BÁO CÁO KHẢO SÁT BÁO CHÍ HÒA BÌNH VỚI TRUYỀN THÔNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

62 354 0
BÁO CÁO KHẢO SÁT BÁO CHÍ HÒA BÌNH VỚI TRUYỀN THÔNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình Q SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF) BÁO CÁO KHẢO SÁT BÁO CHÍ HỊA BÌNH VỚI TRUYỀN THƠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH HỊA BÌNH, NGÀY 31 THÁNG NĂM 2012 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình MỤC LỤC MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT I Mục tiêu khảo sát Đối tượng khảo sát II PHƯƠNG PHÁP LUẬN Phương pháp thu thập liệu 1.1 Đối tượng vấn: 1.2 Địa điểm diễn vấn sâu: quan nhà báo công tác Phương pháp phân tích liệu Phương pháp chọn mẫu III 3.1 Đối với vấn cá nhân nhà báo: 3.2 Đối với vấn sâu nhà báo QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực khảo sát Nhân lực, Chi phí khảo sát Tiến độ IV KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHẦN A MỨC ĐỘ QUAN TÂM, HIỂU BIẾT VÀ KỸ NĂNG TRUYỂN THƠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA NHÀ BÁO HỊA BÌNH Mức độ quan tâm hiểu biết nhà báo Hòa Bình vấn đề bình đẳng giới bạo lực gia đình 10 1.1 Mức độ quan tâm nhà báo Hòa Bình vấn đề bình đẳng giới bạo lực gia đình 10 1.2 Mức độ hiểu biết Luật bình đẳng giới Luật phòng chống bạo lực gia đình nhà báo Hòa Bình 14 1.3 Mức độ hiểu biết chất vấn đề bình đẳng giới bạo lực gia đình nhà báo Hòa Bình 19 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình Kỹ truyền thơng bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình nhà báo Hòa Bình 29 2.1 Các nhà báo văn hóa xã hội chưa có ngun tắc trình tự đưa tin, viết thống hạn chế khả sáng tạo, đổi tìm hiểu, viết bạo lực gia đình 30 2.2 Sự thiếu hụt kỹ truyền thơng thúc đẩy bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình nhà báo Hòa Bình 31 Nhu cầu tăng cường lực truyền thơng bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình nhà báo Hòa Bình 36 PHẦN B HIỆN TRẠNG TRUYỀN THƠNG PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH NĂM 2011 TẠI BÁO HỊA BÌNH, VĂN NGHỆ HỊA BÌNH VÀ ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH HỊA BÌNH V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 Kết luận 44 Đề xuất 45 VI GIỚI HẠN CỦA CUỘC KHẢO SÁT 46 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CHO HỘI NHÀ BÁO HÒA BÌNH VỀ TRUN THƠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH………47 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU HỘI NHÀ BÁO HỊA BÌNH VỀ TRUYỀN THƠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH……………………………………………………………………………………57 PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI CHO TỔ CHỨC TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BÁO CHÍ HỊA BÌNH VỚI TRUYỀN THƠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH………………………………………………………………… Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình LỜI NĨI ĐẦU Hòa Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam với 72.27% người dân tộc thiểu số Báo cáo khảo sát tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ tỉnh Hòa Bình năm 2009 Csaga thực cho thấy có tới 56,6% phụ nữ bị BLGĐ, 21% bị bạo lực thể chất, 47.7% bị bạo lực tinh thần, 14.7% bị bạo lực kinh tế, 7.5% bị bạo lực tình dục Trong đó, tỷ lệ phụ nữ dân tộc Mường bị BLGĐ lớn Trong số 275 vụ án ly Tòa án nhân dân Hòa Bình thụ lý từ năm 2009 tới tháng 12/2010 có 15 vụ xuất phát từ hành vi BLGĐ Những số phần tảng băng chìm, bạo lực gia đình diễn phổ biến nghiêm trọng tỉnh miền núi phía Bắc Một nguyên nhân quan trọng thực trang trên, việc tuyên truyền, phổ biến luật tư vấn giải pháp cho vấn đề bình đẳng giới bạo lực gia đình địa phương chưa triển khai tốt Do đó, phần lớn người dân, đặc biệt người dân tộc thiểu số thiếu nghiêm trọng kiến thức kỹ phòng chống bạo lực gia đình Báo chí phương tiện truyền thông hữu hiệu tác động trước tiên vào nhận thức, nhằm thay đổi quan niệm lạc hậu đơng đảo người dân tỉnh bình đẳng giới bạo lực gia đình Do đó, năm 2011, Hội nhà báo Hòa Bình xây dựng đề án: “Tăng cường lực Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình hoạt động tuyên truyền luật cung cấp kỹ phòng chống Bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới cho bà dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình” Để có nhìn khái qt xác thực trạng báo chí địa phương với truyền thơng bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình, dự án thực khảo sát 05 chi hội nhà báo Hòa Bình Cuộc khảo sát giải đáp cho ba câu hỏi lớn: Nhà báo Hòa Bình có mối quan tâm hiểu biết vấn đề bình đẳng giới bạo lực gia đình Kỹ truyền thơng bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình nhà báo Hòa Bình mức nào? Hiện trạng báo đưa tin, phòng chống bạo lực gia đình Hòa Bình năm 2011 có điểm đáng ý gì? Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình NỘI DUNG BÁO CÁO I MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Mục tiêu khảo sát  Tìm hiểu mức độ quan tâm hiểu biết nhà báo Hòa Bình vấn đề bình đẳng giới bạo lực gia đình  Đánh giá kỹ truyền thơng bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình nhà báo Hòa Bình  Xác định trạng, đặc điểm phản ánh thơng tin báo chí Hòa Bình phòng chống bạo lực gia đình Đối tượng khảo sát Bao gồm đối tượng khảo sát:  Hiểu biết bình đẳng giới bạo lực gia đình  Kỹ truyền thơng bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình  Tình hình đưa tin bạo lực gia đình II PHƯƠNG PHÁP LUẬN Phương pháp thu thập liệu - Phỏng vấn cá nhân bảng hỏi gửi qua đường bưu điện (Bảng hỏi Phụ lục 1) - Phỏng vấn sâu cá nhân trực tiếp dựa mẫu bảng hỏi gợi ý (Bảng hỏi Phụ lục 2) - Phỏng vấn tổ chức bảng hỏi gửi qua đường bưu điện (Bảng hỏi Phụ lục 3) 1.1 Đối tượng vấn: 05 chi hội nhà báo vấn: - Chi hội Báo Hòa Bình - Chi hội Đài phát truyền hình tỉnh Hòa Bình (đại diện thành phố Hòa Bình đài huyện tỉnh) - Chi hội Thơng xã Việt Nam thường trú Hòa Bình - Chi hội Báo Nhân dân thường trú Hòa Bình - Chi hội Hội văn học nghệ thuật Hòa Bình 1.2 Địa điểm diễn vấn sâu: quan nhà báo công tác Bao gồm: - Tòa soạn Báo Hòa Bình - Tòa soạn Thơng xã Việt Nam thường trú Hòa Bình - Tòa soạn báo Nhân dân thường trú Hòa Bình - Tòa soạn báo Văn nghệ Hòa Bình Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình - Trụ sở Đài phát truyền hình thành phố Hòa Bình - Trụ sở Đài phát truyền hình huyện Cao Phong - Trụ sở Đài phát truyền hình huyện Kim Bơi - Trụ sở Đài phát truyền hình huyện Kỳ Sơn Phương pháp phân tích liệu - Sử dụng Phương pháp thống kê miêu tả - Kỹ thuật xử lí liệu phần mềm SPSS 16.0 vẽ biểu đồ EXCEL Phương pháp chọn mẫu 3.1 Đối với vấn cá nhân nhà báo:  Lấy mẫu đánh giá: Xác định tổng thể: 195 hội viên/ 05 chi hội Lập danh sách nhà báo 05 chi hội, tương đương 05 nhóm Chọn phần tử mẫu nhà báo theo đánh giá nhóm nghiên cứu có trực tiếp đưa tin, viết phóng viên, biên tập viên, đạo diễn, dẫn chương trình, trợ lý phóng viên, trợ lý biên tập  Kích thước mẫu dự kiến để phân tích: 80 người Tuy nhiên mẫu thực tế 100 người đề phòng trường hợp không đáp ứng  Kết chọn mẫu: Chi hội Tổng thể Mẫu Báo Hòa Bình 39 17 Đài phát truyền hình tỉnh Hòa Bình 109 43 Báo Thơng xã Việt Nam thường trú Hòa Bình Báo Nhân dân thường trú tỉnh Hòa Bình Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hòa Bình 37 16 Tổng 195 83 3.2.Đối với vấn sâu nhà báo Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình  Lấy mẫu đánh giá: Lập danh sách nhà báo làm việc chun trang Gia đình, Văn hóa, Xã hội, Pháp luật theo 05 nhóm, tương đương 05 chi hội Sau lựa chọn ngẫu nhiên nhóm phần tử mẫu  Kích thước mẫu: 20 người  Kết chọn mẫu: Chi hội Tổng thể Mẫu Báo Hòa Bình 12 Đài phát truyền hình thành phố Hòa Bình 18 Đài phát truyền hình huyện Cao Phong, Hòa Bình 3 Đài phát truyền hình huyện Kim Bơi, Hòa Bình 2 Báo Thơng xã Việt Nam thường trú Hòa Bình 1 Báo Nhân dân thường trú tỉnh Hòa Bình Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hòa Bình 10 Tổng 48 20 III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực khảo sát Từ 11/7 đến 31/8/2012 Nhân lực, Trưởng nhóm: Ơng Hà Đức Nam giám đốc dự án Các thành viên: - Ông Vũ Mạnh Hà Phụ trách chuyên mục xã hội báo Công anh nhân dân Việt Nam - Ơng Phan Việt Dũng Ban phóng điều tra Đài truyền hình Việt Nam Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình - Chị Đinh Thị Huyền, Cán dự án Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình Chi phí khảo sát Tổng kinh phí duyệt tài trợ từ quỹ JIFF 45,620,000 đồng Tiến độ STT Nhiệm vụ Thời gian Người thực hiện Xây dựng khung lý thuyết 11/7 – 1/8 đề tài kế hoạch điều tra thực Ghi Phan Việt Dũng; Vũ Mạnh Hà Lập bảng hỏi Khảo sát thử 10 nhà báo 2/8 Phan Việt Dũng; Hà Đức Nam Họp, điều chỉnh bảng hỏi 3/8 – 7/8 Phan Việt Dũng; Vũ Mạnh Hà; Hà Đức Nam Gửi bảng hỏi cá nhân cho 100 7/8 nhà báo (gửi lần 1) gửi bảng hỏi tổ chức cho báo Nhân viên dự án Đinh Thị Huyền Tiến hành xuống sở 8/8 – 10/8 vấn sâu 20 nhà báo Phan Việt Dũng; Vũ Mạnh Hà; Hà Đức Nam Gửi bảng hỏi cá nhân cho 48 13/8 nhà báo (gửi lần 2) Đinh Huyền Tập hợp liệu Đinh Thị Thu về: Huyền; Hà 85 phiếu trả lời Đức Nam 20/8 Thị Do lần thu 52 phiếu Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình cá nhân 20 phiếu trả lời kết 20 vấn sâu phiếu trả lời kết vấn tổ chức Mã hóa 20/8 Phan Dũng Việt Nhập phân tích liệu 21/8 – 23/8 Phan Việt Trong trình Dũng; Vũ nhập, loại Mạnh Hà phiếu Tổng số phiếu cuối vấn cá nhân: 83 10 Viết báo cáo 24/8 – 31/8 Phan Việt Dũng; Vũ Mạnh Hà IV.KẾT QUẢ KHẢO SÁT Lưu ý: số từ viết tắt báo cáo, BĐG (bình đẳng giới), BLGĐ (bạo lực gia đình), PCBLGĐ (phòng chống bạo lực gia đình) PHẦN A MỨC ĐỘ QUAN TÂM, HIỂU BIẾT VÀ KỸ NĂNG TRUYỂN THƠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA NHÀ BÁO HỊA BÌNH Bất bình đẳng giới bạo lực gia đình khơng chuyện riêng gia đình mà vấn đề xã hội nhức nhối cần quan tâm cộng đồng Vậy báo chí Hòa Bình nhận thức tun truyền vấn đề này? Kết khảo sát 83 nhà báo Hòa Bình chun mơn lĩnh vực cơng tác kinh tế, trị, quốc phòng, văn hóa, xã hội, khoa học, Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình công nghệ, môi trường với chức danh biên tập viên, phóng viên, trợ lý biên tập, trợ lý phóng viên, dẫn chương trình đem đến câu trả lời cho câu hỏi Hình Tỷ lệ nhà báo chuyên mục Không muốn đưa đánh giá tổng quan bình diện chung “nhà báo Hòa Bình với truyền thơng BĐG phòng chống BLGĐ”, chương trình khảo sát tiến hành vấn chuyên sâu 20 nhà báo công tác chun trang Văn hóa/ xã hội/ gia đình tòa báo, họ người trực tiếp đưa tin, viết bạo lực gia đình Những thơng tin thực tế họ cung cấp, ý kiến đóng góp họ Hội nhà báo chương trình Hội sở quan trọng cho Hội thiết kế hoạt động nội dung chương trình tập huấn sau Dựa kết từ khảo sát: vấn 83 nhà báo nhiều chuyên mục vấn sâu 20 nhà báo chuyên mục Văn hóa/ xã hội/ gia đình, chúng tơi đưa số kết luận sau đây: Mức độ quan tâm hiểu biết nhà báo Hòa Bình vấn đề bình đẳng giới bạo lực gia đình 1.1 Mức độ quan tâm nhà báo Hòa Bình vấn đề bình đẳng giới bạo lực gia đình Truyền thơng có sức mạnh đặc biệt, giúp xã hội nhìn nhận bình đẳng giới bạo lực gia đình, từ có phản hồi tích cực nhằm lên án, thay đổi nhận thức lạc hậu 10 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình II QUAN TÂM, HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI ĐƯỢC HỎI VỀ VẤN ĐỀ Trong phần dùng từ viết tắt: BĐG (bình đẳng giới) BLGĐ (bạo lực gia đình) Câu Ơng/ bà tự đánh giá mức độ hiểu biết luật Bình đẳng giới luật Phòng chống bạo lực gia đình? (Đánh dấu vào tương ứng câu trả lời) Luật Bình đẳng giới Luật Phòng chống bạo lực gia đình Tôi chưa nghe Tôi nghe, chưa rõ nội dung Tơi biết nội dung Tôi biết rõ, đầy đủ luật Tôi biết rõ, đầy đủ luật Câu Ơng/ bà biết luật qua kênh nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Báo chí, phương tiện truyền thơng Qua bạn bè người thân Qua hội nghị hội thảo Qua tập huấn, đào tạo Khác (xin ghi rõ):…………………………………………………… Câu Nếu ông/ bà qua lớp tập huấn, đào tạo bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình, mời trả lời câu hỏi sau: 3.1 Lớp tập huấn, đào tạo gần ông/ bà tham gia diễn nào: Trong vòng tháng Từ – tháng Từ – tháng Từ tháng – năm Từ năm – năm Trên năm 3.2 Lớp tập huấn, đào tạo tổ chức? Hội nhà báo (trung ương, tỉnh) Hội phụ nữ (trung ương, tỉnh, thành phố, huyện, xã) 48 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình Cơ quan nơi tơi làm việc Các quan, trung tâm, tổ chức phi phủ Khác 3.3 Thời gian tập huấn? ½ 1-2 ngày Trên ngày Câu Ông/ bà đánh giá mức độ thường xuyên ông/ bà đọc báo chí/ theo dõi phương tiện truyền thông vấn đề BĐG BLGĐ: Chưa Không thường xuyên lắm, đọc Bình thường, trung bình Do muốn tìm hiểu, thường xuyên đọc/ xem vấn đề Do cần thơng tin cho cơng việc mình, tơi đọc/ xem thường xuyên vấn đề Câu Định kiến giới là: Tập hợp hành vi ứng xử xã hội mong đợi nam nữ liên quan đến đặc điểm giới tính lực mà xã hội coi thuộc nam giới thuộc nữ giới xã hội văn hóa cụ thể Đặc điểm xã hội, mang tính ước lệ, khn mẫu chịu ảnh hưởng văn hóa, phong tục, tập quán Nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trò lực nam nữ Tập hợp đặc điểm mà nhóm người, cộng đồng cụ thể gán cho nam giới nữ giới Việc hạn chế, loại trừ, không công nhận khơng coi trọng vai trò, vị trí nam hay nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Câu Theo ông/ bà, hậu định kiến giới xã hội gì? Hãy viết 2-3 dòng ý kiến ơng, bà: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu Bình đẳng giới có nghĩa là: (có thể chọn nhiều đáp án) 49 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình Nam nữ tiếp cận hưởng lợi hội học hành, công việc nguồn lợi khác Sự nhận thức đầy đủ đắn nhu cầu, vai trò trách nhiệm khác phụ nữ nam giới Nam nữ có quyền quyền người quyền lao động khác Nam nữ bình đẳng trách nhiệm công việc xã hội gia đình Sự nhận thức vấn đề giới, khác biệt giới nguyên nhân nó, từ đưa biện pháp tích cực nhằm giải khắc phục bất bình đẳng sở giới Phụ nữ có vị bình đẳng không lệ thuộc vào nam giới, ý kiến hai giới tôn trọng Câu Ý nghĩa bình đẳng giới? (có thể chọn nhiều phương án) Giảm đói nghèo Tăng suất lao động trung bình xã hội Gia đình hạnh phúc Nâng cao mức độ tăng trưởng kinh tế Tăng chất lượng chăm sóc trẻ em Tăng chất lượng nguồn nhân lực Giúp kinh tế tăng trưởng ổn định Phòng chống HIV/AIDS bệnh dịch khác Tăng chất lượng sức khỏe sinh sản 10 Đảm bảo bền vững cải thiện môi trường 11 Tăng cường thích ứng biến đổi khí hậu 12 Xây dựng lựa chọn sách phát triển phù hợp hiệu Câu Hành vi sau bạo lực gia đình (theo luật phòng chống bạo lực gia đình): Có Khơng Một hai người chồng vợ đánh đập người lại Bố mẹ ép kết hôn sớm Một hai người chồng vợ mắng chửi, lăng nhục người lại Sau ly hơn, hai người chồng vợ tìm cách hạn chế người lại tiếp xúc trì quan hệ với họ hàng, 50 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình bạn bè Trong sống thử, người đập phá tài sản chung hai người Một hai người ép người lại quan hệ tình dục Một hai người dọa đánh người lại Một hai người chồng vợ cấm người lại thực nghĩa vụ chăm sóc bố mẹ Trong sống thử, người bị kiểm soát thu nhập phụ thuộc người lại tài Con ép bố mẹ lao động q sức để đóng góp tài cho gia đình Sau ly thân, người vợ chồng bị ép khỏi nhà người không muốn pháp luật không quy định Câu 10 Theo ơng/ bà, bạo lực gia đình (trong trường hợp phổ biến vợ chồng) gây hậu với nạn nhân, gia đình xã hội? (hãy viết 2-5 dòng ý kiến ơng/ bà) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 11 Mời ông/ bà xem xét hai trường hợp trích từ báo sau cho đánh giá ông/ bà biểu định kiến giới hai trường hợp: 11.1 Khi giới thiệu gương phụ nữ giỏi công nghệ thông tin, MC nêu câu hỏi: “Khi sang Pháp chị làm nhiều việc dành cho nam giới chị kể việc khơng ạ?”; “Tham gia lĩnh vực nam giới có gặp nhiều thành công hay không?” Đánh giá ông/ bà biểu định kiến giới đoạn trích? Khơng có biểu định kiến giới Tơi khơng rõ Có định kiến giới, là…………………………………………………………… 51 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình …………………………………………………………………………………………… Nếu có định kiến giới, góp ý ơng bà để sửa lại? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 11.2 “Với khơng phụ nữ, nghiệp thăng tiến hạnh phúc gia đinh có nguy tuột dốc Nếu không cố gắng, nỗ lực, chị khó trụ vững Một dốc tồn tâm tồn ý vào cơng việc quỹ thời dành cho gia đinh chị không nhiều, nên gian bếp vắng bóng vợ bữa ăn khơng gọi bữa cơm gia đình nữa…” Đánh giá ông/ bà biểu định kiến giới đoạn trích? Khơng có biểu định kiến giới Tơi khơng rõ Có định kiến giới, là………………………………………… Nếu có định kiến giới, góp ý ông bà để sửa lại? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 12 Mời ơng/ bà xem xét tình huống: Anh T chị N công nhân, hai người lấy có hai Sau sinh đầu, anh T muốn vợ nghỉ nhà lo nội trợ, chăm sóc Anh T người kiếm tiền ni gia đình, chị N nhà làm ruộng đủ gạo ăn Thu nhập anh T triệu đồng tháng Cả gia đình trơng đợi vào đồng lương ỏi anh nên gặp khơng khó khăn Khi vợ chồng có xích mích, cãi vã chuyện chăm sóc hay chuyện vất vả mà khơng lên được, có số lần anh T có tát chị N Sau đó, có lần uống rượu say, anh chị to tiếng, anh T đánh chị N gậy gây thương tích tay chân Nhưng không muốn làm rùm beng, chị N không dám kể với Cho đến lần bị anh T đánh gây vết thương khơng người mà mặt, nghe họ hàng, hàng xóm khuyên nhủ, chị có phản ánh với trưởng thơn Ơng trưởng thơn đến nhà hòa giải lần thời gian, chuyện lại cũ Giả sử ông/ bà tìm hiểu viết việc trên: 52 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình 12.1 Nếu ơng/ bà đề cập đến nguyên nhân vụ việc, ông/ bà nhắc tới nguyên nhân nào, đề cập mức độ nào? Nguyên nhân Đánh dấu vào phương án nguyên nhân ông/ bà đề cập Đánh số (1 hoặc 3) mức độ đề cập cho nguyên nhân ông bà chọn theo quy tắc sau: Nhắc tới mà khơng giải thích thêm Giải thích: dùng kiện vụ việc để giải thích Phân tích: dùng kiện vụ việc lý lẽ, kiện, số liệu để làm rõ a Trình độ học vấn thấp b Lâm vào tệ nạn xã hội (nghiện hút, rượu chè, cờ bạc) c Kinh tế khó khăn d Quan niệm cam chịu người phụ nữ bị ràng buộc với gia đình, e Căng thẳng thần kinh, thất vọng sống f Tư tưởng bất bình đẳng giới: trọng nam khinh nữ, tư tưởng gia trưởng g Thiếu kỹ ứng xử vợ chồng h Thiếu hiểu biết pháp luật i Bất đồng quan điểm kinh tế, lối sống, cách nuôi dạy j Xã hội chưa quan tâm mức tới phòng chống BLGĐ k Khác (mời ghi 53 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình rõ):………………… 12.2 Nếu ơng/ bà đề cập đến hậu vụ việc, ông/ bà nhắc tới hậu gì, mức độ nào? Hậu Đánh dấu vào phương án hậu ông/ bà đề cập Đánh số (1 hoặc 3) mức độ đề cập cho hậu ông bà chọn theo quy tắc sau: Nhắc tới mà khơng giải thích thêm Giải thích: dùng kiện vụ việc để giải thích Phân tích: dùng kiện vụ việc lý lẽ, kiện, số liệu để làm rõ a Gây thương tích cho nạn nhân b Làm cho nạn nhân lo sợ, buồn chán c Giảm khả làm việc nạn nhân d Họ hàng, người thân trách e Hàng xóm bàn tán, cười chê f Ảnh hưởng (ví dụ khiến chúng sợ hãi, bắt chước…) g Tan vỡ gia đình h Chi phí bỏ để chữa trị i Mất trật tự xã hội j Tăng gánh nặng xã hội k Khác (mời ghi rõ):………………… 12.3 Nếu ông/ bà đề cập đến giải pháp cho vấn đề, ông/ bà đề cập gì? mức độ 54 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình Giải pháp Đánh dấu vào phương án nguyên nhân ông/ bà đề cập Đánh số (có thể chọn nhiều phương án số phương án đây) mức độ đề cập cho giải pháp ông bà chọn theo quy tắc sau: Nhắc tới tên biện pháp Nhắc tới biện pháp đưa dẫn biện pháp Đưa giải pháp mở rộng đối tượng vụ việc a Hướng dẫn giải pháp cho nạn nhân b Hướng dẫn giải pháp cho đối tượng phạm tội c Phổ biến luật phòng chống bạo lực gia đình d Hướng dẫn giải pháp cho quan, tổ chức liên quan e Hướng dẫn giải pháp cho hàng xóm, người thân f Khác (mời ghi rõ):………………… Câu 13 Theo ông/ bà, Hội nhà báo tỉnh cần làm để tăng cường lực cho chi hội phóng viên báo chí tỉnh truyền thơng BĐG BLGĐ Cung cấp tài liệu cho phóng viên Tập huấn Mở chuyên mục riêng Mở kênh tư vấn phương tiện truyền thông Xin ý kiến chuyên gia Hợp tác quốc tế Khen thưởng kịp thời báo tốt 55 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình Cập nhật sách, luật pháp Mở rộng nghiên cứu 10 Liên kết với quyền / cơng an/ đồn thể bảo vệ cho nhà báo tác nghiệp 11 Các ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 14 Nếu Hội nhà báo tập huấn kiến thức phương pháp truyền thông BĐG BLGĐ cho nhà báo Hòa Bình, ơng/ bà có tham gia khơng: Có Khơng Chưa chắn Câu 15 Nếu Hội nhà báo tổ chức giải thưởng báo chí cho báo phòng chống BLGĐ cho nhà báo Hòa Bình, ơng/ bà có tham gia khơng: Có Không Chưa chắn Xin cảm ơn 56 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình PHỤ LỤC BẢNG HỎI GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU CHO HỘI NHÀ BÁO TỈNH HỊA BÌNH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Kính chào anh (chị) Hơm em gọi để nói chuyện với chị vấn sâu Bình đẳng giới Bạo lực gia đình dành cho nhà báo thuộc mảng xã hội Hội thực Mục đích khảo sát huy động trí tuệ tập thể từ nhà báo, tạo gợi ý cho việc tạo tác động hiệu tương lai nhằm phòng chống bất bình đẳng giới bạo lực gia đình, mà tỉnh ta nơi BLGĐ diễn nghiêm trọng Ý kiến anh chị thật cần thiết cho xây dựng sách, chương trình thúc đẩy truyền thơng phòng chống BBĐG, BLGĐ Thông tin anh chị cung cấp, ý kiến anh chị đóng góp giữ bí mật danh tính, phục vụ nghiên cứu khoa học I THÔNG TIN BẢN THÂN: Giới tính ơng bà: Nam Trình độ học vấn : Ơng /bà phóng viên báo… Truyền hình/ đài … Nữ Tuổi Chun mục anh chị cơng tác Thời gian làm việc cho nghề này? Anh chị qua lớp đào tạo báo chí? (ngồi trường quy báo chí) II THƠNG TIN VỀ Q TRÌNH ĐÀO TẠO Trong chương trình đào tạo báo chí nói chung có chun mục bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình khơng? Nếu có, anh chị có vận dụng kiến thức vào thực tế khơng? Anh chị đưa ví dụ? 57 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình Anh chị qua lớp đào tạo bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình? Bao giờ? Tại đâu? Thời gian tập huấn? Ngồi cơng việc tòa báo, anh chị có tham gia cộng tác với báo khác vấn đề không? Cụ thể? III HIỂU BIẾT VỀ LUẬT Anh chị tự đánh giá mức độ hiểu biết luật Bình đẳng giới luật Phòng chống bạo lực gia đình? Nếu có biết qua kênh ? Anh chị có hay đọc sách/báo, tài liệu để cập nhật kiến thức lĩnh vực không? Theo anh chị hai luật có điểm mới, đáng ý? Theo anh chị, luật có hạn chế gì? Anh chị cho cần phải bổ sung điều gi? Ngồi luật, anh chị có biết thêm luật sách có liên quan ? Theo anh chị có hình thức bạo lực gia đình? Kể tên Theo anh, chị, ngun nhân tượng bất bình đẳng giới? Nguyên nhân bạo lực gia đình? 10 Anh chị có biết số liệu, điểm đáng ý tình hình bất BĐG BLGĐ nước? 11 Anh chị nhận xét tình hình bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình địa phương? ( Có số liệu khơng ? Từ đâu? Mơ tả đặc điểm cụ thể? Nêu trường hợp cụ thể? 12 Cách giải quyền đoàn thể trường hợp này? Kết quả? Các học? Những khó khăn tồn tại? Khuyến nghị anh chị (giải pháp anh chị cho tốt nhất)? 13 Anh chị có biết kinh nghiệm hay giới lĩnh vực không? IV CÁC HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRÊN LĨNH VỰC BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Anh chị nghĩ vai trò, trách nhiệm nhà báo vấn đề này? Anh/chị đưa tin bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình chưa? Thời gian nào? Bài nào? (Hoặc có ý định tìm hiểu để viết bài) Trình tự cách đưa tin nào? Việc cần làm trước tiên? Khi đưa tin, anh chị ý đến đối tượng nhất? 58 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình Anh chị có giúp đỡ đưa tin chủ đề không? Ai? Giúp nào? Anh chị có gặp trở ngại đưa tin chủ đề không? Cụ thể? Anh chị đánh giá tác động báo đến cơng chúng? Anh chị có cho BLGĐ vấn đề nhạy cảm không, sao? Theo anh chị để tuyên truyền cho vấn đề này, nhà báo cần lực phẩm chất gì? Tòa báo phải cần làm gì? Trách nhiệm quan, cá nhân liên quan : Chính quyền/ Cơng an/ Tòa án/ Các đồn thể? Gia đình/ Nạn nhân/ Kẻ tội phạm… V HỘI NHÀ BÁO TỈNH CẦN LÀM GÌ ĐỂ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CHO CÁC CHI HỘI VÀ CÁC PHĨNG VIÊN BÁO CHÍ CỦA TỈNH VỀ TRUYỀN THƠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH? - Cung cấp tài liệu cho phóng viên Tập huấn Mở chuyên mục riêng Mở kênh tư vấn phương tiện truyền thông Xin ý kiến chuyên gia Hợp tác quốc tế Khen thưởng kịp thời báo tốt Cập nhật sách, luật pháp Mở rộng nghiên cứu Liên kết với quyền / cơng an/ đồn thể bảo vệ cho nhà báo tác nghiệp Các ý kiến khác 59 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình PHỤ LỤC TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BÁO CHÍ HỊA BÌNH VỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Để tìm hiểu, xây dựng chế sách cho hoạt động nâng cao lực truyền thông báo chí phòng chống bạo lực gia đình tỉnh Hòa Bình, cụ thể tăng cường lực cho chi hội phóng viên báo chí tỉnh; đồng thời tăng cường hoạt động truyền thông báo chí về, luật bình đẳng giới, luật kĩ phòng chống bạo lực gia đình cho người dân tỉnh, trân trọng kính mời quý báo tham gia trả lời vấn Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình Những thơng tin q báo cung cấp đóng góp quan trọng cho nghiên cứu chúng tơi chúng tơi cam kết giữ bí mật thơng tin này, phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cám ơn quý báo! MỘT SỐ CÂU HỎI CHO QUÝ BÁO: Từ 1/1/2011 đến 31/12/2011, xin quý báo cho biết thông tin sau: Thông tin chung Tên báo Loại báo (Báo ngày, báo tuần, báo tháng) Số báo phát hành năm 2011 Tổng lượng phát hành năm 2011 Số tin viết bạo lực gia đình Q báo có chun trang riêng Bạo lực gia đình khơng? Có (trả lời 2.1) Không (trả lời 2.2) 2.1 Tên chuyên trang đó? 2.2 Nếu không, Bạo lực gia đình có phân bổ vào chun mục cụ thể khơng? Có Khơng Nếu có, xin kể tên chun mục đó: 60 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình ……………………………………………………………………………………… …………… Quý báo có phóng viên chuyên viết bạo lực gia đình khơng? Có (trả lời 3.1) Khơng (trả lời 3.2) 3.1 Nếu có, số lượng phóng viên chuyên viết BLGĐ là……………………………… Quý báo có phân bổ phóng viên chuyên viết BLGĐ cấp sở (huyện, xã) khơng? Có Khơng Số lượng phóng viên phân bố cấp sở:………………………………………… 3.2 Nếu khơng có phóng viên chuyên viết BLGĐ, quý báo có phóng viên viết BLGĐ:……………………………… Trong tổng số tin, viết bạo lực gia đình quý báo từ 1/1/2011 đến 31/12/2011, xin cho biết thể loại có đơn vị tin bài? Ước lượng tỷ lệ số tin, thể loại? Tin: ……………….tin, chiếm khoảng……………% tổng số Bài:……………… bài, chiếm khoảng………… % tổng số Phóng sự: …… bài, chiếm khoảng………….% tổng số Phỏng vấn:…… bài, chiếm khoảng………….% tổng số Ghi chép:……… bài, chiếm khoảng …………% tổng số Ký sự:…………… bài, chiếm khoảng………….% tổng số Khác: ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… …………… Nguồn thông tin nhà báo: Mời quý báo ước lượng tỷ lệ nguồn thông tin mà nhà báo khai thác chủ đề bạo lực gia đình: (cho tổng 100%) 61 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình Đối với câu hỏi này, quý báo mời trực tiếp phóng viên chuyên trách hay thường xuyên viết bạo lực gia đình trả lời % Nạn nhân Đối tượng phạm tội Chính quyền địa phương Các nhóm hội đồn thể địa phương Cơng an Cán tư pháp Đồng nghiệp Tổ chức phi phủ Các quan thống kê, viện nghiên cứu Khác (mời ghi rõ)………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý báo! 62 ... trú Hòa Bình - Tòa soạn báo Văn nghệ Hòa Bình Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình - Trụ sở Đài phát truyền hình thành phố Hòa Bình - Trụ sở Đài phát... bạo lực gia đình nhà báo Hòa Bình 19 Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình Kỹ truyền thơng bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình nhà... CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH………………………………………………………………… Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình LỜI NĨI ĐẦU Hòa Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam

Ngày đăng: 19/05/2018, 17:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT

    • 1. Mục tiêu khảo sát

    • 2. Đối tượng khảo sát

    • II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

      • 1. Phương pháp thu thập dữ liệu

        • 1.1. Đối tượng được phỏng vấn:

        • 1.2. Địa điểm diễn ra các cuộc phỏng vấn sâu: ngay tại cơ quan nhà báo công tác

        • 2. Phương pháp phân tích dữ liệu

        • 3. Phương pháp chọn mẫu

          • 3.1. Đối với phỏng vấn cá nhân nhà báo:

          • 3.2.Đối với phỏng vấn sâu nhà báo

          • III. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

            • 1. Thời gian thực hiện khảo sát

            • 2. Nhân lực,

            • 3. Chi phí khảo sát

            • 4. Tiến độ

            • IV. KẾT QUẢ KHẢO SÁT

              • 1. Mức độ quan tâm và hiểu biết của nhà báo Hòa Bình về vấn đề bình đẳng giới và bạo lực gia đình

                • 1.1 Mức độ quan tâm của nhà báo Hòa Bình về vấn đề bình đẳng giới và bạo lực gia đình

                • 1.2. Mức độ hiểu biết Luật bình đẳng giới và Luật phòng chống bạo lực gia đình của nhà báo Hòa Bình

                • 1.3. Mức độ hiểu biết bản chất vấn đề bình đẳng giới và bạo lực gia đình của nhà báo Hòa Bình

                • 2. Kỹ năng truyền thông về bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình của nhà báo Hòa Bình

                  • 2.1. Các nhà báo văn hóa xã hội chưa có nguyên tắc và trình tự đưa tin, viết bài thống nhất và hạn chế trong khả năng sáng tạo, đổi mới khi tìm hiểu, viết bài về bạo lực gia đình.

                  • 2.2. Sự thiếu hụt kỹ năng truyền thông thúc đẩy bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình ở các nhà báo Hòa Bình

                  • 3. Nhu cầu tăng cường năng lực truyền thông bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình của nhà báo Hòa Bình.

                  • V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

                    • 1. Kết luận

                    • 2. Đề xuất

                    • VI. GIỚI HẠN CỦA CUỘC KHẢO SÁT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan