sử dụng phân bón hợp lý Bón phân nhiều bón phân khơng hợp lý làm cho phát triển khơng bình thường dễ bị sâu bệnh phá hại Ruộng lúa bón nhiều phân dễ bị lốp nhiễm bệnh đạo ôn, khô cổ Biện pháp thủ công  Bẫy đèn bắt bướm, ngắt ổ trứng, dùng rào chà tướp phun sâu lá, đào hang bắt chuột… 3.Biện pháp sinh học  Tạo môi trường thuận lợi cho loại sinh vật có ích kẻ thù tự nhiên dịch hại phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại  Bảo vệ thiên địch tránh khỏi độc hại dùng thuốc hoá học cách sử dụng loại thuốc chọn lọc, thuốc có phổ tác động hẹp, dùng thuốc thật cần thiết  Tạo nơi cư trú cho thiên địch sau vụ gieo trồng cách trồng xen, trồng họ đậu bờ ruộng, làm bờ rạ cho thiên địch ẩn nấp  Áp dụng kỹ thuật canh tác hợp lí tạo điều kiện cho thiên địch phát triển  Ưu tiên sử dụng loại thuốc Bảo vệ thực vật sinh học Các loại thuốc sinh học có tác dụng trừ dịch hại, khơng độc hại với loại sinh vật có ích an tồn với sức khỏe người mơi trường Biện pháp hoá học  Sử dụng hợp lý thuốc hoá học BVTV  Sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế: Tiết kiệm chi phí, giữ cân sinh học đồng ruộng, hạn chế ô nhiễm mơi trường  Sử dụng thuốc an tồn với thiên địch: Lựa chọn thuốc độc hại, chọn thời gian phương thức xử lý ảnh hưởng với thiên địch  Sử dụng thuốc theo nguyên tắc đúng: Đúng chủng loại Đúng liều lượng nồng độ Đúng thời điểm (Đúng lúc) Đúng kỹ thuật (đúng cách)  Sử dụng thuốc có chọn lọc Trong quản lý dịch hại tổng hợp, người ta chủ trương ưu tiên dùng loại thuốc có phổ tác động hẹp hay gọi thuốc có tác động chọn lọc Tuy nhiên, nghiên cứu tác động chọn lọc độ an toàn thuốc thiên địch PHỤ LỤC BIỂU ĐỔ 300 250 200 QCVN 08:2008 2009 150 2010 2011 100 50 Phú Túc Cầu PHú Long Ngã An Hóa Cầu Ba Lai Biểu đồ biểu diễn thơng số SS nước sông Ba Lai đầu mùa mưa qua năm 200 180 160 140 120 QCVN 08:2008 100 2009 80 2010 2011 60 40 20 Phú Túc Cầu PHú Long Ngã An Hóa Cầu Ba Lai Biểu đồ biểu diễn thông số SS nước sông Ba Lai đầu mùa khô qua năm 12000 10000 8000 QCVN 08:2008 6000 2009 2010 4000 2011 2000 Phú Túc Cầu PHú  Long Ngã 4 An  Hóa Cầu Ba Lai Biểu đồ biểu diễn thơng số Coliform nước sông Ba Lai đầu mùa mưa qua năm 30000 25000 20000 QCVN 08:2008 15000 2009 2010 10000 2011 5000 Phú Túc Cầu PHú  Long Ngã 4 An  Hóa Cầu Ba Lai Biểu đồ biểu diễn thông số Coliform nước sông Ba Lai đầu mùa khô qua năm PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ Hệ thống số văn pháp luật Tên văn Nội dung Ngày hiệu lực Nơi ban hành Bảo vệ môi trường 01/07/2006 Quốc hội Đất đai 26/11/2003 Quốc hội Tài nguyên nước 20/05/1998 Quốc hội Khống sản 17/11/2010 Quốc hội 01/01/2004 Chính phủ 31/12/2009 Chính Phủ Luật Bảo vệ mơi trường số 52/2005/QH11 (sửa đổi, bổ sung) Luật đất đai số 13/2003/QH11 Luật Tài nguyên nước 08/1998/QH10 Luật khoáng sản 60/2010/QH12 Nghị định Phí bảo vệ mơi trường 67/2003/NĐ – CP nước thải Nghị định Xử phạt vi phạm pháp luật 117/2009/NĐ-CP lĩnh vực BVMT Hướng dẫn lập, phê duyệt Thông tư 04/2008/TT – BTNMT xác nhận đề án bảo vệ môi trường kiểm tra việc 18/09/2008 thực đề án bảo vệ môi Bộ Tài nguyên Môi trường trường Thông tư 05/2008/TT Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá 08/12/2008 Bộ tài nguyên – BTNMT tác động môi trường cam Môi trường kết bảo vệ môi trường Quy chuẩn Việt Nam 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giớ hạn cho phép kim loại nặng đất Quy chuẩn Việt Nam Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 08:2008/BTNMT chất lượng nước mặt Quy chuẩn Việt Nam Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 09:2008/BTNMT chất lượng nước ngầm Quy chuẩn Việt Nam 11:2008/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam 03:2008/BTNMT 31/12/2008 31/12/2008 31/12/2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế 31/12/2008 biến thủy sản Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giớ hạn cho phép kim 31/12/2008 loại nặng đất Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Chỉ thị việc tăng cường Chỉ thị 14/2007/CT- công tác quản lý nuôi cá tra UBND thâm canh khu vực cập 19/06/2007 UBND tỉnh 18/01/2012 UBND tỉnh tuyến sông Ba Lai Công văn 225/ UBND Kiểm tra định kỳ xử lý vi phạm hoạt động khai thác cát sơng PHỤ LỤC BẢN ĐỒ LƯU VỰC SƠNG BA LAI PHỤ LỤC Quy hoạch bến đò ven sơng Ba Lai PHỤ LỤC Một số hình ảnh lưu vực sơng Ba Lai Hình 1: Vườn chơm Hình 3:Vườn dừa Hình 2: Vườn sầu riêng Hình 4: Hộ dân ven sơng Ba Lai Hình 5: Hộ dân ven sơng Ba Lai Hình : Cơng ty thủy sản Faquimex Hình 7: Ni cá ao hầm Hình 8: Du lịch sơng Ba Lai Hình : Một phương tiện Hình 10 : Hai phương tiện bơm hút cát bơm hút cát trái phép trái phép bị tạm giữ, chờ xử lý Hình 11 : Quần thể dừa nước Hình 12 : Khai thác dừa nước Hình 13 : Cống đập Ba Lai Hình 14 : tơm, cá giống sơng Ba Lai Hình 15 : Nạo vét thượng nguồn sông Ba Lai ... qua huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre ” GVHD: ThS Nguyễn Trần Liên Hương SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang Khảo sát trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên lưu vực sông Ba Lai đoạn chảy qua huyện... (từ tháng 12/2011 đến tháng 03/2012) GVHD: ThS Nguyễn Trần Liên Hương SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang Khảo sát trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên lưu vực sông Ba Lai đoạn chảy qua huyện...  Đo đạc trường: đo độ pH, nhiệt độ GVHD: ThS Nguyễn Trần Liên Hương SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang Khảo sát trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên lưu vực sông Ba Lai đoạn chảy qua huyện

Ngày đăng: 30/05/2018, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan