ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM VÀ GIỐNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CÂY NHA ĐAM (Aloe vera L.) TRỒNG TẠI THỦ ĐỨC TP. HỒ CHÍ MINH

108 654 4
ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM VÀ GIỐNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CÂY NHA ĐAM (Aloe vera L.) TRỒNG TẠI THỦ ĐỨC  TP. HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM GIỐNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CÂY NHA ĐAM (Aloe vera L.) TRỒNG TẠI THỦ ĐỨC - TP HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THAO Ngành: NÔNG HỌC Niên khóa: 2008 - 2012 Tháng 7/2012 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM GIỐNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CÂY NHA ĐAM (Aloe vera L.) TRỒNG TẠI THỦ ĐỨC - TP HỒ CHÍ MINH Tác giả NGUYỄN THỊ THAO Luận văn đệ trình để hồn thành u cầu cấp kỹ sư nông nghiệp ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn: PGS TS LÊ QUANG HƯNG Tháng 07/2012 i LỜI CẢM ƠN Con xin gửi lời biết ơn đến Bà, Cha Mẹ sinh thành ni dưỡng cho có ngày hơm Các anh chị ln bên cạnh chăm sóc lo lắng cho em Xin chân thành cảm ơn: Thầy PGS.TS Lê Quang Hưng, Trưởng môn Cây công nghiệp, khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi thực đề tài tốt nghiệp Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Học Quý Thầy Cơ khoa Nơng Học tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập vừa qua Tập thể lớp DH08NH, tất anh chị, bạn bè gắn bó giúp sức tơi thời gian học tập thực đề tài Cuối lần xin gửi lời cảm ơn sâu sắc! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thao ii TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THAO, Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, tháng 7/2012 Đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng phân đạm giống đến sinh trưởng, suất nha đam (Aloe vera L.) trồng Thủ Đức – TP.Hồ Chí Minh Được tiến hành từ tháng 01/2012 đến tháng 06/2012, trại thực nghiệm khoa Nông học, trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Thí nghiệm yếu tố bố trí theo kiểu lơ phụ (Split - Plot Design), khối đầy đủ ngẫu nhiên RCBD, lần lặp lại, lơ có mức phân đạm: 20 kg N/ha/năm (N1), 40 kg N/ha/năm (N2), 60 kg N/ha/năm (N3); lô phụ giống: giống Mỹ (V1), giống Mỹ (V2), giống Thái (V3), giống Thái (V4) Kết thí nghiệm thu sau: Tổ hợp phân đạm 60 kg N/ha/năm giống Thái Ninh Thuận cho suất ô (12,50 kg) hiệu kinh tế thu ô (37.233 đồng) cao Tổ hợp phân đạm 40 kg N/ha/năm giống Thái Ninh Thuận có suất (11,23 kg) hiệu kinh tế (33.512 đồng) đứng thứ hai Tổ hợp phân đạm 20 kg N/ha/năm giống Mỹ Bình Chánh cho suất (5,25 kg) hiệu kinh tế (15.661 đồng) thấp Tổ hợp phân đạm 40 kg N/ha/năm giống Mỹ Bình Chánh cho số cao (11,40 lá/cây) Thấp tổ hợp phân đạm 60 kg N/ha/năm giống Thái Bình Dương (9,75 lá/cây) Tổ hợp phân đạm 60 kg N/ha/năm giống Thái Ninh Thuận cho chiều rộng (5,84 cm) chiều dày (1,83 cm) lớn tất tổ hợp Trọng lượng lớn thu hoạch cao tổ hợp phân đạm 60 kg N/ha/năm giống Thái Ninh Thuận (205, g) Tóm lại, mức phân đạm 60 kg N/ha/năm áp dụng giống Thái Ninh Thuận cho nha đam sinh trưởng tốt, suất lợi nhuận kinh tế cao Khuyến cáo nên sử dụng giống Thái Ninh Thuận kết hợp mức phân đạm 60 kg N/ha/năm vào sản xuất iii MỤC LỤC Nội dung Trang Trang tựa i Lời cảm ơn .ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu 1.4 Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược nha đam 2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.3 Yêu cầu sinh thái 2.1.4 Sâu bệnh hại nha đam 2.2 Vai trò nguyên tố dinh dưỡng nha đam 2.2.1 Nguyên tố đa lượng 2.2.2 Nguyên tố vi lượng 2.3 Phương pháp nhân giống nha đam 2.3.1 Phương pháp nhân giống hữu tính 2.3.2 Phương pháp nhân giống vơ tính 2.4 Sơ lược giá thể trồng nha đam 2.4.1 Tro trấu 2.4.2 Phân iv 2.5 Giá trị nha đam 2.5.1 Giá trị dinh dưỡng 2.5.2 Giá trị sử dụng 12 2.6 Tình hình sản xuất 13 2.6.1 Tình hình sản xuất nha đam giới 13 2.6.2 Tình hình sản xuất nha đam Việt Nam 14 2.7 Sơ lược giống nha đam trồng Việt Nam 15 2.8 Các nghiên cứu phân bón nha đam 16 CHƯƠNG VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP 18 3.1 Thời gian địa điểm 18 3.2 Điều kiện tự nhiên khu vực bố trí thí nghiệm 18 3.3 Vật liệu thí nghiệm 19 3.3.1 Giống nha đam 19 3.3.2 Thành phần giá thể tiến hành thí nghiệm 19 3.3.3 Phân bón 19 3.3.4 Vật liệu khác 20 3.4 Phương pháp thí nghiệm 20 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 20 3.4.2 Qui mơ thí nghiệm 20 3.4.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 3.5 Quy trình kỹ thuật trồng 21 3.5.1 Tiêu chuẩn giống 21 3.5.2 Thời vụ trồng 21 3.5.3 Chuẩn bị giá thể vào bầu 21 3.5.4 Trồng 21 3.5.5 Tưới nước 22 3.5.6 Chăm sóc, phòng trừ cỏ dại 22 3.5.7 Bón phân 22 3.5.8 Thu hoạch 23 3.5.9 Phòng trừ sâu bệnh hại 23 v 3.6 Các tiêu phương pháp theo dõi 23 3.6.1 Các tiêu sinh trưởng 23 3.6.2 Chỉ tiêu sâu bệnh hại 24 3.6.3 Các đặc trưng hình thái nha đam 24 3.6.4 Các yếu tố cấu thành suất suất 24 3.6.5 Chỉ tiêu kinh tế 24 3.7 Xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 4.1 Ảnh hưởng phân đạm giống đến sinh trưởng nha đam 25 4.1.1 Ảnh hưởng phân đạm giống đến số nha đam 25 4.1.2 Ảnh hưởng phân đạm giống đến chiều dài nha đam 28 4.1.3 Ảnh hưởng phân đạm giống đến chiều rộng nha đam 32 4.1.4 Ảnh hưởng phân đạm giống đến độ dày nha đam 35 4.1.5 Ảnh hưởng phân đạm giống đến số chậu 39 4.2 Đánh giá tỷ lệ sâu bệnh hại giống nha đam 40 4.2.1 Sâu hại 41 4.2.2 Bệnh hại 41 4.3 Các đặc trưng hình thái nha đam 42 4.3.1 Ảnh hưởng phân đạm giống đến số cặp gai nha đam 42 4.3.2 Ảnh hưởng phân đạm đến màu sắc giống nha đam 44 4.4 Ảnh hưởng phân đạm giống đến yếu tố cấu thành suất suất 44 4.4.1 Số thu hoạch trung bình 44 4.4.2 Trọng lượng trung bình thu hoạch 46 4.4.3 Trọng lượng trung bình thu hoạch 47 4.4.4 Trọng lượng lớn thu hoạch 49 4.4.5 Năng suất thực tế ô 50 4.5 Chỉ tiêu kinh tế 52 4.5.1 Tổng chi phí đầu tư cho sở 52 4.5.2 Hiệu kinh tế 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 55 vi 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 Phụ lục 1: Một số hình ảnh thí nghiệm 58 Phụ lục 2: Bảng đơn giá số vật liệu thí nghiệm 61 Phụ lục 3: Số liệu xử lý thống kê 62 Phụ lục 4: Kết xử lý thống kê 72 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA: Phân tích phương sai (Analysis of Variance) CV : Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation) Et al : Cộng tác viên (and others) Ha : Hecta IASC : Hội đồng khoa học Aloe quốc tế (The International Aloe Science Council) (N) : Phân đạm NST : Ngày sau trồng NSTT : Năng suất thực tế NT : Nghiệm thức P : Xác suất (Probability) RCBD : Khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design) SAS : Phần mềm xử lý thống kê (Statistical Analysis Systems) TB : Trung bình TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh (V) : Giống TLLN : Trọng lượng lớn viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Hàm lượng đường gel nha đam 10 Bảng 2.2 Hàm lượng các acid amin lá nha đam 11 Bảng 2.3 Sterol và triterpenoid lá nha đam .11 Bảng 3.1 Tình hình thời tiết khu vực TP HCM 18 Bảng 3.2 Thành phần giá thể tro trấu phân bò theo tỉ lệ 3:1 19 Bảng 4.1 Ảnh hưởng phân đạm giống đến số (lá/cây) .25 Bảng 4.2 Ảnh hưởng phân đạm giống đến chiều dài nha đam (cm) 28 Bảng 4.3 Ảnh hưởng phân đạm giống đến chiều rộng nha đam (cm) 32 Bảng 4.4 Ảnh hưởng phân đạm giống đến độ dày nha đam (cm) 35 Bảng 4.5 Ảnh hưởng phân đạm giống đến số chậu (cây/chậu) .39 Bảng 4.6 Tỷ lệ bệnh đốm ruồi (%) 41 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phân đạm giống đến số gai nha đam (cặp/lá) .42 Bảng 4.8 Số thu hoạch trung bình (lá/cây) 45 Bảng 4.9 Trọng lượng trung bình thu hoạch (g/cây) 46 Bảng 4.10 Trọng lượng trung bình thu hoạch (g) 48 Bảng 4.11 Trọng lượng lớn thu hoạch (g) .49 Bảng 4.12 Năng suất thực tế/ô (kg) từ ngày 25/4/2012 đến ngày 20/6/2012 50 Bảng 4.13 Chi phí đầu tư cho sở (đồng/ô) .52 Bảng 4.14 Tổng chi phí đầu tư cho sở (đồng/ô) 53 Bảng 4.15 Hiệu kinh tế (đồng) .53 ix CHIỀU RỘNG LÁ THỜI ĐIỂM 135 NST Dependent Variable N135 Type Analysis of Variance Error Source DF F Value Pr > F A 1.27 0.3730 B 18 70.92

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • GIỚI THIỆU CHUNG

    • Đặt vấn đề

    • Mục tiêu

    • Yêu cầu

    • 1.4 Giới hạn đề tài

    • Chương 2

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1 Sơ lược về cây nha đam

        • 2.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố

        • 2.1.2 Đặc điểm thực vật học

        • 2.1.3 Yêu cầu sinh thái

        • 2.1.4 Sâu bệnh hại trên cây nha đam

        • 2.2 Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng đối với cây nha đam

          • 2.2.1 Nguyên tố đa lượng

            • 2.2.1.1 Đạm

            • 2.2.1.2 Lân

            • 2.2.1.3 Kali

            • 2.2.2 Nguyên tố vi lượng

            • 2.3 Phương pháp nhân giống nha đam

              • 2.3.1 Phương pháp nhân giống hữu tính

              • 2.3.2 Phương pháp nhân giống vô tính

              • 2.4 Sơ lược giá thể trồng nha đam

                • 2.4.1 Tro trấu

                • 2.4.2 Phân bò

                • 2.5 Giá trị của cây nha đam

                  • 2.5.1 Giá trị dinh dưỡng

                    • Bảng 2.1 Hàm lượng đường trong gel nha đam

                    • Bảng 2.3 Sterol và triterpenoid trong lá nha đam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan