Tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam

65 164 4
Tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Lƣơng Vy TÁC ĐỘNG CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ XUÂN VINH TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Lương Vy, tác giả luận văn thạc sĩ “Tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn tơi nghiên cứu thực với hướng dẫn khoa học PGS TS Võ Xuân Vinh Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Ngƣời cam đoan Nguyễn Lƣơng Vy năm 2017 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn 1.6 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Khung lý thuyết cấu trúc sở hữu NHTM 2.2 Khung lý thuyết rủi ro tín dụng NHTM 2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.2.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 10 2.2.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 13 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro ngân hàng 14 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .19 3.1 Giới thiệu NHTM Việt Nam 19 3.2 Tình hình hoạt động 20 3.2.1 Vốn điều lệ 21 3.2.2 Huy động vốn cho vay 22 3.3 Thực trạng cấu trúc sở hữu NHTM Việt Nam 24 3.4 Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 27 CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 29 4.1 Phương pháp nghiên cứu: 29 4.1.1 Mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model: FEM) 30 4.1.2 Mơ hình tác động ngẫn nhiên (Radom Effects Model: REM) 30 4.1.3 Kiểm định Hausman 31 4.2 Dữ liệu nghiên cứu 32 4.3 Mơ hình nghiên cứu 32 4.4 Kết phân tích hồi quy mơ hình nghiên cứu 35 4.4.1 Thống kê mô tả 35 4.4.2 Phân tích tương quan 37 4.4.3 Phân tích hồi quy 37 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 40 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 5.2.1 Đối với nhà nước 44 5.2.2 Đối với NHTMCP 48 KẾT LUẬN CHUNG 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ Agribank Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam FEM Mơ hình tác động cố định MHB Ngân hàng TMCP Phát triển Đồng Bẳng Sông Cửu Long NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên TCTD Tổ chức tín dụng VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp kết từ nghiên cứu trước đây………………………….18 Bảng 3.1 Tổng hợp cổ đơng chiến lược nước ngồi số ngân hàng……….26 Bảng 4.1 Các biến sử dụng mơ hình…………………………………………32 Bảng 4.2 Thống kê mơ tả biến…………………………………………… … 36 Bảng 4.3 Phân tích tương quan biến…… …………………………… 37 Bảng 4.4 Kết hồi quy REM FEM ……………………………………… 38 Bảng 4.5 Kết kiểm định Hausman test …………… ……………………… 38 Bảng 4.6 Phân tích đa cộng tuyến………………………………………………….39 Bảng 4.7 Kết kiểm tra phương sai sai số thay đổi ………………………… 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Tỷ trọng vốn điều lệ TCTD giai đoạn 2012-2015……………….22 Hình 3.2 Tình hình huy động cho vay giai đoạn 2006-2015……………………23 Hình 3.3 Thị phần huy động cho vay năm 2016……………………………… 24 Hình 3.4 Tỷ lệ nợ xấu TCTD giia đoạn 2010-2016……………………….27 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN 1.1 Lý chọn đề tài Ngành ngân hàng ngành quan trọng kinh tế quốc gia Sự phát triển ổn định ngành góp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển, hệ thống ngân hàng yếu nguyên nhân lớn việc làm suy sụp kinh tế quốc gia Dẫn chứng khủng hoảng tài Mỹ năm 2007-2008, hay gọi khủng hoảng nợ chuẩn 2007 Mỹ Nó bắt nguồn từ quản lý lỏng lẻo cho vay tín dụng chuẩn ngân hàng Mỹ nước có kinh tế lớn giới nên khủng hoảng Mỹ chắn tác động đến kinh tế giới, kể Châu Á Do hoạt động ngành ngân hàng vấn đề mà nhà hoạch định sách quốc gia quan tâm Tình hình hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam có nhiều thay đổi năm qua Kể đến thực chủ trương Nhà nước năm 2005-2007, NHTMNN tiến hành cổ phần hóa, việc gia nhập WTO khiến cho nhà đầu tư nước ý đến việc tham gia vào hệ thống ngân hàng Việt Nam, tỷ lệ tham gia cao Tiếp đó, thực theo đạo Thủ tướng phủ Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 việc phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015”, ngân hàng bước thực tái cấu hướng tới việc cải thiện hiệu hoạt động, phát triển an toàn ổn định bối cảnh hội nhập Trên thực tế, NHTM Việt Nam thành lập, tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ công ty cổ phần TCTD công ty cổ phần phải có tối thiểu 100 cổ đơng không hạn chế số lượng tối đa Với số lượng cổ đơng vậy, NHTM có cấu trúc sở hữu đa dạng, có sở hữu nhà nước, cổ đơng nước ngồi, cá nhân, tổ chức nước Vậy, liệu cấu trúc sở hữu đa dạng có tác động đến hoạt động rủi ro ngân hàng? Điều đề tài mà nhà nghiên cứu nước quan tâm Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đạt mục tiêu sau: - Lược khảo sở lý thuyết cấu trúc sở hữu rủi ro NHTM tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng cấu trúc sở hữu rủi ro NHTM Việt Nam - Sử dụng mô hình định lượng để kiểm định tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM Việt Nam - Từ kết phân tích nghiên cứu, có đề xuất kiến nghị cấu trúc sở hữu hoạt động NHTM để phần hạn chế rủi ro xảy hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào NHTMNN NHTMCP hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam, dựa số liệu ngân hàng giai đoạn 20082016 thu thập để tìm hiểu cấu trúc sở hữu rủi ro ngân hàng Từ sâu vào nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM Việt Nam Về cấu trúc sở hữu, đề tài phân tích tỷ lệ sở hữu nhà nước (GOVER) sở hữu cổ đơng nước ngồi (FOR) NHTM Việt Nam Rủi ro lựa chọn để phân tích rủi ro tín dụng thơng qua sử dụng biến tỷ lệ nợ xấu (NPL) Nguồn thu thập liệu: - Các liệu vĩ mô hoạt động hệ thống NHTM tham khảo từ báo cáo thường niên NHNN - Các tiêu kinh tế vĩ mô GDP, tỉ lệ lạm phát thu thập từ website Tổng cục thống kê - Các liệu ngân hàng lựa chọn để nghiên cứu cấu trúc sở hữu NHTM, tiêu phản ảnh rủi ro tình hình họat động ngân hàng tham khảo từ báo cáo thường niên, báo cáo tài NHTM giai đoạn năm 2008-2016 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng đề tài: - Phương pháp tổng hợp so sánh: từ số liệu thu thập được, tổng hợp thành liệu bảng rùi đưa nhận xét, đánh giá cấu trúc sở hữu rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng phần mềm Eview 8.0 để phân tích mơ hình hồi qui dựa chuỗi liệu bảng Đề tài bước đầu phân tích mơ hình tác động cố định (FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) tiến hành kiểm định Hausman để lựa chọn REM FEM Đề tài nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM Việt Nam thông qua sử dụng biến cấu trúc sở hữu gồm tỷ lệ sở hữu nhà nước (GOVER), tỷ lệ sở hữu cổ đơng nước ngồi (FOR) biến rủi ro đề tài sử dụng tỷ lệ nợ xấu (NPL) 1.5 Kết cấu luận văn Đề tài nghiên cứu gồm có chương, sau: Chương 1: Giới thiệu luận văn Chương 2: Tổng quan lý thuyết cấu trúc sở hữu rủi ro NHTM Chương 3: Thực trạng cấu trúc sở hữu rủi ro NHTM Việt Nam Chương 4: Nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM Việt Nam Chương 5: Kết luận kiến nghị 1.6 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cung cấp số lý thuyết khái quát thực trạng cấu trúc sở hữu rủi ro NHTM Dựa sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm có liên quan, đề tài đưa mơ hình để nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM Việt Nam từ đề xuất số kiến nghị 44 5.2 Kiến nghị Từ kết trên, đề tài đưa số kiến nghị, đề xuất với nhà nước NHTM cấu trúc sở hữu ngân hàng số sách hoạt động để nâng cao hiệu hoạt động giảm rủi ro cho ngân hàng, giúp ngân hàng hoạt động bền vững an toàn 5.2.1 Đối với nhà nƣớc  Cần có sách việc thu hút nhà đầu tư nước vào ngân hàng nước, nhằm tăng tỷ lệ sở hữu cổ đơng nước ngồi ngân hàng, đặc biệt ngân hàng yếu kém: - Qua nghiên cứu, nhận thấy việc có sở hữu cổ đơng nước ngồi có ý nghĩa quan trọng hoạt động NHTM, giảm thiểu rui ro ngân hàng Việc thu hút nhà đầu tư nước đặc biệt nhà đầu tư chiến lược hội tốt để NHTM Việt Nam tăng quy mô, mở rộng kinh doanh, tăng tổng tài sản, hiệu hoạt động, bước nâng cao lực quản trị, điều hành, quản lý rủi ro, đưa cơng nghệ đại nước ngồi vào ngân hàng nước - Đối với NHTM yếu kém, việc tự tái cấu gần khó thực khó khăn việc tìm đối tác để góp vốn, đầu tư cơng nghệ thơng tin nhân lực có khả quản trị cao Các đối tác chiến lược nước đầu tư vào ngân hàng nước cân nhắc việc đầu tư vào ngân hàng yếu việc giới hạn tỷ lệ góp vốn khơng nắm quyền kiểm sốt khiến họ khơng đưa định đầu tư Nhà nước cần có sách cụ thể việc mở room nhà đầu tư nước NHTM yếu Việt Nam cho phù hợp thu hút đối tác chiến lược giúp ngân hàng khỏi tình trạng yếu kém, nâng cao lực tài chính, khả quản trị nhân đồng thời phải đảm bảo an toàn hoạt động - Ngoài ra, việc lựa chọn cổ đơng chiến lược nước ngồi cho phù hợp vả hiệu cần trọng Các cổ đơng chiến lược nước ngồi cần tổ chức tài lớn, uy tín, thành cơng nhiều quốc gia, mang kinh nghiệm quản trị điều hành công nghệ áp dụng vào ngân hàng Việt Nam 45 - Hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến việc đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Hiện nay, Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần TCTD Việt Nam, Nghị định thay Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 phần chặt chẽ rõ ràng quy định trước Nhưng cần phải gia tăng khung pháp lý xử lý hành vi vi phạm tỷ lệ sở hữu, việc rút vốn nhà đầu tư nước ngoài… - Ngoài ra, mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê biến tỷ lệ sở hữu nhà nước (GOVER), nhiên tác giả kiến nghị Nhà nước cần triển khai cổ phần hóa tích cực NHTMNN, giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước xuống mức vừa đủ để nhà nước nắm cổ phần chi phối: Mặc dù Chính phủ triển khai q trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước từ năm 2007 mở đầu Vietcombank, nhiên đến có 04 ngân hàng thương mại nhà nước tiến hành cổ phần hóa (MHB sáp nhập vào BIDV năm 2015), riêng Agribank chưa thực Chúng ta, so sánh thử hoạt động ngân hàng Agribank ngân hàng có sở hữu nhà nước 100% Vietinbank có tỷ lệ sở hữu nhà nước khoảng 64%, ta thấy hiệu hoạt động Agribank rủi ro lại cao so với Vietinbank Hiện nay, Nhà nước cho phép giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước xuống theo nguyên tắc Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối với tỷ lệ vốn Nhà nước giảm dần khơng thấp 51% vốn điều lệ Nhưng tính đến 2016, tỷ lệ sở hữu nhà nước Vietcombank 77,11%, Vietinbank 64,46% BIDV 95,25%, cao so với kế hoạch cổ phần hóa Tuy hoạt động ngân hàng có hiệu việc thoái bớt vốn 03 ngân hàng cần tiếp tục thực hiện, nguồn lực nhà nước nên dùng để đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng khác giao thông, điện nước, y tế, giáo dục, đảm bảo cho phát triển xã hội, từ góp phần ổn định hoạt động hệ thống ngân hàng  Tăng cường công tác tra giám sát ngân hàng nhằm ổn định hoạt động hệ thống ngân hàng, hạn chế vấn đề lợi ích nhóm, sở hữu chéo, từ 46 đưa biện pháp xử lý giúp làm hệ thống ngân hàng, giúp cho ngân hàng Việt Nam tạo thêm uy tín mắt cổ đơng nước ngồi giới: - Tăng cường giám sát chặt chẽ hoạt động NHTM thơng qua hình thức giám sát từ xa tra chỗ - Thường xuyên theo dõi đề án xử lý nợ xấu NHTM, kế hoạch xử lý nợ xấu kết đạt được; cần tiến hành giám sát chặt chẽ hoạt động NHTM, đưa cảnh báo rủi ro TCTD nhóm TCTD từ chưa thực tra chỗ - Tăng cường công tác kiểm tra, tra Nhà nước hoạt động NHTM nhằm phát xử lý kịp thời sai sót NHTM đảm bảo cho ngành ngân hàng phát triển bền vững - Xây dựng phát triển hệ thống kho liệu tập trung thống Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu lưu trữ, cập nhật phát triển ứng dụng phục vụ hoạt động quản lý, tra, giám sát đối tượng tra, giám sát ngân hàng chi nhánh NHNN địa phương  Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tập trung giải tốt vấn đề tổ chức máy cán công chức theo hướng tinh gọn, rõ ràng trách nhiệm, gắn quyền với trách nhiệm, đề cao vai trò tính kỷ luật, kỷ cương chấp hành pháp luật trách nhiệm công vụ, xử lý thật nghiêm vi phạm để tạo lòng tin nhà đầu tư ngồi nước  Khơng trọng việc xây dựng khung pháp lý để thu hút nhà đầu tư nước mà nhà nước cần hoàn thiện khung pháp lý quy định hoạt động TCTD, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai minh bạch thông tin cổ đông, tỷ lệ sở hữu, hạn chế tình trạng thơng tin bất cân xứng: - Xây dựng tạo lập khung pháp lý hoàn chỉnh, minh bạch công nhằm giúp cho ngành ngân hàng phát triển an tồn, lành mạnh bền vững Áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn hoạt động tiền tệ, ngân hàng 47 - Bên cạnh Chính phủ NHNN cần điều chỉnh quy định, thông tư phù hợp, thống nhất, tránh gây mâu thuẫn, khó khăn cho ngân hàng q trình thực - Đơn giản hóa loại giấy tờ hành hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng đẩy nhanh tốc độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ở, rút ngắn thời gian công chứng đăng ký giao dịch đảm bảo - Sửa đổi quy định pháp luật liên quan đến việc xử lý tài sản chấp khoản vay theo hướng tinh giảm thủ tục hành khơng cần thiết tăng quyền xử lý tài sản chấp cho bên nhận chấp, đồng thời quy định rõ trách nhiệm phối hợp quan chức nhà nước vấn đề xử lý tài sản chấp  Thêm nữa, đề tài thể tăng trưởng kinh tế góp phần làm giảm rủi ro NHTM Do đó, Nhà nước cần có sách để trì thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế nhằm hỗ trợ cho ngân hàng hoạt động ổn định thông qua số giải pháp như: - Quản lý tiêu kinh tế vĩ mơ để trì ổn định tạo đà tăng trưởng, quản lý nợ công, giảm bội chi ngân sách, kiềm chế lạm phát, kịp thời có biện pháp xử lý làm giảm biểu thâm hụt q mức cán cân tốn, nhập siêu, tình trạng căng thẳng cân đối vốn đầu tư, nợ tồn đọng vốn đầu tư…Nâng cao lực phân tích, dự báo kinh tế nước tồn cầu để kịp thời điều chỉnh sách, chiến lược ngăn ngừa rủi ro từ bên - Đẩy mạnh phát triển ngành thương mại - dịch vụ, coi ngành then chốt tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế, lao động Thúc đẩy hợp tác quốc tế, đẩy mạnh xuất kết hợp xây dựng thương hiệu quốc gia sản phẩm chủ lực Việt Nam; Chú trọng phát triển số ngành công nghiệp tảng lượng, khí chế tạo, vật liệu mới…, phát triển công nghiệp phụ trợ, viễn thông công nghệ cao; Ngành nông, lâm, ngư nghiệp trọng nâng cao giá trị gia tăng, tham gia chuỗi giá trị từ khâu đầu vào, sản xuất phân phối, bảo đảm an ninh 48 lương thực quốc gia đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển kinh tế biển gắn với gìn giữ chủ quyền biển, đảo quốc gia - Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh khuyến khích thành phần kinh tế; phát triển nhanh số lượng gắn với nâng cao chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp, phát huy tối đa lực kinh tế dân doanh kinh tế đầu tư nước - Phát triển khoa học công nghệ, huy động mạnh mẽ nguồn vốn xã hội vốn nước cho phát triển khoa học cơng nghệ Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ hoạt động sản xuất, kinh doanh Gắn việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước với phát triển khoa học - cơng nghệ để có cơng nghệ nguồn công nghệ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nâng cao suất lao động 5.2.2 Đối với NHTMCP  Để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, ngân hàng cần phải nâng cao uy tín họ, tạo dựng thương hiệu thơng qua dịch vụ chuyên nghiệp, sách khách hàng, sở hạ tầng đầy đủ, hệ thống công nghệ thông tin đại Quan trọng công tác phát triển, đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt cán hoạt động tín dụng, cán kế thừa  Tăng trưởng tín dụng bền vững, an toàn hiệu quả: - Ngân hàng cần linh hoạt điều chỉnh sách, sản phẩm tín dụng theo định hướng khách hàng; triển khai nhanh, sâu rộng chương trình kinh doanh đến khu vực kênh phân phối - Tiếp tục mở rộng thị phần, tăng trưởng tín dụng khách hàng truyền thống có uy tín, phát triển khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh hiệu quả, tài lành mạnh Bên cạnh ngân hàng cần đa dạng hóa danh mục khách hàng, ngành hàng, hạn chế tối đa rủi ro tập trung tín dụng lớn vào khách hàng, nhóm khách hàng liên quan ngành hàng, lĩnh vực, trọng khai thác phân khúc doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động ngân hàng bán lẻ 49 - Nâng cao tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng, phương án, dự án kinh doanh, tăng cường biện pháp quản lý tín dụng khách hàng; Đồng thời cần phát triển mạnh kỹ năng, cơng nghệ tín dụng đại phương pháp quản lý, kiểm soát tiên tiến khoản cấp tín dụng cho khách hàng, chủ động lựa chọn, tìm kiếm khách hàng sở đáp ứng tiêu chuẩn tín dụng, khả trả nợ hạn để cấp tín dụng - Cải tiến quy trình, chế thẩm định, xét duyệt tín dụng, sách thẩm định giá tài sản theo hướng tinh gọn, hợp lý hiệu đặc biệt sản phẩm tín dụng nhỏ lẻ, sản phẩm tín dụng chịu rủi ro khoản vay tín chấp cho cán cơng nhân viên,… Thiết lập luân chuyển tài liệu, hồ sơ điện tử để giảm thiểu thời gian giải khoản tín dụng vượt cấp  Nâng cao lực quản trị rủi ro kiểm sốt chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu: - Tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi sách, quy định, quy trình liên quan đến hoạt động cấp tín dụng Khung sách tín dụng ban hành phải đồng bộ, bao gồm quy định giới hạn tín dụng thẩm quyền định giới hạn tín dụng, quy chế Hội đồng tín dụng, quy định đồng tài trợ, quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro, quy định cho vay, kiểm tra, giám sát sau cho vay, quy định bảo đảm tiền vay, trường hợp miễn, giảm lãi… - Vận dụng hệ thống công nghệ thơng tin để quản lý chất lượng, quy trình phê duyệt theo tiêu chí: nợ hạn, nợ xấu, tỷ lệ từ chối, tỷ lệ phê duyệt ngoại lệ…của người, cấp phê duyệt - Tăng cường chất lượng thẩm định, đánh giá, phân tích khách hàng thơng qua quy định, quy trình, hướng dẫn rõ ràng: tăng cường cơng tác kiểm sốt q trình thẩm định thiết lập chế hỗ trợ áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ, có phân tích ngành chun sâu…; đặc biệt trọng việc thẩm định tính tốn khả trả nợ xác định phương thức cấp tín dụng, thời hạn cho vay phù hợp Đồng thời ngân hàng cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát khoản vay/ khách hàng vay trước, sau cấp tín 50 dụng, đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, phương án, dự án hoạt động sản xuất kinh doanh/ phục vụ đời sống khả thi, hiệu quả, đảm bảo thu hồi vốn, lãi vay hạn - Phân tích, đánh giá danh mục tín dụng định kỳ, thường xuyên đưa đề xuất hạn mức quản lý ngành nghề, sản phẩm, lĩnh vực có nhiều rủi ro để tăng cường công tác cảnh báo nợ sớm Đặc biệt định kỳ tổ chức rà soát khoản tín dụng quy mơ lớn, đánh giá lại khả trả nợ khách hàng, phân nhóm khách hàng theo lĩnh vực có giải pháp xử lý khoản tín dụng rủi ro cao - Hồn thiện quy trình quản lý rủi ro hành, nghiên cứu xây dựng thêm phận cảnh báo sớm nhằm tăng cường khả giám sát, phát hiện, cảnh báo, ngăn chặn xử lý kịp thời rủi ro phát sinh; nghiên cứu, hoàn thiện ứng dụng nguyên tắc phương pháp quản lý rủi ro theo Basel - Tăng cường kiểm soát từ xa đơn vị, bao gồm công ty Chú trọng công tác tự kiểm tra, chấn chỉnh để giảm thiểu rủi ro; Phát triển báo cáo giám sát từ xa lĩnh vực tín dụng - Ưu tiên nguồn lực tối đa để thực dự án công nghệ thông tin nhằm tạo thuận lợi cho việc thống kê số liệu, triển khai sản phẩm dịch vụ công cụ giám sát từ xa, công cụ để thực cơng tác hậu kiểm - Theo dõi có biện pháp chuyển nợ hạn theo quy định NHNN, thực trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, có biện pháp thu hồi nhanh khoản nợ xấu, giảm rủi ro cho hoạt động ngân hàng Ngân hàng phải bám sát tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng, tư vấn cho khách hàng có nợ xấu giải pháp để tăng cường hiệu hoạt động, có kế hoạch bán khoản nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản quốc gia (VAMC), tiến hành khởi kiện khoản nợ khơng có khả thu hồi… - Các trường hợp xét miễn, giảm lãi phải trình Hội đồng tín dụng Hội sở xem xét dựa tình hình kinh tế khả hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế khách hàng 51 KẾT LUẬN CHUNG Ngân hàng ngành chủ chốt kinh tế hoạt động ngành ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nước Chính nhận thấy ý nghĩa quan trọng đó, mà nhà nghiên cứu nước suốt thời gian dài không ngừng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Đặc biệt, rủi ro ngân hàng vấn đề nan giải quốc gia đa dạng cấu trúc sở hữu, nghiệp vụ, công tác quản trị…đều dẫn đến khả xảy rủi ro khác ngân hàng Đề tài nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam đưa kiến nghị liên quan đến cấu trúc sở hữu hoạt động ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro khơng đáng có, giúp ổn định hệ thống NHTM Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu góp phần nhỏ việc hạn chế rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu, thực tế, rủi ro ngân hàng xảy nguyên nhân lớn từ rủi ro đạo đức Bất kể ngân hàng hoạt động không tuân thủ quy định pháp luật, chạy theo lợi nhuận mà chấp nhận rủi ro cao hơn, hành vi đạo đức cá nhân gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng nghiêm trọng dẫn đến nguy phá sản, kéo theo hệ thống ngân hàng chịu ảnh hưởng Do đó, ngân hàng hạn chế rủi ro hay khơng, phụ thuộc vào khả quản lý đạo đức cá nhân nội ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Chính phủ, 2014 Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần Tổ chức tín dụng Việt Nam Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2012-2014 Kinh tế lượng sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011-2015 Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại, 2008-2016 Báo cáo thường niên, báo cáo tài Nguyễn Hồng Sơn cộng sự, 2014 Tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời NHTM Việt Nam bối cảnh tái cấu Tạp chí ngân hàng Nguyễn Minh Kiều, 2009 Giáo trình tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất thống kê Phạm Tiến Đạt, 2013 Đánh giá rủi ro ngân hàng thương mại nhằm phục vụ cho hoạt động kiểm toán báo cáo tài Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 131 10 Quốc hội, 2010 Luật Tổ chức tín dụng 11 Thủ tướng Chính phủ, 2007 Quyết định số 1289/QĐ-TTg ngày 26/9/2007 việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 12 Thủ tướng phủ, 2012 Quyết định 254/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” 13 Võ Xuân Vinh, 2014 Cấu trúc sở hữu, hiệu hoạt động giá trị doanh nghiệp thị trường chứng khoán Việt Nam Tạp chí phát triển hội nhập, số 16, trang 26 14 Ủy ban giám sát tài quốc gia, 2016 Báo cáo tổng quan thị trường tài năm 2016 Danh mục tài liệu tiếng Anh Anjom, Karim, 2016 Relationship between non-performing loans and macroeconomic factors with bank specificfators: A case study on loan portfoliossaarc countries perspective Elk Asia Pacific Journal Of Finance And Risk Management, 7: 1-29 Baltagi, 1999 Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data MIT Press, Cambridge, Mass Barry, Lepetit, Tarazi, 2011 Ownership structure and risk in publicly held and privately owned banks Journal of Banking & Finance, 35(5): 1327-1340 Beaton, Myrvoda, Thompson, 2016 Non-Performing Loans in the ECCU: Determinants and Macroeconomic Impact IMF Working Paper, 16:229 Berger, A N., et al., 2005 Corporate governance and bank performance: A joint analysis of the static, selection, and dynamic effects of domestic, foreign, and state ownership Journal of Banking & Finance, 29(8): 2179-2221 Cornett, L.Guo, Khaksari, Tehranian, 2010 The impact of state ownership on performance differences in privately-owned versus state-owned banks: An international comparison Journal of Financial Intermediation, 19(1): 74-94 Greuning, Bratanovic, 2003 Analyzing and Managing Banking Risk: A Framework for Assessing Corporate Governance and Financial Risk 2nd ed Washington: The World Bank Hausman, 1978 Specification Tests in Econometrics Econometrica, 46: 12511271 Iannotta, G., et al., 2007 Ownership structure, risk and performance in the European banking industry Journal of Banking & Finance, 31(7): 2127-2149 10 Jiang, Yao and Feng, 2013 Bank ownership, privatization, and performance: Evidence from a transition country Journal of Banking & Finance, 37(9): 33643372 11 Kendall and Buckland, 1971 Dictionary of statistical terms NewYork: Hafner Publishing Company 12 Kleinbaum, Kupper and Muller, 1988 Applied Regression Analysis and Other Multivariate Methods 2rd ed Boston: PWS-Kent, Mass 13 Laeven, L., 1999 Risk and efficiency in East Asian banks Policy Research Working Paper, 2255 14 Linh Nguyen, 2012 Government ownership, regulation, economic development and bank stability-International evidence 25th PhD Conference in Economics and Business University of Western Australia 15 Nir Klein, 2013 Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Impact on Macroeconomic Performance IMF Working Paper, 13: 72 16 Paola Sapienza, 2002 The effects of government ownership on bank lending Journal of Financial Economics, 72: 357-384 17 Ragnar Frisch, 1934 Statistical Confluence Analysis by Means of Complete Regression Systems 5th ed Institute of Economics, Olso University 18 Rahman, N and B Reja, 2015 Ownership structure and bank performance Journal of Economics, Business and Management, 3(5): 483-488 19 Shehzad, Haan, Scholtens, 2010 The impact of bank ownership concentration on impaired loans and capital adequacy Journal of Banking & Finance, 34(2): 399408 20 Samir Srairi, 2013 Ownership structure and risk-taking behaviour in conventional and Islamic banks: Evidence for MENA countries Borsa Istanbul Review, 13(4): 115-127 21 Taboada, A G., 2011 The impact of changes in bank ownership structure on the allocation of capital: International evidence Journal of Banking & Finance, 35(10): 2528-2543 22 Thomas P.Fitch, 2000, Dictionary of banking terms New York: Barron’s Education Series 23 W.Rossum, T Mosk, 2012 The relation between bank ownership concentration and financial stability European Banking Center - Tilburg University PHỤ LỤC DANH SÁCH 34 NHTM TRONG MẪU PHÂN TÍCH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tên ngân hàng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Ngân Hàng TMCP Á Châu Ngân Hàng TMCP An Bình Ngân Hàng TMCP Bắc Á Ngân Hàng TMCP Bản Việt Ngân Hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân Hàng TMCP Đại Dương Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Ngân Hàng TMCP Đông Á Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Ngân Hàng TMCP Kiên Long Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ngân Hàng TMCP Nam Á Ngân Hàng TMCP Nam Việt Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mê Kông Ngân Hàng TMCP Phát Triển Nhà ĐBSCL Ngân Hàng TMCP Phát Triển TP HCM Ngân Hàng TMCP Phương Đông Ngân Hàng TMCP Phương Nam Ngân Hàng TMCP Phương Tây (sau Ngân hàng TMCP Đại Chúng) Ngân Hàng TMCP Quân Đội Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Ngân Hàng TMCP Tiên Phong Ngân Hàng TMCP Việt Á Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam BẢNG KẾT QUẢ MƠ HÌNH REM Dependent Variable: NPL Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 01/12/18 Time: 22:23 Sample: 2008 2016 Periods included: Cross-sections included: 34 Total panel (unbalanced) observations: 282 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic GOVER -0.0007 0.004234 -0.16592 FOR -0.0188 0.01004 -1.87049 SIZE 0.0055 0.003343 1.655954 EA 0.0520 0.015986 3.255877 ROAA -0.4639 0.101444 -4.57304 HHITTS -0.3188 0.067045 -4.7554 GDPG -0.9131 0.144015 -6.34038 INF 0.0304 0.011607 2.615991 C 0.0734 0.019979 3.671567 Effects Specification S.D Cross-section random 0.005101 Idiosyncratic random 0.011012 Weighted Statistics R-squared 0.276185 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.254975 S.D dependent var S.E of regression 0.010995 Sum squared resid F-statistic 13.02105 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) Unweighted Statistics R-squared 0.248618 Mean dependent var Sum squared resid 0.039746 Durbin-Watson stat Prob 0.8683 0.0625 0.1523 0.0013 0.0000 0.0000 0.0000 0.0094 0.0003 Rho 0.1767 0.8233 0.013891 0.012737 0.033005 1.760352 0.02326 1.492147 BẢNG KẾT QUẢ MÔ HÌNH FEM Dependent Variable: NPL Method: Panel Least Squares Date: 01/12/18 Time: 22:24 Sample: 2008 2016 Periods included: Cross-sections included: 34 Total panel (unbalanced) observations: 282 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob GOVER 0.0090 0.034291 0.262381 0.7933 FOR -0.0296 0.016444 -1.80292 0.0727 SIZE 0.0095 0.005294 1.791745 0.1934 EA 0.0742 0.020799 3.567312 0.0004 ROAA -0.4052 0.11179 -3.62494 0.0004 HHITTS -0.3081 0.075796 -4.06477 0.0001 GDPG -0.9273 0.151199 -6.13317 0.0000 INF 0.0288 0.012655 2.272955 0.0239 C 0.0512 0.030433 1.680914 0.0941 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.449789 Mean dependent var 0.02326 Adjusted R-squared 0.355795 S.D dependent var 0.01372 S.E of regression 0.011012 Akaike info criterion -6.04301 Sum squared resid 0.029105 Schwarz criterion -5.5006 Log likelihood 894.0641 Hannan-Quinn criter -5.8255 F-statistic 4.785285 Durbin-Watson stat 1.953026 Prob(F-statistic) ... dụng Việt Nam, dựa số liệu ngân hàng giai đoạn 20082016 thu thập để tìm hiểu cấu trúc sở hữu rủi ro ngân hàng Từ sâu vào nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM Việt Nam Về cấu trúc sở. .. Tổng quan lý thuyết cấu trúc sở hữu rủi ro NHTM Chương 3: Thực trạng cấu trúc sở hữu rủi ro NHTM Việt Nam Chương 4: Nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM Việt Nam Chương 5: Kết luận... trước tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro ngân hàng 14 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .19 3.1 Giới thiệu NHTM Việt Nam

Ngày đăng: 22/05/2018, 23:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan