KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHO KHU BTTN KON CHƯ RĂNG, HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI

77 287 0
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHO KHU BTTN KON CHƯ RĂNG, HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHO KHU BTTN KON CHƯ RĂNG, HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI Họ tên sinh viên: NGUYỄN NHO HUÂN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2008 - 2012 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05 năm 2012 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHO KHU BTTN KON CHƯ RĂNG, HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI Tác giả Nguyễn Nho Huân Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Hồ Văn Cử Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 05 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ************ ***** PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Họ tên sinh viên: NGUYỄN NHO HUÂN MSSV: 08157073 Khoá học: Lớp: DH08DL 2008 – 2012 Tên đề tài: “KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHO KHU BTTN KON CHƯ RĂNG, HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI” Nội dung KLTN: SV phải thực yêu cầu sau đây:  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng đệm xã Sơn Lang  Hiện trạng công tác quản lý bảo tồn ĐDSH  Đánh giá hoạt động bảo tồn giai đoạn 2006 – 2010  Các giải phát nâng cao hiệu quản lý bảo tồn ĐDSH Khu BTTN Kon Chư Răng Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 03/2012 Kết thúc: tháng 06/2012 GVHD: TS HỒ VĂN CỬ Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày … tháng … năm 2012 Ngày 15 tháng 03 năm 2012 Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn TS HỒ VĂN CỬ i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình tơi bên cạnh điểm tựa vững cho tơi suốt năm qua Tơi xin gửi tình cảm chân tình đến Tiến sĩ Hồ Văn Cử, người tận tâm hướng dẫn, dạy, hỗ trợ đóng góp ý kiến để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Môi trường Tài nguyên trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh suốt năm qua truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm quý báu giảng đường để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến chú, anh, chị công tác Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Kon Chư Răng – huyện Kbang – tỉnh Gia Lai tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập làm đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh ln bên cạnh, động viên tơi, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn ii TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học đề xuất số giải pháp bảo tồn cho Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng huyện Kbang, tỉnh Gia Lai” thực từ tháng 01/2012 đến tháng 05/2012 Nội dung đề tài gồm chương: Chương – Mở đầu: Giới thiệu mục đích, nội dung phạm vi nghiên cứu Chương – Tổng quan: Giới thiệu tổng quan Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng Chương – Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương – Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp: giới thiệu thông tin Khu BTTN Kon Chư Răng: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, đa dạng sinh học, trạng quản lý bảo tồn đa dạng sinh học, trình bày số giải pháp nhằm khắc phục nội dung chưa phù hợp, cải thiện hiệu công tác quản lý bảo tồn Chương – Kết luận, khuyến nghị Kết đạt được:  BQL Khu BTTN Kon Chư Răng thành lập năm 2004 thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, số vụ vi phạm lâm luật giảm, tình trạng chặt phá, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy khơng còn, chưa để xảy thêm vụ cháy rừng Nhờ đó, mức độ che phủ rừng tăng 2,26%  Nhờ nhận khoán bảo vệ rừng, người dân vùng đệm xã Sơn Lang tham gia quản lý bảo vệ rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo người dân vùng đệm  BQL Khu BTTN Kon Chư Răng đối mặt với khó khăn thách thức: lực lượng cán mỏng nên quản lý rừng khó khăn Chế độ lương, phụ cấp thấp chi phí dắt đỏ nên cán chưa yên tâm công tác Nguy cháy rừng thời tiết ý thức việc sử dụng lửa người dân vấn đề đáng lo ngại  Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu quản lý bảo tồn ĐDSH Khu BTTN Kon Chư Răng iii MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN i  LỜI CẢM ƠN ii  TÓM TẮT iii  MỤC LỤC iv  DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii  DANH SÁCH CÁC BẢNG ix  DANH SÁCH HÌNH x  DANH SÁCH BIỂU ĐỒ xi  Chương 1  MỞ ĐẦU .12  1.1.  TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 12  1.2.  NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12  1.3.  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 12  1.4.  PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13  1.4.1  Phạm vi nghiên cứu 13  1.4.2  Đối tượng nghiên cứu 13  1.5.  ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .13  1.6.  Ý NGHĨA THỰC TIỄN 13  Chương 2  TỔNG QUAN 15  2.1.  MỘT SỐ KHÁI NIỆM 15  2.1.1  Tài nguyên rừng quản lý bền vững 15  2.1.2  Đa dạng sinh học 15  2.1.3  Bảo tồn đa dạng sinh học 16  2.2.  ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN 17  2.3.  TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19  2.3.1  Điều kiện tự nhiên 19  iv 2.3.1.1  Vị trí, diện tích, giới cận 19  2.3.1.2  Địa hình 19  2.3.1.3  Khí hậu – thời tiết 19  2.3.1.4  Nguồn nước, thủy văn 20  2.3.1.5 Thổ nhưỡng 21  2.3.2  Dân cư, kinh tế, xã hội vùng đệm 22  2.3.2.1  Dân số, dân tộc lao động 22  2.3.2.2  Đặc điểm kinh tế, xã hội 23  2.3.3  Sơ lược Khu BTTN Kon Chư Răng 25  2.3.3.1 Lịch sử hình thành 26  2.3.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ 26  2.3.4 Giá trị đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng 28  2.3.4.1 Diện tích loại đất rừng 28  2.3.4.2 Hệ thực vật 28  2.3.4.3 Hệ động vật 31  2.3.4.4 Hệ sinh thái 35  Chương 3  NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41  3.1  NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41  3.2  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41  3.2.1  Tổng quan tài liệu 41  3.2.2  Điều tra khảo sát thực địa 41  3.2.3  PRA: vấn sử dụng bảng câu hỏi 42  3.2.4  Tham khảo ý kiến chuyên gia 42  Chương 4  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43  4.1  HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BTTN KON CHƯ RĂNG 43  4.1.1  Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến hoạt động quản lý bảo tồn 43  4.1.2 Ảnh hưởng cộng đồng vùng đệm đến hoạt động quản lý bảo tồn 44  4.1.2.1 Sức ép nhu cầu đất sản xuất nông nghiệp 44  v 4.1.2.2 Vai trò cộng đồng vùng đệm công tác bảo tồn 45  4.1.3 Cơ cấu tổ chức, nhân lực 45  4.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 45  4.1.3.2 Nhân lực 46  4.1.4 Tuần tra bảo vệ rừng 47  4.1.5 Nghiên cứu – giám sát 47  4.1.6 Đào tạo 48  4.1.7 Giáo dục môi trường Du lịch sinh thái 48  4.1.7.1 Giáo dục môi trường 48  4.1.7.2 Phát triển Du lịch sinh thái 49  4.1.8 Cơng tác Phòng cháy chữa cháy rừng 49  4.2  TỒN MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO 50  4.3  NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BẢO TỒN 51  4.4  CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐÃ THỰC HIỆN VÀ HOÀN THÀNH .51  4.4.1  Dự án đầu tư xây dựng Khu BTTN Kon Chư Răng giai đoạn 2005 - 2010 51  4.4.2  Dự án Kon Ka Kinh – Kon Chư Răng 53  4.4.3  Chương trình phòng chống cháy rừng giai đoạn 2006 – 2010 54  4.4.4  Chương trình tuyên truyền, giáo dục đào tạo 55  4.4.5  Chương trình nghiên cứu khoa học 57  4.5  HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 57  4.6 HẠN CHẾ 59  4.7  ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 59  4.7.1  Giải pháp trước mắt 59  4.7.2  Giải pháp lâu dài 61  4.8 MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN 62  Chương 5  KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 63  5.1 KẾT LUẬN .63  5.2 KHUYẾN NGHỊ .63  vi Chương 6  TÀI LIỆU THAM KHẢO .65  PHỤ LỤC 1: Một số loài thực vật Khu BTTN Kon Chư Răng 66  PHỤ LỤC 2: Một số loài động vật Khu BTTN Kon Chư Răng 67  PHỤ LỤC 3: Một số hình ảnh hoạt động quản lý bảo tồn Khu BTTN Kon Chư Răng 68  PHỤ LỤC 4: Bảng câu hỏi vấn cộng đồng địa phương xã Sơn Lang 69  PHỤ LỤC 5: Kết khảo sát cộng đồng 73  vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên CBCNV Cán công nhân viên DLST Du lịch sinh thái ĐTQHRNTB & TN Điều tra quy hoạch rừng Nam Trung Tây Nguyên ĐDSH Đa dạng sinh học GEF Quỹ môi trường toàn cầu (Global Environment Facility) ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới giới (International Tropical Timber Organisation) IUCN Hiệp hội bảo tồn quốc tế (The World Conservation Union) LNCN Lâm – nông – công nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme) VHTT Văn hóa thơng tin viii Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  Quy hoạch vườn thực vật: Để bảo tồn nguồn gen quý hiếm, đặc hữu, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Xây dựng vườn thực vật có quy mơ 30 ha, diện tích có rừng tiểu khu 41 phân khu phục hồi sinh thái Xây dựng hệ thống phòng chống cháy rừng: Đặt bảng hiệu cấp dự báo cháy rừng trạm nhà hạt kiểm lâm, đường mòn, khu vực dân cư sinh sống Xây dựng hệ thống đường ray cản lửa gồm đường băng đường băng phụ Theo kết khảo sát, phần lớn người dân vùng đệm muốn tham gia nhận khoán bảo vệ rừng Tuy nhiên, mức lương nhận chưa cao (100.000 đồng/ha/năm), BQL Khu bảo tồn cần kiến nghị lên cấp lãnh đạo tỉnh Gia Lai tăng mức lương lên 200.000 đồng/ha/năm để người dân an tâm bảo vệ rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm sức ép lên hoạt động quản lý bảo vệ rừng 4.7.2 Giải pháp lâu dài Đến nay, Khu BTTN Kon Chư Răng có cán cử học, tập huấn phương thức quản lý rừng hiệu tiếng Bana Đây hành động thiết thực nhằm nâng cao lực quản lý Khu BTTN giao tiếp với người dân vùng đệm hiệu Vì vậy, BQL Khu bảo tồn cần khuyến nghị lên cấp quyền tỉnh Gia Lai hỗ trợ kinh phí, tổ chức lớp học tiếng cộng đồng vùng đệm, buổi tập huấn nhằm nâng cao lực quản lý cán Tận dụng đường khai thác cũ, đường xe thồ đội xây dựng hệ thống đường trục chính, đường mòn phục vụ việc lại Trạm, nối với trung tâm khu dịch vụ hành phục phụ cơng tác QLBVR, PCCCR, phát triển du lịch sinh thái, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ công tác tuần tra bảo vệ rừng, thực tập, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái Thường xuyên kêu gọi thu hút tổ chức, cá nhân có tiềm lực tài thực đầu tư vào lĩnh vực xây dựng, nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn Tổ chức điều tra nghiên cứu, đánh giá tiềm du lịch Khu bảo tồn đưa vào hoạt động, để Khu bảo tồn trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn, kết nối với điểm di tích lịch sử địa bàn Kbang như: Làng kháng chiến Stơr, địa khu 10 Krong, đền tưởng niệm liệt sĩ Ka Nak…để trở thành tour du lịch hấp dẫn du khách Việc phát triển dịch vụ du lịch sinh thái giúp GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 61 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, giảm sức ép lên nguồn tài nguyên rừng 4.8 MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN - Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004 - Quyết định 186/2006/QĐ-TTg việc ban hành quy chế quản lý rừng ngày 14 tháng 08 năm 2006 - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2006 Chính phủ thi hành - Nghị định 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng ngày 24 tháng 12 năm 2010 GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 62 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  Chương KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Khu bảo tồn có thảm thực vật rừng độc đáo Trong khu bảo tồn 9.400 rừng nguyên sinh, có thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp (trong có ưu hợp thực vật điển hình hỗn giao Hồng đàn giả, Thơng nàng + Hoa khế, lồi rộng khác) chiếm chủ yếu, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng độc đáo tây ngun nước, tìm thấy khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng Khu BTTN Kon Chư Răng đánh giá khu vực có tính ĐDSH cao với 546 loài thực vật bậc cao có mạch, 62 lồi thú, 169 lồi chim nhiều lồi lưỡng cư khác Trong đó, nhiều lồi đặc hữu cho Việt Nam Đông Dương như: Chà vá chân xám, Vượn đen má hung… Hiện nay, tình trạng lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy vùng đệm Khu bảo tồn khơng xảy Nhưng sức ép đất sản xuất nông nghiệp gỗ gia dụng mối quan tâm hàng đầu công tác quản lý bảo vệ rừng Việc giải vấn đề đất sản xuất khơng thỏa mãn xảy tranh chấp, mâu thuẫn cộng đồng vùng đệm với BQL Khu bảo tồn Để giải vấn đề cần tập trung nâng cao khả đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng cộng đồng thông qua việc giao khốn, trồng rừng bảo vệ rừng, khơi phục phát triển nghề thủ công truyền thống tạo sản phẩm phục vụ khách du lịch, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân 5.2 KHUYẾN NGHỊ BQL Khu BTTN Kon Chư Răng cần sớm đệ trình lên Sở Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thôn tỉnh Gia Lai việc điều số biên chế Khu BTTN Kon Chư Răng, có chế độ đãi ngộ sách hợp lý để cán n tâm cơng tác Bên cạnh đó, BQL Khu bảo tồn cần tranh thủ tài trợ, giúp đỡ từ vốn từ tổ chức, doanh nghiệp ngồi nước để thực tốt chương trình, dự án phát triển vùng đệm, nghiên cứu khoa học… GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 63 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  Khu bảo tồn cần tiếp tục trì cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng người dân vùng đệm, để người dân hiểu vai trò rừng, từ tích cực tham gia hoạt động quản lý bảo vệ rừng, PCCCR GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 64 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp niệm chung động vật học đa dạng sinh học Nxb GTVT Ngô An (2009), Quản lý tài nguyên rừng,Trường đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Khoa Mơi trường Tài nguyên Trần Văn Côn, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên; 2006; “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp” Hồ Văn Cử, 2005, Nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Yok Don Luận án tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Song, Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Ngọc Tuấn, Trần Thị Hoa Đoàn Cảnh (2008), Báo cáo đánh giá số tác động môi trường, kinh tế xã hội sách quốc gia buôn bán động vật, thực vật hoang dã Việt Nam CRES/FPD/UNEP/CITES/IUED Hà Nội Nguyễn Tất Phước, 2011 Tìm hiểu trạng cơng tác quản lý bảo tồn ĐDSH VQG Kon Ka Kinh huyện Mang Yang tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Quản lý môi trường du lịch sinh thái, ĐH Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nghĩa Thìn, Đa dạng sinh học Việt Nam vấn đề bảo tồn Đại học quốc gia Hà Nội GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 65 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  PHỤ LỤC 1: Một số loài thực vật Khu BTTN Kon Chư Răng Địa lan Orchidaceae Lan Kim Tuyến Anoectochilus roxburghii Mật nhân Eurycoma longifolia jack GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân Giổi Michelia mediocris 66 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  PHỤ LỤC 2: Một số loài động vật Khu BTTN Kon Chư Răng Chà vá chân xám Pygathrix nemaeus cinerea Chim Chân bơi – Heliopais personata Vượn đen má Hylobates gabriellae GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 67 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  PHỤ LỤC 3: Một số hình ảnh hoạt động quản lý bảo tồn Khu BTTN Kon Chư Răng Ra quân truy quét khu vực trọng điểm Công tác tuần tra bảo vệ rừng Công tác tuyên tryền PCCCR GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân Tổ chức giao lưu thể thao với cộng đồng 68 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  PHỤ LỤC 4: Bảng câu hỏi vấn cộng đồng địa phương xã Sơn Lang BẢNG CÂU HỎI: TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH TẠI KHU BTTN KON CHƯ RĂNG I Thông tin người vấn: Họ tên: ………………………… Giới tính : Nam , Nữ … Ngày sinh: …………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………………… Chỗ nay:………………………………………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………………………… II Nội dung vấn: Gia đình Anh (chị) sống dựa vào nguồn thu nhập chủ yếu từ đâu? a Làm ruộng b Khai thác gỗ c Buôn bán, dịch vụ d Chăn nuôi e Làm rẫy f Khác Gia đình Anh (chị) có thường xun gặp khó khăn tài khơng? a Có b Khơng c Thỉnh thoảng Anh (chị) có tham gia khai thác rừng chưa? a Có b Khơng Theo Anh (chị) nguyên nhân người dân khai thác gỗ đâu? a Tập tục lâu đời b Kinh tế khó khăn GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 69 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  c Nghĩ khai thác gỗ đem lại nguồn thu cao nghề khác d Khác Anh (chị) có sẵn sàng tham gia hợp tác cơng tác quản lý, bảo vệ rừng khơng? a Có b Khơng c Ý kiến khác Anh (chị) nghĩ đảm nhiệm cơng việc khu BTTN? a Khốn nhận rừng b Làm việc văn phòng c Trồng rừng d Khác Anh (chị) có mâu thuẫn, xúc với Khu BTTN khơng? a Có b Khơng Anh (chị) có thấy lợi ích từ rừng đem lại không? a Cung cấp gỗ, thức ăn hàng ngày b Bảo vệ môi trường c Tạo cơng ăn việc làm d Khơng mang lại lợi ích e Không biết f Khác Nhờ đâu Anh (chị) biết lợi ích trên? a Sách báo b Kinh nghiệm thân c Hoạt động tuyên truyền d Phương tiện thông tin đại chúng (tivi, radio, đài phát thanh…) e Khác 10 Theo Anh (chị) diện tích Khu BTTN vài năm gần thay đổi nào? a Tăng b Giảm GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 70 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  c Không thay đổi d Không biết 11 Nếu tăng, theo anh chị nguyên nhân đâu? a Sự phát triển tự nhiên rừng b Hoạt động quản lý tốt Khu BTTN c Các dự án, chương trình phục hồi, phát triển rừng d Tình trạng chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng giảm e Khác 12 Nếu giảm, theo Anh (chị) nguyên nhân đâu? a Cháy rừng b Hoạt động chặt phá, lấn chiếm đất rừng trái phép c Khác 13 Theo Anh (chị) vấn đề ảnh hưởng đến Khu BTTN? a Hoạt động khai thác gỗ trái phép b Biến đổi khí hậu c Cháy rừng d Đốt rừng làm nương rẫy e Chuyển đổi mục đích sử dụng đất 14 Theo Anh (chị) công tác giáo dục, tuyên truyền bảo vệ rừng thực nào? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Chưa tốt 15 Theo Anh (chị) Khu BTTN Kon Chư Răng đóng vai trò sống cộng đồng địa phương? a Rất quan trọng b Quan trọng c Khơng ảnh hưởng 16 Theo Anh (chị) khó khăn cộng đồng gì? Nên giải khó khăn nào? GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 71 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… 17 Anh (chị) mong muốn hỗ trợ giúp đỡ từ Khu BTTN? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 72 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  PHỤ LỤC 5: Kết khảo sát cộng đồng Nội dung vấn Lựa chọn/ Trả lời Số lượng Tỉ lệ (%) Câu 1: Gia đình Anh (chị) sống Làm ruộng 19 38 dựa vào nguồn thu nhập chủ Làm rẫy 27 54 Bn bán Có 33 66 Khơng 10 Thỉnh thoảng 12 24 Có 0 Chưa 50 100 Làm nhà 37 74 Buôn bán 0 Không biết 13 26 Có 50 100 Khơng 0 Câu 6: Anh (chị) nghĩ có Khốn nhận rừng 50 100 thể đảm nhiệm cơng việc Làm việc văn phòng 0 yếu từ đâu? Câu 2: Gia đình Anh (chị) có thường xun gặp khó khăn tài khơng? Câu 3: Anh (chị) có tham gia khai thác rừng chưa? Câu 4: Theo Anh (chị) nguyên nhân người dân khai thác gỗ đâu? Câu 5: Anh (chị) có sẵn sàng tham gia hợp tác công tác quản lý, bảo vệ rừng không? GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 73 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  Khu BTTN? Khác Câu 7: Anh (chị) có mẫu thuẫn, Có 0 0 xúc với Khu BTTN khơng? Khơng 50 100 Câu 8: Anh (chị) có thấy Cung cấp gỗ, thức ăn 18 lợi ích từ rừng đem lại hàng ngày không? Tạo công ăn việc làm 41 82 Bảo vệ môi trường 0 Câu 9: Nhờ đâu Anh (chị) biết Báo đài, tivi lợi ích trên? Hoạt động tuyên 26 52 21 42 truyền Kinh nghiệm thân Câu 10: Theo Anh (chị) diện Tăng 0 tích Khu BTTN vài năm Giảm 0 gần thay đổi nào? Không đổi 0 Không biết 50 100 - - - - - - 41 82 Câu 11: Nếu tăng, theo anh chị nguyên nhân đâu? Câu 12: Nếu giảm, theo Anh (chị) nguyên nhân đâu? Câu 13: Theo Anh (chị) vấn đề Khai thác gỗ trái ảnh hưởng đến phép Khu BTTN? Cháy rừng 18 Đốt rừng làm nương 0 rẫy GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 74 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  Câu 14: Theo Anh (chị) công Rất tốt tác giáo dục, tuyên truyền bảo Tốt 39 78 14 Chưa tốt Rất quan trọng 14 Quan trọng 41 82 Không ảnh hưởng vệ rừng thực Bình thường nào? Câu 15: Theo Anh (chị) Khu BTTN Kon Chư Răng đóng vai trò sống cộng đồng địa phương? Câu 16: Theo Anh (chị) khó Khơng có đất canh khăn cộng đồng tác Muốn cấp gì? Nên giải khó đất canh tác, có cơng khăn nào? việc làm ổn định Câu 17: Anh (chị) mong muốn Muốn nhận hỗ trợ giúp đỡ từ Khu khốn bảo vệ rừng BTTN? Tham gia cơng tác QLBVR GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 75 ... XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHO KHU BTTN KON CHƯ RĂNG, HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI Tác giả Nguyễn Nho Huân Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái... MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Họ tên sinh viên: NGUYỄN NHO HUÂN MSSV: 08157073 Khoá học: Lớp: DH08DL 2008 – 2012 Tên đề tài: “KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÔNG... hưởng đến cơng tác bảo tồn - Đề xuất giải pháp 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU GVHD: HỒ VĂN CỬ SVTH: Nguyễn Nho Huân 12 Khảo sát trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Kon Chư Răng  Dựa

Ngày đăng: 30/05/2018, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan