Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình

55 351 0
Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, marketing, hành vi, khách hàng, dịch vụ, quản trị, cảm nhận, hài lòng, sự hài lòng

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ NĂM 3 HÀNH VI TIÊU DÙNG XE GẮN MÁY CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HOÀ BÌNH HUYỆN CHỢ MỚI - TỈNH AN GIANG Chuyên ngành : KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Vinh Lớp : DH8KD - Mã số SV: DKD073113 Giảng viên hướng dẫn : Ths. Phạm Trung Tuấn SVTH: Nguyễn Công Vinh GVHD: Ths Phạm Trung Tuấn Long Xuyên, tháng 05 n m 2010ă MỤC LỤC Trang Chương 1. GIỚI THIỆU 1 1.1. Lý do chọn đề tài .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu .2 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu 2 1.5. Phương pháp nghiên cứu .2 1.5.1. Phương pháp thu thập số liệu .2 1.5.2. Phương pháp xử lý số liệu 2 Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .3 2.1. Hành vi tiêu dùng .3 2.2. Kích tố đầu vào 3 2.2.1. Kích tố marketing .3 2.2.2. Kích tố phi marketing .4 2.3. Kích tố đầu ra .6 2.4. Mô hình nghiên cứu .8 Tóm tắt 9 Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 10 3.1.1. Dữ liệu sơ cấp 10 3.1.2. Dữ liệu thứ cấp 11 3.2. Thiết kế nghiên cứu 11 3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ lần một .12 3.2.2. Nghiên cứu sơ bộ lần hai .12 3.2.3. Nghiên cứu chính thức 13 3.2.4. Quy trình nghiên cứu .14 3.3. Các loại thang đo 15 Tóm tắt chương 3 .15 Chương 4. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN HÒA BÌNH 16 4.1 Vị trí – Diện tích 16 4.2 Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội năm 2009 .16 4.2.1 Tình hình kinh tế 16 4.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp .16 4.2.3 Tình hình công tác khuyến nông 17 4.2.4 Tình hình thủy lợi nội đồng .17 4.2.5 Tình hình chăn nuôi 17 4.2.6 Giao thông – Điện nước .17 4.2.7 Địa chính – Xây dựng 18 ii SVTH: Nguyễn Công Vinh GVHD: Ths Phạm Trung Tuấn 4.2.8 Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp .18 4.2.9 Thương mại – Dịch vụ .18 4.2.10 Giáo dục 18 4.2.11 Y tế 19 Chương 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .20 5.1 Mẫu 20 5.1.1 Thông tin mẫu .20 5.1.2 Đặc điểm của mẫu 23 5.2 Hành vi tiêu dùng .26 5.2.1 Nhận thức nhu cầu 26 5.2.2 Tìm kiếm thông tin .26 5.2.3 Đánh giá các phương án .27 5.2.4 Ra quyết định, chọn mua 33 5.2.5 Hành vi sau khi mua .34 Chương 6 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 37 6.1 Giới thiệu .37 6.2 Kết quả chính .37 6.3 Hạn chế của đề tài .38 6.4 Kiến nghị .39 Phụ lục iii SVTH: Nguyễn Công Vinh GVHD: Ths Phạm Trung Tuấn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 5.1 Cơ cấu giới tính 20 Biểu đồ 5.2 Cơ cấu trình độ học vấn .21 Biểu đồ 5.3 Cơ cấu nghề nghiệp .21 Biểu đồ 5.4 Cơ cấu độ tuổi 22 Biểu đồ 5.5 Cơ cấu mức thu nhập .22 Biểu đồ 5.6 Loại xe gắn máy được mua gần đây 23 Biểu đồ 5.7 Lý do chọn mua xe gắn máy 23 Biểu đồ 5.8 Giá trị xe gắn máy được người tiêu dùng chọn mua .24 Biểu đồ 5.9 Dạng xe gắn máy đang sử dụng 25 Biểu đồ 5.10 Thời gian sử dụng xe .25 Biểu đồ 5.11 Mục đích chính của xe .26 Biểu đồ 5.12 Nguồn thông tin tham khảo .26 Biểu đồ 5.13 Yếu tố ảnh hưởng đến việc mua xe gắn máy 27 Biểu đồ 5.14 Những thương hiệu có chất lượng tốt .28 Biểu đồ 5.15 Dòng xe đang sử dụng .29 Biểu đồ 5.16 Các tiêu chí chọn lựa thiết kế chính của xe .29 Biểu đồ 5.17 Màu sắc chính của xe được nhiều người lựa chọn 30 Biểu đồ 5.18 Những phân khối xe được sử dụng phổ biến 30 Biểu đồ 5.19 Sự so sánh giá trước khi mua của người tiêu dùng .31 Biểu đồ 5.20 Lý do chọn cửa hàng 31 Biểu đồ 5.21 Các hình thức khuyến mãi thu hút người tiêu dùng 32 Biểu đồ 5.22 Người có tác động mạnh đến quyết định mua xe gắn máy 33 Biểu đồ 5.23 Sự hài lòng đối với sản phẩm đã mua .34 Biểu đồ 5.24 Dự định trong việc mua thêm xe gắn máy 34 Biểu đồ 5.25 Những nhãn hiệu ưu tiên khi mua thêm 35 Biểu đồ 5.26 Lý do không mua thêm xe gắn máy 35 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1 Bảng dữ liệu sơ cấp cần thu thập .10 Bảng 3.2 Bảng dữ liệu thứ cấp cần thu thập .11 Bảng 3.3 Tiến độ tổng quát của nghiên cứu .11 Bảng 3.4 Bảng phương pháp phân tích .13 Bảng 5.1 Quyết định của người mua khi xe qua đợt 33 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình hành vi người tiêu dùng 3 Hình 2.2 Mô hình chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi 4 Hình 2.3 Thang bậc nhu cầu Maslow .5 Hình 2.4 Mô hình 5 giai đoạn quyết định mua hàng .6 Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu .8 iv SVTH: Nguyễn Công Vinh GVHD: Ths Phạm Trung Tuấn Hình 4.1 Qui trình nghiên cứu .14 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : ………… (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 1 : ………… (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2 : ………… (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Chuyên đề được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày … tháng … năm …… v SVTH: Nguyễn Công Vinh GVHD: Ths Phạm Trung Tuấn Lời cảm ơn Đầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô trường Đại Học An Giang và đặc biệt là quý thầy cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh đã truyền đạt cho tôi những kỹ năng, kiến thức quý báu giúp tôi hoàn thành tốt khóa học này. Kế tiếp, tôi xin gủi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Trung Tuấn, người đã tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp trong suốt thời gian qua. Và sau cùng tôi xin được cảm ơn tất cả những người bạn, người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ tinh thần, khuyến khích, động viên tôi trong những lúc khó khăn, thuận lợi. Nguyễn Công Vinh vi SVTH: Nguyễn Công Vinh GVHD: Ths Phạm Trung Tuấn TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu hành vi sử dụng xe gắn máy của người dân trên địa bàn Hòa Bình được thực hiện nhằm cung cấp thông tin cho các cửa hàng kinh doanh xe gắn máy cũng như các công ty sản xuất nắm được những nhu cầu, tiêu chí mong muốn của người tiêu dùng về xe gắn máy để từ đó có thể xây dựng chiến lược sản xuất, marketing cho phù hợp, tạo mức tăng trưởng trên thị trường xe gắn máy. Mô hình nghiên cứu của đề tài được xây dựng dựa trên lý thuyết hành vi tiêu dùng. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện thông qua 3 bước: nghiên cứu sơ bộ lần một, nghiên cứu sơ bộ lần hai và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ lần một sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm tìm hiểu các vấn đề xung quanh đề tài để từ đó có cơ sở để thiết lập bảng câu hỏi khảo sát. Nghiên cứu sơ bộ lần hai được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhằm kiểm tra lại ngôn ngữ, cấu trúc thông tin của bản câu hỏi và bỏ bớt những biến không cần thiết. Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lượng cũng được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhưng trên một bảng câu hỏi đã được hiệu chỉnh, với một mẫu có kích thước là 60. Các dữ liệu sau khi thu thập được xử lý và phân tích dưới sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft Excel 2003, SPSS 16.0. Quá trình làm sạch dữ liệu sau thu thập cho cỡ mẫu hợp lệ là 60. Kết quả của đề tài nghiên cứu thu được cho thấy, mẫu nghiên cứu này chủ yếu là người tiêu dùng sống bằng nghề nông và công nhân phần lớn có độ tuổi trong khoảng 25 đến 38 tuổi. Nhóm đối tượng này sử dụng tập trung ở các nhãn hiệu xe gắn máy: Honda, Yamaha và các nhãn hiệu Trung Quốc với trị giá dao động khoảng 20 triệu đồng trở lại. Nguồn thông tin tham khảo được người tiêu dùng tin tưởng nhất về xe gắn máy là nguồn thông tin truyền miệng từ người thân, bạn bè, hàng xóm. Các tiêu chí lựa chọn chủ yếu của người tiêu dùng chủ yếu tập trung vào so sánh là thương hiệu, giá cả và cửa hàng bán. Nhu cầu về xe gắn máy của người tiêu dùng nơi đây vẫn còn cao. Đối với nhóm người sẽ mua thêm xe gắn máy trong thời gian tới thì thương hiệu mà họ ưu tiên lựa chọn là các thương hiệu có chất lượng tốt và nổi tiếng như Honda, Yamaha. Với những kết quả đạt được, mặc dù phạm vi lấy mẫu còn hạn chế, chỉ mới tập trung khảo sát người tiêu dùng trên địa bàn Hòa Bình, nhưng hy vọng đề tài nghiên cứu có thể đóng góp phần nào đó vào quá trình lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sản xuất cho các doanh nghiệp kinh doanh cũng như doanh nghiệp sản xuất xe gắn máy. vii Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1. Lí do chọn đề tài Trong cuộc sống hiện nay, khi nền công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ, tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngày càng cao, thị trường xuất hiện ngày càng nhiều loại sản phẩm đáp ứng được hầu hết các nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại…của người tiêu dùng. Mọi người ngày càng bận rộn với công việc. Để nhanh chóng và thuận tiện trong việc đi lại hầu hết người tiêu dùng chọn xe gắn máy. Và từ lâu, xe gắn máy đã trở thành một phương tiện thiết yếu trong cuộc sống của mỗi người dân. Như chúng ta đã biết, hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại xe gắn máy xuất xứ từ nhiều nước khác nhau như: Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc…với những mẫu mã, màu sắc vô cùng bắt mắt, giá cả lại đa dạng, điều đó có tác động rất lớn đối với hành vi tiêu dùng của người dân trong khi nhu cầu sử dụng xe gắn máy của họ trong cuộc sống hằng ngày sẽ còn tăng mạnh trong thời gian tới. Tuy nhiên, với giá cả đa dạng của xe gắn máy thì lại tồn tại mặt đối lập của nó. Đó chính là việc giá xăng tăng cao trong thời gian qua khiến cho nhiều người có nhu cầu sử dụng xe gắn máy cũng đang cẩn thận trong việc chi tiêu cũng như sẵn sàng tiêu dùng một xe gắn máy của người dân trên địa bàn Hoà Bình nói riêng và của cả nước nói chung. Thời gian qua, lượng xe gắn máy Trung Quốc tràn vào thị trường Việt Nam làm cho giá rẻ bất ngờ khiến cho lượng bán các xe gắn máy khác lắp ráp tại Việt Nam bị chững lại và bắt buộc phải giảm dần giá để có thể cạnh tranh và tồn tại. Trong khi đó, tổng công suất sản xuất xe gắn máy của công ty Honda Việt Nam lên tới 1,5 triệu xe/năm, chưa tính đến số lượng của các công ty khác như Yamaha, Suzuki, Sym…thì sự cạnh tranh về giá còn diễn ra gay gắt hơn. Liệu ở Hoà Bình, người tiêu dùng sẽ có quyết định như thế nào trong tình hình này, họ sẽ chọn mua xe của những hãng nổi tiếng, chấp nhận giá cả cao hay mua xe với giá cả thấp hơn với chất lượng kém? Nhờ được sự quan tâm của các cấp chính quyền, các công tác đê bao khép kín nên đường của được cải thiện rất tốt, không bị ngập nước như trước. Phần lớn các tuyến đường chính đã được láng nhựa, rãi cát, mặt đường được mở rộng, việc đi lại bằng xe gắn máy cũng thuận tiện hơn. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số con đường nhỏ, nằm sâu trong các xóm thì vẫn chưa được cải tạo tốt, vẫn còn tình trạng lầy lội vào mùa mưa. Theo thống kê dân số và nhà ở ngày 01/04/2009 của Ủy Ban Nhân dân Hoà Bình thì có đến 4632/4770 hộ thuộc diện từ trung bình khá trở lên. thế Hoà Bình cũng là một địa bàn có cơ hội đầu tư tốt mà các doanh nghiệp kinh doanh xe gắn máy nên hướng đến. hội ngày càng phát triển, khả năng nhận thức và hiểu biết của khách hàng ngày càng hoàn thiện nên hành vi của con người vốn đã muôn hình muôn vẻ và nay đang chuyển biến ngày càng phức tạp hơn. Do đó cần phải quan sát, tiếp cận, tìm hiểu hành vi tiêu dùng, hơn nữa là hành vi tiêu dùng xe gắn máy trong cuộc sống chạy đua hiện nay. Tìm hiểu về: “Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn Hoà Bình” là để trả lời cho được câu hỏi: quy trình quyết định mua xe gắn máy của họ như thế nào? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến từng giai đoạn cụ thể trong tiến trình quyết định mua hàng? Thị hiếu của khách hàng hiện nay và xu hướng tiêu dùng xe gắn máy trong tương lai của họ như thế nào? 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung của đề tại là đưa ra được các thông tin liên quan đến hành vi tiêu dùng xe gắn máy và các yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trên địa bàn Hoà Bình, huyện Chợ Mới. Mục tiêu cụ thể: - Mô tả hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trên địa bàn Hoà Bình. - Đưa ra đề xuất giúp cho các công ty sản xuất cũng như doanh nghiệp kinh doanh xe gắn máy đáp ứng kịp thời những loại xe theo tiêu chí của người dân nhằm tăng doanh số bán. 1.3. Phạm vi nghiên cứu + Không gian nghiên cứu: Hoà Bình – huyện Chợ Mới. + Thời gian nghiên cứu: Từ đầu tháng 2 cho đến giữa tháng 5 năm 2010. + Đối tượng khảo sát: do mục đích khảo sát, nên chủ yếu tập trung vào đối tượng khách hàng đang sử dụng xe gắn máy. 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu Kết quả nghiên cứu về hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trên địa bàn Hoà Bình sẽ là tài liệu tham khảo giúp các công ty sản xuất hoặc các doanh nghiệp kinh doanh xe gắn máy hiểu rõ hơn về hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trên địa bàn nông thôn. Từ đó có cơ sở chế tạo ra các loại xe mới ngày càng đa dạng hơn, phù hợp hơn với yêu cầu của người dân. 1.5. Phương pháp nghiên cứu 1.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Dữ liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng bằng bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi này đã qua thảo luận tay đôi và phỏng vấn thử để điều chỉnh đưa ra bảng câu hỏi chính thức hoàn chỉnh. Dữ liệu thứ cấp: sử dụng các số liệu thống kê về dân số và nhà ở ngày 01/04/2009, diện tích đất tự nhiên, đất canh tác nông nghiệp của Uỷ Ban nhân dân Hoà Bình. 1.5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu Các số liệu thu thập từ việc phỏng vấn sẽ được làm sạch, loại bỏ những biến không cần thiết. Công việc tiếp theo là tiến hànhhóa và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 và Microsoft Excel 2003. Sau đó tiến hành phân tích các nội dung nghiên cứu hành vi bằng thống kê mô tả. Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về cơ sở hình thành, mục tiêu, phạm vi, và ý nghĩa của đề tài. Chương 2 này sẽ tập trung trình bày các lý thuyết về hành vi tiêu dùng: khái niệm hành vi tiêu dùng, quy trình ra quyết định mua của người tiêu dùng, những ảnh hưởng tâm lý lên hành vi tiêu dùng; từ đó thiết lập mô hình nghiên cứu. 2.1. Hành vi tiêu dùng Hành vi tiêu dùng là một tiến trình cho phép cá nhân hay một nhóm người chọn lựa, mua, sử dụng hay loại bỏ đi một sản phẩm hay một dịch vụ, những suy nghĩ đã có kinh nghiệm tích lũy, nhằm thỏa mãn những nhu cầu và ước muốn của họ. Hành vi tiêu dùng do cá tính quyết định và thường chịu ảnh hưởng của môi trường văn hóa - hội. Khi hiểu rõ người tiêu dùng thì chắc chắn doang nghiệp sẽ cũng cố và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường so với các đối thủ khác. Do đó, điều mà tất cả các nhà kinh doanh quan tâm là đoán xem người tiêu dùng sẽ phản ứng như thế nào đối với các yếu tố kích thích của marketing và các tác nhân kích thích khác. vậy, mô hình hành vi người tiêu dùng chính là kết quả của quá trình tìm tòi của các nhà nghiên cứu. Hình 2.1. Mô hình hành vi người tiêu dùng (1) Hình 2.1 cho thấy các yếu tố marketing và các tác nhân kích thích sẽ xâm nhập vào “hộp đen” ý thức của người tiêu dùng và gây ra những phản ứng đáp lại nhất định. Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng nhất đối với các nhà nghiên cứu là phải hiểu xem “hộp đen” ý thức của người tiêu dùng chuyển biến ra sao khi tiếp nhận các yếu tố và tác nhân kích thích. Hộp đen ý thức của người tiêu dùng bao gồm hai phần: Thứ nhất là các đặc tính của người mua sẽ ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm của người đó. Thứ hai là quá trình thông qua quyết định mua của người mua. 2.2. Kích tố đầu vào 2.2.1. Kích tố marketing Là các hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp nhằm truyền đạt thông tin về những lợi ích mà doanh nghiệp mang lại cho khách hàng. Các kích tố marketing bao gồm chính sách thương hiệu, giá cả, quảng cáo, khuyến mãi, các chương trình tài trợ, hệ thống phân phối tiện lợi. Các kích tố này luôn nhắc nhỡ, thuyết phục khách hàng mua và sử dụng thương hiệu của doanh nghiệp 1() Marketing căn bản. Philip Kotler. NXB GTVT. 2005 Các yếu tố marketing và các tác nhân kích thích “Hộp đen” ý thức của người mua Những phản ứng đáp lại của người mua . máy của người dân trên địa bàn xã Hoà Bình, huyện Chợ Mới. Mục tiêu cụ thể: - Mô tả hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trên địa bàn xã Hoà Bình. . hiểu hành vi tiêu dùng, hơn nữa là hành vi tiêu dùng xe gắn máy trong cuộc sống chạy đua hiện nay. Tìm hiểu về: Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân

Ngày đăng: 04/08/2013, 22:26

Hình ảnh liên quan

CƠ SỞ LÝ LUẬN – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình
CƠ SỞ LÝ LUẬN – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.2: Mô hình chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi(2) - Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình

Hình 2.2.

Mô hình chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi(2) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.3. Thang bậc nhu cầu Maslow - Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình

Hình 2.3..

Thang bậc nhu cầu Maslow Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.4: Mô hình 5 giai đoạn quyết định mua hàng - Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình

Hình 2.4.

Mô hình 5 giai đoạn quyết định mua hàng Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.4. Mô hình nghiên cứu - Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình

2.4..

Mô hình nghiên cứu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.1 Bảng dữ liệu sơ cấp cần thu thập - Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình

Bảng 3.1.

Bảng dữ liệu sơ cấp cần thu thập Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.2 Bảng dữ liệu thứ cấp cần thu thập - Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình

Bảng 3.2.

Bảng dữ liệu thứ cấp cần thu thập Xem tại trang 18 của tài liệu.
phân đều mỗi ấp 10 bảng hỏi. Với tổng số mẫu cần phỏng vấn làn = 60. - Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình

ph.

ân đều mỗi ấp 10 bảng hỏi. Với tổng số mẫu cần phỏng vấn làn = 60 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu - Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình

Hình 3.1..

Quy trình nghiên cứu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hiện nay, có vô vàng thông tin về xe gắn máy đang tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau thì người tiêu dùng sẽ tham khảo nguồn nào mà họ cho rằng đáng tin cậy  nhất ? - Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình

i.

ện nay, có vô vàng thông tin về xe gắn máy đang tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau thì người tiêu dùng sẽ tham khảo nguồn nào mà họ cho rằng đáng tin cậy nhất ? Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5.1 Quyết định của người mua khi xe qua đợt Quyết định khi xe muốn mua qua đợt - Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình

Bảng 5.1.

Quyết định của người mua khi xe qua đợt Quyết định khi xe muốn mua qua đợt Xem tại trang 41 của tài liệu.
 Hình thức khác………………………………….. - Hành vi tiêu dùng xe gắn máy của người dân trong địa bàn xã hoà bình

Hình th.

ức khác………………………………… Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan