Tuan 32 lop 1

26 383 0
Tuan 32 lop 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 32 Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Sinh hoạt dới cờ ____________________________________________________________ Tiết 2, 3: Tập đọc Hồ Gơm I. Mục tiêu - Học sinh đọc trơn cả bài, phát âm các tiếng, từ ngữ khó. Tiếng có vần: ơm, ơp từ ngữ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Ôn các vần: ơm, ơp tìm đợc tiếng có vần ơm. Nói câu có vần ơm, ơp - Hồ gơm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. đồ dùng Tranh sách giáo khoa III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. Đọc bài: Hai chị em B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Tiết 1 *Hớng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc toàn bài: + Học sinh luyện đọc - Luyện đọc tiếng từ ngữ khó. - Luyện đọc tiếng từ ngữ ở kí hiệu T trong sách giáo khoa: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. - Giáo viên cho học sinh phân tích một số tiếng khó. - Luyện đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp. *Ôn các vần: - Giáo viên nêu yêu cầu1 sách giáo khoa. - Thi tìm tiếng trong bài có vần ơm. - Giáo viên nêu yêu cầu 2 sách giáo khoa. - Nói câu có vần ơm, ơp Tiết 2 *Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: - Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sách giáo - Học sinh đọc bài - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc. - Học sinh thực hiện. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh đọc cá nhân, đọc nhóm. - Học sinh đọc đồng thanh. - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh tìm, phân tích: Hồ gơm. - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh tìm. 1 - Hồ Gơm là cảnh đẹp ở đâu? - Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ trông nh thế nào? Đặt câu với từ khổng lồ( hsg) - Học sinh luyện nói. 3. Củng cố. - Bài nói lên điều gì? Đọc lại toàn bài, - Giáo viên nhận xét tiết học. Hồ Gơm là cảnh đẹp ở Hà Nội - Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ trông nh chiếc gơng bầu dục, sáng long lanh. - Học sinh luyện nói. - Học sinh đọc. _____________________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy ____________________________________________________ Chiều Tiết 1: Tiếng Việt*( TĐ) Ôn bài: Hồ Gơm I. Mục tiêu - Củng cố lại cho học sinh đọc thành thạo bài tập đọc.Ôn một số các vần đã học. - Rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu trờng lớp. II. đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Hồ Gơm - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng *Hớng dẫn học sinh đọc lại sách giáo khoa (dành cho cả lớp) - Giáo viên nghe, chỉnh sửa cho học sinh. - Hồ Gơm là cảnh đẹp ở đâu? - Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ trông nh thế nào? - Với học sinh yếu, cho học sinh đánh vần toàn bộ bài rồi đọc trơn. * Tìm tiếng ngoài bài có vần ơm, ơp - Nói câu có tiếng chứa vần ông Học sinh viết 4 câu đầu. 3. Củng cố - Học sinh đọc. - Học sinh đọc sách giáo khoa. - Phân tích tiếng có chứa vần ăt, ăc - Học sinh yếu thực hiện. - Học sinh giỏi thực hiện. - Học sinh đọc lại toàn bài. 2 - Bài nói lên điều gì? Đọc toàn bài. _______________________________________________ Tiết 2: Thủ công Cắt dán trang trí ngôi nhà I. Mục tiêu - Học sinh biết trang trí ngôi nhà. - Rèn kĩ năng cắt, dán cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng - Thớc kẻ, bút chì, kéo. III. Các hoạt động Thời gian Nội dung Phơng pháp 5 phút 7 phút 15 phút 3 phút 1. Hoạt động 1: - Quan sát nhận xét. - Học sinh nhận xét bài mẫu. 2. Hoạt động 2: - Hớng dẫn học sinh cắt và trang trí hình ngôi nhà. - Giáo viên hớng dẫn cắt và dán. - Học sinh thực hành. 3 Hoạt động3 - Học sinh thực hành. - Học sinh vẽ hoa lá, mặt trời. - Giáo viên quan sát, nhận xét 3. Hoạt động 3: - Đánh giá, nhận xét, dặn dò: Tuyên dơng 1 số em thực hiện tốt. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau. Quan sát nhận xét Làm mẫu Thực hành Đánh giá _______________________________________________ Tiết 3 : Đạo đức Tìm hiểu phong cảnh địa phơng I. Mục tiêu - Học sinh biết quê hơng em có nhiều cảnh đẹp có nhiều di tích văn hoá. - Biết bảo quản giữ gìn cảnh đẹp di tích văn hoá. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Tài liệu và phơng tiện Vở bài tập. III. Các hoạt động: 3 A. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao cần phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng a. Hoạt động 1: * Học sinh thảo luận - Em ở làng, thôn nào, xã nào? - Theo em ở xã em có cảnh đẹp gì? - Có các di tích lịch sử nào? - Chùa trông thờng mở hội khi nào? - Hội chùa thờng có những trò chơi giải trí nào? b. Hoạt động 2 - Học sinh liên hệ - Muốn bảo vệ các di tích, cảnh đẹp đó em phải làm gì? - Giáo viên nhận xét, khen ngợi. 3. Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị cho tiết sau. - 2 em trả lời, lớp nhận xét. - Học sinh thảo luận. - Chùa trông - Học sinh thảo luận. - Học sinh liên hệ. - Học sinh liên hệ. ____________________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 21tháng 4 năm 2009 Sáng: Tiết 1: Thể dục Bài thể dục- Trò chơi vận động I. Mục tiêu - Củng cố bài thể dục. Ôn trò chơi kéo ca lừa xẻ. - Rèn cho học sinh có tác phong nhanh nhẹn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Địa điểm, phơng tiện - Sân tập. III. nội dung và phơng pháp Nội dung Định lợng Phơng pháp A. Phần mở đầu * Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung. 5 phút - Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số. 4 * Khởi động. + Khởi động chung. + Khởi động chuyên môn. B. Phần cơ bản - Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn lại bài thể dục - Hớng dẫn chơi trò chơi : Kéo ca lừa xẻ. Giải thích cách chơi và làm mẫu. - Giáo viên quan sát, theo dõi. C. Phần kết thúc - Hồi tĩnh - Giáo viên nhận xét tiết học. 20 phút 5 phút - Vỗ tay hát. - Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng. - Học sinh thực hành. - Học sinh thực hành chơi theo hớng dẫn của giáo viên. - Cho cả lớp chơi. - Thi đua giữa các tổ. - Thả lỏng cơ thể. Vỗ tay hát 1 bài. ____________________________________________ Tiết 2: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100. - Học sinh củng cố kĩ năng tính nhẩm và kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng, thực hiện phép tính với các số đo độ dài, kĩ năng đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động. A. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh xoay kim đồng hồ để đợc giờ đúng. 8 giờ, 9 giờ, 12 giờ. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu. - Hớng dẫn học sinh đặt tính. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện phép tính theo - Học sinh làm bài. - Học sinh đặt tính vào bảng con. 5 thứ tự từ phải sang trái. - Giáo viên nhận xét Bài 3 - Hớng dẫn học sinh đo độ dài đoạn thẳng. Muốn vẽ một đoạn thẳng cần mấy điểm? ( Hsg) Bài 4 Hớng dẫn học sinh thực hành nối đồng hồ với câu thích hợp. 3. Củng cố . - Khi đặt tính cần lu ý gì? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh làm bảng con. - Học sinh làm bài. - Học sinh làm sách giáo khoa. ______________ Tiết 3: Tập viết Tô chữ hoa : S, T Mục tiêu: - Học sinh bết tô các chữ hoa: : S, T Viết đúng các vần ơm, ơp, iêng, yêng các từ ngữ: tiếng chim, con yểng, lợm lúa, nờm lợp. Học sinh viết đúng cỡ chữ trong vở tập viết. Học sinh viết 1/ 2 số chữ trong vở tập viết. - Rèn cho học sinh có chữ viết đẹp. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Chữ mẫu III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. - Viết : xanh mớt, dòng nớc . Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng *Hớng dẫn tô chữ hoa: Chữ : S, - Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. - Nhận xét về số lợng kiểu nét. - Giáo viên viết mẫu. *Hớng dẫn tô chữ hoa: Chữ : T quy trình tơng tự chữ S, - Hớng dẫn học sinh viết bảng con. *Hớng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng. - Giáo viên phân tích viết mẫu. *Hớng dẫn học sinh tập tô tập viết. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh quan sát mẫu chữ. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con. 6 *Thu chấm nhận xét. - Tuyên dơng một số em viết đẹp. 3. Củng cố. Nêu lại quy trình viết chữ S, T. Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh viết vở. __________________________________________________ Tiết 4: Tự nhiên xã hội Gió I. Mục Tiêu - Giúp học sinh biết; - Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào ngời. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Đồ dùng Tranh vẽ sgk III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. (?) Khi trời ma bầu trời nh thế nào? - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng a. Hoạt động 1: - Làm việc với sách giáo khoa. + Mục tiêu: Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong sách giáo khoa và phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ hay gió nhẹ, gió mạnh. - Giáo viên cho học sinh nêu câu hỏi sách giáo khoa. - Giáo viên nêu kết luận sách giáo viên trang 97. b.Hoạt động 2 - Quan sát bầu trời Mục tiêu: Học sinh nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ. - Giáo viên nêu kết luận sgv trang 98. 3. Củng cố. - Mô tả cảm giác khi gió vào ngời. - Nhận xét tiết học. - Học sinh nêu. - Học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Học sinh ra ngoài trời quan sát. ___________________________________________________ 7 Chiều Tiết 1: Toán* Luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100. - Học sinh củng cố kĩ năng so sánh số trong phạm vi 100,giải toán có lời văn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bảng phụ III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh tính. 57 - 46 98 - 67 + 3 70 - 40 - 20 - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: (Cho học sinh cả lớp) - Giáo viên cho học sinh so sánh các số. 34 .67 - 45 87 - 47 . 56 54 98 62 .63 76 78 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: (Cho học sinh khá giỏi) - Học sinh giải bài toán sau Bạn Hoa có 45 cái kẹo. Mẹ cho thêm 1 chục cái kẹo nữa. Hỏi bạn có bao nhiêu cái kẹo? Bài 3: (Cho học sinh yếu) Tính 25 - 3 56 + 13 24 - 24 90 - 50 - Giáo viên cùng nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố. - Nêu cách so sánh số có hai chữ số với số có hai chữ số? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh làm bài. - Học sinh làm. - Học sinh giải. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên. _______________________________________________ Tiết 2: Đạo đức* Tìm hiểu phong cảnh địa phơng I. Mục tiêu 8 - Học sinh biết quê hơng em có nhiều cảnh đẹp có nhiều di tích văn hoá. - Biết bảo quản giữ gìn cảnh đẹp di tích văn hoá. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Tài liệu và phơng tiện Một số t liệu III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao cần phải bảo vệ các di tích lịch sử. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng a. Hoạt động 1: * Học sinh thảo luận - Hãy kể tên làng xã nơi em ở? - Xã em có những phong cảnh nào đẹp? - Có các di tích lịch sử nào? - Chùa trông thờng mở hội khi nào? - Hội chùa thờng có những trò chơi giải trí nào? b. Hoạt động 2 - Học sinh liên hệ - Muốn bảo vệ các di tích, cảnh đẹp đó em phải làm gì? - Em có thích đi hội chùa không? - Đi hội chùa em thờng làm gì? - Em hãy kể tên một vài di tích lịch sử văn hoá, phong cảnh đẹp trong nớc mà em biết - Giáo viên nhận xét, khen ngợi. 3. Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị cho tiết sau. - 2 em trả lời, lớp nhận xét. - Học sinh thảo luận. - Chùa trông - Học sinh thảo luận. - Học sinh liên hệ. - Học sinh liên hệ. ___________________________________________________ Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tập biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và 1/5 I. Mục tiêu - Học sinh hát, múa một số bài mà các em thích. - Rèn cho học sinh có tác phong mạnh dạn. 9 - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Đồ dùng Một số bài hát III. Các hoạt động a. Hoạt động 1: + Giáo viên nói về ngày 30/ 4 và 1/ 5 + Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên các bài hát, múa mà các em thích. - Học sinh nêu. - Giáo viên bổ sung, nhắc nhở. b. Hoạt động 2: + Hớng dẫn học sinh thực hành. Học sinh biểu diễn. - Tổ chức thi giữa tổ, cá nhân. - Giáo viên quan sát nhắc nhở. c. Hoạt động 3: Nhận xét giờ học. - Học sinh nêu. - Học sinh biểu diễn. ____________________________________________________________________________________ Thứ t ngày 22 tháng 4 năm 2009 Sáng: Tiết 1, 2: Tập đọc Luỹ tre I. Mục tiêu - Học sinh đọc trơn cả bài. Luyện từ ngữ : luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Ôn các vần: iêng, tìm đợc tiếng, có vần trên. - Hiểu đợc nội dung bài :Vào buổi sáng sứm luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre nh kéo mặt trời lên. Buổi tra im gió nhng lại đầy tiếng chim. - Biết hỏi nhau: Về các loài cây. II. đồ dùng Tranh sách giáo khoa III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Hồ Gơm B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Tiết 1 - Học sinh trả lời câu hỏi. 10 [...]... số trong phạm vi 10 0 Giải toán có lời văn - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng: Nội dung bài tập III Các hoạt động A Kiểm tra bài cũ B Bài mới 1 Giới thiệu bài, ghi bảng 2 Bài giảng Giáo viên chép bài kiểm tra lên bảng Bài 1: - Đặt tính rồi tính(3 điểm) 98 - 21 38 -7 28 + 11 31 + 18 - Học làm bài Bài 2(4 điểm) Điền dấu > , < , = 12 + 34 46 54 34 + 20 35 + 11 42 21 41 - 21 Bài 3( 3 điểm)... làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 0 - Học sinh củng cố kĩ năng so sánh số trong phạm vi 10 0, làm tính cộng trừ với các số đo độ dài, giải toán có lời văn nhận dạng hình - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng: III Các hoạt động A Kiểm tra bài cũ - Học sinh tính - Học sinh làm bài 11 14 + 3 + 2 52 + 5 + 2 30 - 20 + 50 80 - 50 -10 - Giáo viên nhận xét B Bài mới 1 Giới thiệu bài, ghi bảng 2 Bài... Chiều Tiết 1 Toán* Ôn tập các số đến 10 I Mục tiêu - Củng cố về đếm viết và so sánh các số trong phạm vi 10 - Đo, vẽ độ dài các đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10 cm - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng: Bảng phụ III Các hoạt động A Kiểm tra bài cũ - Học sinh viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé với các số - Học sinh làm bài sau: 6 , 7, 9, 2, 0 Giáo viên nhận xét 18 B Bài mới 1 Giới thiệu... 4 năm 2009 Sáng: Tiết 1: Toán Ôn tập các số đến 10 I Mục tiêu Thời gian -5 phút 20 - Củng cố về đếm viết và so sánh các số trong phạm vi 10 - Đo độ dài các đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10 cm - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng: III Các hoạt động A Kiểm tra bài cũ - Học sinh so sánh - Học sinh làm 30 + 7 35 + 2 78 - 8 87 -7 - Giáo viên nhận xét B Bài mới 1 Giới thiệu bài, ghi... Bài giảng Cho học sinh trung bình, yếu Bài 1: Đặt tính rồi tính 4+2 8- 4 6+3 - Học sinh thực hành - Vài học sinh thực hiện trên bảng 0+ 9 9- 9 9 +1 - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài - GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét Bài 2: Tính nhẩm: 4+3+2= - Học sinh làm bài 6 - 3 - 1= 24 4+6-5 - Hai học sinh làm trên bảng 2+5+3= 9-4+3= 10 - 4 2 = 6+2 +1= 5+5-6= 8-3 -2= - HS đọc đề, nêu yêu cầu,... thực hiện tính nhẩm - Gọi HS trung bình chữa, em khác nhận xét Cho học sinh khá giỏi Bài 3: Vừa gà vừa lợn có 10 con, trong đó có 6 con lợn - Học sinh làm bài vào vở Hỏi có mấy con gà? Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? - GV thu bài chấm,nhận xét Bài 4( Hsg) Số? 5+ = 10 Học sinh thực hiện 10 - = 5 - 5 = 10 Số lớn nhất có một chữ số là số nào? 3 Củng cố - Nhấn mạnh nội dung bài - Giáo viên nhận xét tiết học ... dung Thuyết trình 1 Hoạt động 1: - Học sinh nhắc lại các bớc cắt dán -Giáo viên nhận xét 20 phút 2 Hoạt động 2: - Hớng dẫn học sinh thực hành cắt Thực hành - Giáo viên hớng dẫn cắt và dán - Học sinh thực hành - Học sinh trang trí thêm cho đẹp 5 phút 3 Hoạt động 3: - Đánh giá, nhận xét, dặn dò: - Tuyên dơng 1 số em thực hiện tốt Đánh giá - Giáo viên nhận xét tiết... _ Tiết 4: Âm nhạc 17 Học hát: Đờng và chân I Mục Tiêu - Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, hát rõ lời - Rèn cho học sinh có giọng hát hay - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II đồ dùng Nội dung bài hát III Các hoạt động A Kiểm tra bài cũ - Hát bài " Năm ngón tay ngoan" - 3 em hát - Giáo viên nhận xét B Bài mới 1 Giới thiệu bài, ghi bảng 2 Bài giảng a Hoạt động 1 - Hớng dẫn học sinh đọc... III Các hoạt động: A Kiểm tra bài cũ - Kể lại truyện: Dê con nghe lời mẹ B Bài mới 1 Giới thiệu bài, ghi bảng - Học sinh kể 22 2 Giáo viên kể chuyện * Giáo viên kể 2 đến 3 lần - Kể lần 1 ể học sinh biết câu chuyện - Kể lần 2, 3, kết hợp với từng tranh minh hoạ * Hớng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Làm tơng tự với các câu hỏi tiếp theo Câu chuyện muốn nói với mọi... trong phạm vi 10 I Mục tiêu - Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 10 , về giải toán Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng giải toán - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Đồ dùng Bảng phụ III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ 64 + 3 86 - 5 - Học sinh lên bảng làm bài 5 + 73 99 - 9 - Học sinh nhận xét bạn làm 37 + 62 45 - 45 Giáo viên nhận xét B Bài mới 1 Giới thiệu . mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Giáo viên chép bài kiểm tra lên bảng. Bài 1: - Đặt tính rồi tính(3 điểm) 98 - 21 38 -7 28 + 11 31 + 18 Bài. 31 + 18 Bài 2(4 điểm) Điền dấu > , < , = 12 + 34 46 54 34 + 20 35 + 11 42 21. . 41 - 21 Bài 3( 3 điểm) Thanh gỗ dài 98 cm ca bớt đi 3

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Tuan 32 lop 1

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng phụ - Tuan 32 lop 1

Bảng ph.

Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hớng dẫn học sinh cắt và trang trí hình ngôi nhà. - Giáo viên hớng dẫn cắt và dán. - Tuan 32 lop 1

ng.

dẫn học sinh cắt và trang trí hình ngôi nhà. - Giáo viên hớng dẫn cắt và dán Xem tại trang 3 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Tuan 32 lop 1

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng phụ - Tuan 32 lop 1

Bảng ph.

Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Học sinh làm bảng con. - Tuan 32 lop 1

c.

sinh làm bảng con Xem tại trang 6 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Tuan 32 lop 1

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng phụ - Tuan 32 lop 1

Bảng ph.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Tuan 32 lop 1

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Tuan 32 lop 1

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Tuan 32 lop 1

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Tuan 32 lop 1

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Học sinh viết bảng con. - Tuan 32 lop 1

c.

sinh viết bảng con Xem tại trang 14 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Tuan 32 lop 1

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Tuan 32 lop 1

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Xem tại trang 17 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Tuan 32 lop 1

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Xem tại trang 18 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Tuan 32 lop 1

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Luyện tập: Cắt, dán trang trí hình ngôi nhà - Tuan 32 lop 1

uy.

ện tập: Cắt, dán trang trí hình ngôi nhà Xem tại trang 20 của tài liệu.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Tuan 32 lop 1

1..

Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng phụ - Tuan 32 lop 1

Bảng ph.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng phụ - Tuan 32 lop 1

Bảng ph.

Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Với học sinh trung bình, yếu: Giáo viên treo bảng cho học sinh chép 2 câu 2 đầu. - Tuan 32 lop 1

i.

học sinh trung bình, yếu: Giáo viên treo bảng cho học sinh chép 2 câu 2 đầu Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Hai học sinh làm trên bảng - Tuan 32 lop 1

ai.

học sinh làm trên bảng Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan