giao an van 11

87 411 0
giao an van 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11-Chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị Ngày soạn: 04 tháng 9 năm 2007 Tuần 01 (Từ tiết 01 đến tiết 04) Tiết 01 Vào phủ chúa Trịnh (Trích :Thợng kinh kí sự ) Lê Hữu Trác A.Mục tiêu bài học Học sinh cảm nhận đợc giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cùng thái độ và tấm lòng của một danh y qua việc phản ánh hiện thực cuộc sống, cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. B.Phơng tiện thực hiện -Sách GK, sách GV -Tác phẩm Thợng kinh kí sự- Lê Hữu Trác -Một số tranh ảnh t liệu -Giáo án lên lớp cá nhân C.Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp :đọc, phát hiện, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D.Tiến trình lên lớp 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị học tập của học sinh đầu năm học mới 2007-2008 2.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn. Hs đọc phần tiểu dẫn SGK Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Lê Hữu Trác? -Lê Hữu Trác (1724- 1791) Tên hiệu: Hải Thợng Lãn Ông (Ông già lời ở đất Thợng Hồng) -Quê cha: Làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, Phủ Thợng Hồng, trấn Hải Dơng nay thuộc huyện Yên Mĩ. Hng Yên -Quê mẹ: Xứ Đầu Thợng, xã Tĩnh Diễm, Hơng Sơn, Hà Tĩnh, \ Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt -Gia đình ông có truyền thống học hành, thi Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11. a 9- Ban cơ bản 1 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11-Chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị cử, đỗ đạt làm quan. Cha ông làm quan tới chức: Hữu thị lang bộ công. Bộ sách Hải Thợng Y Tông tâm lĩnh giúp em hiểu thêm gì về sự nghiệp của Lê hữu Trác? -Bộ sách gồm 66 quyển, đợc Lê Hữu Trác biên soạn trong khoảng 40 năm. -Bộ sách thể hiện tài năng của Lê Hữu trác trên các lĩnh vực: y học, truyền bá y học, văn học. Bộ sách đợc đánh giá là tác phẩm y học xuất sắc nhất của thời trung đại Thợng kinh kí sự là tác phẩm có vị trí đặc biệt gì trong bộ sách Hải thợng Y Tông tâm lĩnh -Là quyển 66 của bộ sách -Một tác phẩm văn học đặc sắc, đánh dấu sự phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại; đồng thời khẳng định tài năng của Lê Hữu Trác trên lĩnh vực thơ, văn . -Kí sự: là thể loại kí ghi chép một câu chuyện, một sự việc có thật và tơng đối hoàn chỉnh. -Kí sự là một thể loại văn học mới xuất hiện ở nớc ta trong thế kỉ XVIII. Nội dung chính của Thợng kinh kí sự ? -Tác giả ghi lại cảm nhận của mình bằng những điều mắt thấy, tai nghe trong chuyến đi vào kinh 9 tháng 20 ngày để chữa bệnh cho Thế Tử Trịnh Cán. -Thợng Kinh kí sự (Kí sự lên Kinh) nguyên tác bằng chữ Hán, đợc viết năm 1782 và khắc in năm 1885 Hớng dẫn HS đọc văn bản và các chú thích Nêu vị trí của đoạn trích? II.Đọc-hiểu văn bản -Lu ý học sinh các chú thích-đặc điểm của văn học trung đại. -Vị trí đoạn trích: đến kinh đô, Lê Hữu Trác đợc sắp xếp ỏ nhà ngời em của quận Huy- Hoàng Đình Bảo.Sau đó tác giả đợc đa vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho thế tử Cán. Đoạn trích này kể lạ chuyện đó. Em hãy nêu đại ý đoạn trích? Đại ý Tác giả ghi lại một cách sinh động, chân thực cuộc sống xa hoa và uy quyền của chúa Trịnh. đồng thời bộc lộ thái độ xem thờng danh lợi và khẳng định y đức của mình. 1.Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả. Cảnh sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh đợc tác giả miêu tả nh thế nào? Nhóm I: Những chi tiết miêu tả kiến trúc nhà cửa trong phủ chúa? Cảnh chung: cây cối um tùm, chim kêu ríu Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11. a 9- Ban cơ bản 2 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11-Chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị Phân nhóm học sinh: rít, danh hoa đua thắm, gió đa thoang thoảng mùi hơng. Cửa, hành lang quanh co, nối nhau liên tiếp. Những từ: (Thật cao, thật lớn, rộng) N Sơn son, thếp vàng, lợn vòng, kiểu cách xinh đẹp . Những chi tiết miêu tả đồ đạc trong phủ chúa? Nhóm II: Mâm vàng ,chén bạc. Võng điều, áo đỏ; Sập vàng, gác tía . sơn son thếp vàng. Liệt kê những từ chỉ ngời đợc dùng trong đoạn trích? Nhóm III: Hệ thống quan lại, quân lính, phi tần, mĩ nữ kẻ hầu hạ .--> Số lợng rất đông, ngời qua lại nh mắc cửi. Uy quyền của phủ chúa? Nhóm IV: Nghi thức, thủ tục phức tạp, ra vào phải có thẻ, đi lại phải có ngời dẫn đờng Vào lạy, ra lạy .lời lẽ cung kính, Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả? +Miêu tả bằng tài năng quan sát tỉ mỉ, ghi chép lại một cách trung thực +Miêu tả bằng ấn tợng: Mình vốn con quan .Nhân gian cha từng thấy! (Mỉa mai) 2.Thế tử Cán và thái độ của tác giả Phân nhóm học sinh: Nhóm I: Tìm những chi tiết miêu tả nơi ở của Thế tử? Sập vàng, giá đồng, nệm gấm . Cung nữ xúm xít, ngời hầu chầu chực . Thế tử nh bị quây tròn, bọc kín trong tổ kén vàng son! Nhng lạnh lẽo thiếu sinh khí Vóc dáng, hình hài của Thế tử đợc miêu tả nh thế nào? Nhóm II: Tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gò . Suy nghĩ của em về cách miêu tả của tác giả? Miêu tả bằng con mắt của vị lơng y tài danh, kiêm nghệ sĩ tài hoa. Cuộc sồng đầy đủ, nhng nội lực trống rỗng. Một thế tử ốm yếu, của một Vơng triều Lê- Trịnh lục đục, khủng hoảng (Mỉa mai) Thái độ của tác giả khi khám bệnh cho Thế tử? Nhóm III: Diễn biến tâm trạng phức tạp : -Chữa khỏi ngay . Bị danh lợi ràng buộc, không về núi đợc nữa . -Chữa cầm chừng, thì trái với y đức của ngời thầy thuốc . Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11. a 9- Ban cơ bản 3 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11-Chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị Tâm trạng giằng co, xung đột . Cuối cùng y đức của ngời thầy thuốc đã thắng sở thích cá nhân; Phẩm chất, lơng tâm trung thực, tài năng của vị danh y đợc bộc lộ rõ: xa lánh danh vọng, chăm lo giữ gìn y đức của ngời thầy thuốc. Nêu nội dung chính của đoạn trích ? Nêu những nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả? III.Củng cố +Đoạn trích vừa mang đậm giá trị hiện thực, vừa thể hiện tính trữ tình. Đồng thời thể hiện nhân cách cao đẹp của ngời thầy thuốc giàu tài năng: ghẻ lạnh với danh vọng, lấy việc trị bệnh cứu ngời làm mục đích chính của cuộc đời, y đức ấy ai hơn! +Tài năng quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực Cách kể hấp dẫn . Tác giả đã góp phần thể hiện vai trò, tác dụng của thể kí với hiện thực đời sống. Cho Hs đọc lại phần ghi nhớ Sgk, Ghi nhớ Em hiểu thế nào về thể kí? V.Luyện tập Kí: là loại hình văn xuôi tự sự dùng để ghi chép hiện thực cuộc sống (con ngời và cảnh vật). Đồng thời thể hiện cảm xúc chân thật của ngời viết. Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. Ngày soạn: 05 tháng 9 năm 2007 Tuần 01 (Từ tiết 01 đến tiết 04) Tiết 02 Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11. a 9- Ban cơ bản 4 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11-Chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị Từ Ngôn ngữ chung Đến lời nói cá nhân A.Mục tiêu bài học Học sinh thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân. Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng và sáng tạo ngôn ngữ trên cơ sở vận dụng ngôn ngữ chung. Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc. B.Phơng tiện thực hiện -Sách GK, sách GV -Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng -Giáo án lên lớp cá nhân C.Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: phát hiện, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D.Tiến trình lên lớp 1.Kiểm tra bài cũ: Cách miêu tả và thái độ của Lê Hữu trác với cuộc sống nơi phủ chúa? 2.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I.Tìm hiểu chung 1.Ngôn ngữ -tài sản chung của xã hội Hs đọc Sgk Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc? Một cộng đồng xã hội? +Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp chung để hiểu biết nhau của một dân tộc, một cộng đồng xã hội. +Các yếu tố, các quy tắc của ngôn ngữ là tài sản thống nhất chung của mọi ngời trong một cộng đồng xã hội. Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng đợc biểu hiện bằng những yếu tố nào? -Các âm và các thanh (Phụ âm, nguyên âm, thanh điệu) -Các nguyên âm: i, e, ê, u, , o, ô, a, ă, â -Các thanh điệu: 06 thanh (Không, huyền, hỏi , sắc, ngã , nặng) (Chú ý sự hoà âm khi sử dụng các thanh) -Các tiếng (âm tiết) tạo bởi các âm và thanh -Các từ => các tiếng (âm tiết) có nghĩa -Các thành ngữ, quán ngữ cố định Tính chung trong ngôn ngữ Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11. a 9- Ban cơ bản 5 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11-Chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt cộng đồng còn đợc biểu hiện qua những quy tắc nào? +Phơng thc chuyển nghĩa của từ +Quy tắc cấu tạo câu ` 2.Lời nói-sản phẩm riêng của cá nhân Hs đọc Sgk Em hiểu nh thế nào về lời nói cá nhân? +Lời nói cá nhân là sản phẩm cụ thể của một ngời, vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng với phần đóng góp riêng của cá nhân. Nét riêng trong lời nói cá nhân đợc biểu hiện trên những ph- ơng diện nào? -Giọng nói riêng -Vốn từ ngữ cá nhân -Sự chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung -Sáng tạo ra các từ mới Biểu hiện cụ thể nhất của lời nói cá nhân trong văn chơng nghệ thuật ? +Phong cách ngôn ngữ của các nhà văn -Nguyễn Khuyến: nhẹ nhàng, thâm thuý -Tú Xơng: ồn ào, cay độc. II.Luyện tập Bài số Phân nhóm học sinh, làm các bài tập Nhóm I: Tất cả mọi ngời , ai cũng phải học, học tập trên mọi phơng diện, học từ cái nhỏ đến lớn Học ăn: ăn có nhai, nói có nghĩ. ăn trông nồi, ngồi trông hớng ăn cỗ đi trớc. Lội nớc đi sau ăn thì ăn những miếng ngon Làm thì chọn việc cỏn con mà làm. Nhóm II: Học nói: Ngôn ngữ cá nhân mang màu sắc chủ quan, thể hiện t cách cá nhân. Vì thế cần: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Cần tránh cách nói: Lúng búng nh ngậm hột thị Nhấm nhẳng nh váy ba bức Hoặc: Bạ đâu nói đấy, vơ quàng, vơ xiên Đâm ba chày củ . Cha ngồi, đã lồi chuyện ra . Muốn nói đúng, nói hay chúng ta cần phải có những điều kiện Nhóm III: +Học tập suốt đời +Dùng từ dễ hiểu, tập phát âm chính xác Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11. a 9- Ban cơ bản 6 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11-Chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt gì? +Biết khai thác vốn từ trong nhân dân +Biết đối chiếu, để đảm bảo tính chuẩn mực trong khi nói. +Biết trau dồi vốn từ, bằng phơng pháp tạo từ mới (ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm .) Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau : Bài làm văn số I tại lớp Ngày soạn: 06 tháng 9 năm 2007 Tuần 01 (Từ tiết 01 đến tiết 04) Tiết 03 và 04 Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11. a 9- Ban cơ bản 7 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11-Chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị Bài viết số i (Nghị Luận xã hội) A.Mục tiêu cần đạt: Củng cố cho học sinh kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II ở lớp 10. Học sinh biết vận dụng những hiểu biết những hiểu biết về đề văn, luận điểm và các thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận xã hội về một hiện tợng đời sống. Học sinh biết huy động kiến thức về văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài kiểm tra. Biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách rõ ràng, mạch lạc, đúng quy cách. Giáo viên có kết quả đánh giá sơ bộ năng lực học tập của học sinh. B.Phơng tiện thực hiện -Sách GK, sách GV -Giáo án lên lớp cá nhân C.Cách thức tiến hành Giáo viên nhắc nhở học sinh trung thực tự giác, nghiêm túc thực hiện đúng quy chế kiểm tra thi cử. Giáo viên kiểm tra ý thức học sinh trong giờ làm bài tại lớp. D.Tiến trình lên lớp 1.Giáo viên nhắc nhở chung. Chép đề lên bảng: Quan niệm của anh (chị) về lối sống giản dị của một con ngời. 2. Học sinh làm bài. Giáo viên theo dõi quá trình làm bài của học sinh trong giờ kiểm tra. Giáo viên thu bài, dặn dò khi hết giờ. Bài sau: Tự tình (Bài II) Đáp án chấm MB: +Học sinh có thể trình bày vấn đề bằng nhiều cách diễn đạt khác nhau +Nêu khái quát suy nghĩ và quan niệm của bản thân về lối sống giản dị của một con ngời. TB: +Nêu quan niệm của mình về lối sống giản dị: -Thế nào là giản dị? -Lối sống ấy biểu hiện trên những phơng diện nào? -Vẻ đẹp của lối sống giản dị? Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11. a 9- Ban cơ bản 8 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11-Chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị +Tại sao cần đề cao lối sống giản dị? +Biết phê phán những biểu hiện trái với lối sống giản dị +Dẫn chứng (lấy trong thực tế đời sống, trong văn học) KB: +Liên hệ thực tế. +Xác định quan niệm sống giản dị của bản thân. Biểu Điểm Điểm 9 >10: Bài có kết cấu mạch lạc, diễn đạt lu loát, có cảm xúc, đáp ứng những yêu cầu trên. Điểm 7>8: Căn bản đáp ứng những yêu cầu trên, kết cấu bài gọn, diễn đạt tơng đối tốt, có thể còn có một vài sai sót nhỏ về lỗi chính tả. Điểm 5>6: Diễn đạt hợp lí, nắm đợc sơ lợc những yêu cầu trên, còn mắc phải từ 5 đến 6 lỗi chính tả. Điểm 3>4 : Hiểu đề một cách sơ lợc, diễn đạt lúng túng, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. Điểm 1>2 : Không đạt các yêu cầu trên. Điểm 0 : Để giấy trắng, hoặc viết linh tinh không phù hợp yêu cầu đề Gv: thu bài. Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Tự tình (Bài II) ------------------------------------------- Ngày soạn: 08 tháng 9 năm 2007 Tuần 02 (Từ tiết 05 đến tiết 08) Tiết 05 Tự Tình (Bài II) Hồ Xuân Hơng Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11. a 9- Ban cơ bản 9 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11-Chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị A.Mục tiêu bài học Hớng dẫn học sinh hiểu đợc tâm sự bức bối của nhà thơ và nỗi niềm khát khao đợc hởng hạnh phúc của ngời phụ nữ. Nắm đợc những nét độc đáo trong nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng. B.Phơng tiện thực hiện -Sách GK, sách GV -Thơ Hồ Xuân Hơng -Giáo án lên lớp cá nhân C.Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D.Tiến trình lên lớp 1.Kiểm tra bài cũ: Qua bài thơ Mời trầu đã học ở THCS, hãy trình bày những điều em biết về nhà thơ Hồ Xuân Hơng ? 2.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hs đọc phần tiểu dẫn Sgk Nêu nội dung chính của phần tiểu dẫn? I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn +Hai nội dung: Thứ nhất: cuộc đời Hồ Xuân Hơng. +Nguồn gốc: quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lu, Nghệ An. Thân phụ là cụ đồ Hồ Phi Diễn, Cụ ra bắc dạy học rồi lấy vợ lẽ sinh ra Hồ Xuân Hơng +Đờng tình duyên của bà lận đận: hai lần lấy chồng đều làm lẽ (Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm; Cầm bằng làm mớn, mớn . công) +Bà tính tình phóng khoáng, giao du rộng. cuối đời, bà đi thăm thú nhiều nơi, nhất là các chùa chiền, danh lam thắng cảnh Vì sao Hồ Xuân Hơng đợc mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm Thứ hai: Sự nghiệp thơ văn +Tập Lu Hơng kí(Phát hiện năm 1964) có: 26 bài thơ chữ Nôm, 24 bài thơ chữ Hán +Nội dung chủ yếu của thơ bà: là nỗi niềm cảm thông, là sự khẳng định vẻ đẹp và khát vọng hạnh phúc của ngời phụ nữ. +Về nghệ thuật: thơ bà mang phong cách riêng độc đáo, bà là nhà thơ nữ viết về giới mình với giọng điệu thơ vừa trữ tình, vừa trào phúng, mang đậm phong cách dân gian; ngôn ngữ trong thơ bà táo bạo mà tinh tế . Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11. a 9- Ban cơ bản 10 [...]... -> sóng biếc Màu xanh của tre -> ngõ trúc quanh co Màu xanh của trời -> trời xanh ngắt Có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá rụng, khẽ đa vèo theo chiều gió +Âm thanh: Tĩnh lặng: gió khẽ khàng thổi nên sóng biếc gợn tí, lá khẽ đa vèo, khách vắng teo 2.Tình thu +Tình cảm thiết tha, gắn bó với quê hơng làng cảnh Việt Nam +Một tấm lòng yêu nớc thầm kín, nhng gợi chút buồn +Từng làm quan, nhng trở về ẩn... lộn xộn Quang cảnh trờng thi đợc miêu tả nh thế nào? -Sĩ tử : lôi thôi, mất hết vẻ nho nhã, th sinh -Quan trờng nh nhân vật tuồng: ậm oẹ -Các từ ngữ giàu hình ảnh: lôi thôi, đeo lọ, rợp trời, quét đất, thét loa -> cảnh trờng thi 2.Bốn câu tiếp Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11 a 9- Ban cơ bản 28 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11- Chơng trình chuẩnHoạt động của GV và HS Sự có mặt của quan chánh sứ... sau bức tranh mùa thu ấy nh thế nào ? Theo em vì sao tác giả lại buồn? Chia nhóm, cho học sinh thảo luận : Hớng dẫn Hs thảo luận Cái hay của nghệ thuật dùng +Điểm nhìn: Từ ao thu lạnh lẽo, nhà thơ quan sát và ghi lại cảnh thu +Cảnh thu: -Sóng biếc gợn rất nhẹ -Một chiếc lá vàng rụng theo gió khẽ khàng -Trời thu xanh, cao, mây lơ lửng -Các lối đi vào làng tre mọc xanh tốt +Sắc màu: Màu xanh của sóng... muốn thoát ra khỏi cảnh ngộ, muốn vơn lên giành hạnh phúc nhng lại tuyệt vọng buồn chán II Đọc-hiểu văn bản 1.Nỗi thơng mình trong cảnh cô đơn +Thời gian: đêm khuya +Âm thanh: tiếng trống canh dồn +Tâm trạng: trơ cái hồng nhan +Sự đối lập: cái hồng nhan / nớc non *Khắc khoải, thảng thốt trong sự chờ đợi Từ trơ thấm nỗi buồn tủi, phẫn uất, đắng cay, chua chát cho thân phận *Lời tự tình, kể nỗi lòng,... một sự kiện VD: Phân tích nhận định Nguyễn Khuyến Là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11 a 9- Ban cơ bản 19 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11- Chơng trình chuẩnHoạt động của GV và HS Tìm mối quan hệ để phân tích nhận định trên Nguyễn Viết Nhị Yêu cầu cần đạt Mối quan hệ Với làng xóm, quê hơng Với cảnh, với ngời Tìm dẫn chứng 3.Yêu cầu, cách phân tích Hs đọc Sgk Nêu các cách... Đồi bại, bất chính Hs đọc ví dụ Sgk Sở Khanh là kẻ đại diện cho sự đồi bại trong xã hội truyện Kiều Sở Khanh Chia nhóm, cho học sinh thảo luận, tìm ý Khuyến khích học sinh nêu chính kiến của mình Đánh lừa Trở mặt, lừa bịp Hớng dẫn chuẩnbị bài sau Thơng vợ (Trần Tế Xơng) Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11 a 9- Ban cơ bản 20 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11- Chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị Ngày... ảnh bà Tú đảm đang, tần tảo nuôi chồng nuôi con; Tình cảm của nhà thơ với vợ +Nghệ thuật: Giọng điệu trữ tình, cảm động mà hóm hỉnh (chất trào phúng) Luyện tập +Ngôn ngữ: phong cách khẩu ngữ + Con cò trong ca dao +Tiếng chửi thần tình Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11 a 9- Ban cơ bản 23 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11- Chơng trình chuẩnHoạt động của GV và HS tạo từ văn học dân gian? Nguyễn Viết... 2.Thái độ của nhà thơ và sự thật phũ phàng +Hai lần đảo ngữ: Xiên ngang Đâm toạc +Phép đối: Mặt đất / chân mây Hình ảnh ấn tợng, động từ mạnh, diễn tả thái độ không cam chịu, muốn bứt phá, vùng vẫy, để thoát ra khỏi cảnh ngộ thực tại +Xuân đi, xuân lại lại Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11 a 9- Ban cơ bản 11 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11- Chơng trình chuẩnHoạt động của GV và HS Nguyễn Viết Nhị Yêu... Tuần 02 (Từ tiết 05 đến tiết 08) Tiết 05 Câu cá mùa thu (Thu điếu) Nguyễn Khuyến Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11 a 9- Ban cơ bản 12 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11- Chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị A.Mục tiêu bài học Hớng dẫn học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu và tâm hồn thanh tao của nhân vật trữ tình Thấy đợc sự tinh tế tài hoa trong cách miêu tả cảnh thiên nhiên, cách bộc lộ tâm... cách thanh tao của cụ Tam nguyên Yên Đổ III.Tổng kết +Điểm khác nhau trong ba bài thơ thu? Khác nhau ở điểm nhìn cảnh thu của nhân vật trữ tình +Điểm giống nhau: -Hình ảnh bầu trời thu -Gió thu -Tâm trạng buồn của nhân vật trữ tình -Tài năng trong cách sử dụng ngôn từ Luyện tập +Tả sắc màu +Tả cử động, chuyển động Năm học 2007-2008 Lớp dạy 11 a 9- Ban cơ bản 14 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11- Chơng . 2007-2008 Lớp dạy 11. a 9- Ban cơ bản 1 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án ngữ văn 11- Chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị cử, đỗ đạt làm quan. Cha ông làm quan tới chức:. của sóng -> sóng biếc Màu xanh của tre -> ngõ trúc quanh co Màu xanh của trời -> trời xanh ngắt Có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá rụng, khẽ

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Tìm hình ảnh biểu tợng trong - giao an van 11

m.

hình ảnh biểu tợng trong Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Các từ ngữ giàu hình tợng, thể hiện thái độ của nhà thơ: lôi thôi, ậm oẹ... - giao an van 11

c.

từ ngữ giàu hình tợng, thể hiện thái độ của nhà thơ: lôi thôi, ậm oẹ Xem tại trang 40 của tài liệu.
viết của mình. Gv: ghi trên bảng những lỗi câu tiêu biểu Dặn dò Hs về nhà tiếp tục chữa lỗi câu - giao an van 11

vi.

ết của mình. Gv: ghi trên bảng những lỗi câu tiêu biểu Dặn dò Hs về nhà tiếp tục chữa lỗi câu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hớng dẫn học sinh hiểu đợc vẻ đẹp hiên ngang bi tráng mà giản dị của hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc và cảm xúc trữ tình đau đớn, xót thơng của tác giả - giao an van 11

ng.

dẫn học sinh hiểu đợc vẻ đẹp hiên ngang bi tráng mà giản dị của hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc và cảm xúc trữ tình đau đớn, xót thơng của tác giả Xem tại trang 53 của tài liệu.
về hình thức cấu tạo. Thành ngữ tơng đơng về nghĩa, về vai trò ngữ pháp với một từ hoặc  một cụm từ tự do. - giao an van 11

v.

ề hình thức cấu tạo. Thành ngữ tơng đơng về nghĩa, về vai trò ngữ pháp với một từ hoặc một cụm từ tự do Xem tại trang 61 của tài liệu.
cố em thấy nó có tácdụng gì? Tácdụng Điển cố tuy có hình thức ngắn gọn, nhng ý: hàm xúc, sâu xa, mang lại cho lời nói câu văn  sự thâm thuý, ý vị - giao an van 11

c.

ố em thấy nó có tácdụng gì? Tácdụng Điển cố tuy có hình thức ngắn gọn, nhng ý: hàm xúc, sâu xa, mang lại cho lời nói câu văn sự thâm thuý, ý vị Xem tại trang 62 của tài liệu.
Về hình thức biểu hiện: điển cố không có hình thức cố định bắt buộc với mọi ngời. Điển cố có thể là một từ, hay một ngữ  nhắc  gợi đợc một chi tiết nào đó trong sự kiện, lời  văn trớc đây - giao an van 11

h.

ình thức biểu hiện: điển cố không có hình thức cố định bắt buộc với mọi ngời. Điển cố có thể là một từ, hay một ngữ nhắc gợi đợc một chi tiết nào đó trong sự kiện, lời văn trớc đây Xem tại trang 62 của tài liệu.
+Tình hình đất nớc, yêu cầu với ngời hiền +Cầu hiền - giao an van 11

nh.

hình đất nớc, yêu cầu với ngời hiền +Cầu hiền Xem tại trang 68 của tài liệu.
+Đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu: Hình t- t-ợng ngời nông dân nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi  tráng, độc đáo...Lần đầu tiên trong lịch sử văn  học thời trung đại trở thành hình tợng trung  tâm trong sáng tác văn học - giao an van 11

ng.

góp của Nguyễn Đình Chiểu: Hình t- t-ợng ngời nông dân nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi tráng, độc đáo...Lần đầu tiên trong lịch sử văn học thời trung đại trở thành hình tợng trung tâm trong sáng tác văn học Xem tại trang 81 của tài liệu.
Vd: Hình ảnh bãi cát dài (Bài ca ngắn đi trên bãi cát)   --> những khó khăn trắc trở trên con  đờng đời, con đờng công danh khoa cử  mờ  mịt, chán ghét... - giao an van 11

d.

Hình ảnh bãi cát dài (Bài ca ngắn đi trên bãi cát) --> những khó khăn trắc trở trên con đờng đời, con đờng công danh khoa cử mờ mịt, chán ghét Xem tại trang 82 của tài liệu.
Gv: chép đề lên bảng Hs: đọc lại đề - giao an van 11

v.

chép đề lên bảng Hs: đọc lại đề Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan