Đề cương động lực học - P7

5 589 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề cương động lực học - P7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiểu phương pháp giải bài tập động lực học. - Vẽ được hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để giải bài toán về chuyển đ

Trang 1

ĐH Bách khoa - ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 24-03-2005Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng

Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu Đề cương Môn học

SỨC BỀN VẬT LIỆU 1Mã số MH: 809026

Đánh giá : Điểm thứ 1: 20% Kiểm tra viết giữa kỳ (45’)Điểm thứ 2: 10% Bài tập lớn, SV phải làm Bàitập lớn mới được thi cuối kì

Điểm thứ 3: 70% Thi viết cuối kỳ (90’)Các môn học tiên quyết : Cơ học MS: 007016

Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngoại lực và nội lực xuất hiện trong những hệ kết cấu đơn giản, khi chịu tác dụng của các loại tải trọng khác nhau Những vật thể được khảo sát trong giáo trình này bao gồm các thanh chịu kéo (hoặc nén) đúng tâm, các dầm chịu uốn, các trục chịu xoắn Mục đích việc phân tích các kết cấu cơ bản kể trên là việc xác định các ứng suất, biến dạng và chuyển vị gây ra bởi tải trọng Ngoài ra qua môn học này sinh viên còn có một hiểu biết về sự ứng xử cơ học của vật liệu thiết yếu cho việc tính toán thiết kế an toàn cho mọi kết cấu trong các ngành kỹ thuật xây dựng và cơ khí.

Course Outline:

STRENGTH OF MATERIALS 1

The subject aims to equip the student with essential knowledge about external and internal forces occurring in simple structural elements under the action of various types of loadings The solid bodies considered in this course include axially loaded members, shafts in torsion and beams in bending The objective of the analysis will be the determination of the stresses, strains and displacements produced by the loads Besides, this subject will also furnish an understanding of the mechanical behavior of materials, which is essential for the safe design of all structures in civil and mechanical engineering.

Tài liệu tham khảo:

[1] Sức Bền Vật Liệu, Đỗ Kiến Quốc, Nguyễn Thị Hiền Lương, Bùi Công Thành, Lê Hoàng Tuấn, Trần Tấn Quốc, Nhà Xuất Bản ĐHQG TPHCM, 2004 (Giáo trình chính).

[2] Bài tập Sức bền vật liệu, Bùi Trọng Lựu, và các tác giả, Nhà xuất bản ĐH&THCN, 1988.

[3] Mechanics of Materials, Hibbeler R.C., Prentice Hall, 1994.

[4] Strength of Materials, Timoshenko S P., Van Nostrand Reinhold Company, 1958

Trang 2

SỨC BỀN VẬT LIỆU 2Mã số MH: 809015

Đánh giá : Điểm thứ 1: 20% Kiểm tra viết giữa kỳ (45’)Điểm thứ 2: 80% Thi viết cuối kỳ (90’)Các môn học tiên quyết : Sức bền vật liệu 1 MS: 809026Môn học trước :

Các môn song hành :

Nội dung tóm tắt môn học:

Trên cơ sở các kiến thức cơ bản của môn SBVL1, môn học này nhằm giúp cho học viên hiểu được cách phân tích các kết cấu đơn giản chịu các trường hợp tải trọng phức tạp thông qua việc áp dụng nguyên lý cộng tác dụng như uốn xiên, uốn cộng kéo (nén), uốn cộng xoắn, chịu lực tổng quát v.v… Ngoài ra môn học cũng giúp sinh viên nghiên cứu hiện tượng mất ổn định của các thanh chịu nén với các điều kiện biên khác nhau bằng các phương pháp giải tích và thực hành Môn học còn trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về việc tính các kết cấu đơn giản chịu tải trọng động.

Course Outline:

STRENGTH OF MATERIALS 2

Based on the essential knowledge in the course of Strength of Materials 1, this subject equips the student to analyze simple structures submitted to compound loadings by the application of the principle of superposition for such cases as: unsymmetric bending, combined bending and tension or compression, combined bending and torsion, general compound loading Besides, this subject also helps student studying the phenomenon of stability of bars under compression with various boundary conditons by analytical method and practical one Futhermore il will furnish to the student essential knowledge on the computation of simple structures under the dynamic action of forces

Tài liệu tham khảo:

[1] Sức Bền Vật Liệu, Đỗ Kiến Quốc, Nguyễn Thị Hiền Lương, Bùi Công Thành, Lê Hoàng Tuấn, Trần Tấn Quốc, Nhà Xuất Bản ĐHQG TPHCM, 2004 (Giáo trình chính).

[2] Bài tập Sức bền vật liệu, Bùi Trọng Lựu, và các tác giả, Nhà xuất bản ĐH&THCN, 1988.

[3] Mechanics of Materials, Hibbeler R.C., Prentice Hall, 1994.

[4] Strength of Materials, Timoshenko S P., Van Nostrand Reinhold Company, 1958

Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng

Trang 3

Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu Đề cương Môn học

THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆUMã số MH: 809022

Đánh giá : Một cột điểm: Báo cáo thí nghiệm 100%Các môn học tiên quyết : Sức bền vật liệu 1 MS: 809026

Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học trang bị cho sinh viên những hiểu hiết về tính chất chịu lực và dạng phá hoại của một số vật liệu như bê tông, thép, gang khi kéo & nén, cách xác định các đặc trưng cơ học của vật liệu, các dạng chịu lực cơ bản của phần tử thanh chịu kéo nén, uốn xoắn và tổ hợp các dạng chịu lực Các vấn đề lý thuyết khác như ổn định thanh thẳng, dao động tự do và cưỡng bức của hệ một bậc tự do cũng được kiểm chứng bằng thực nghiệm Môn học còn trang bị kiến thức về các phương pháp và thiết bị thí nghiệm cơ học.

Course Outline:

EXPERIMENTS OF STRENGTH OF MATERIALS

The subject provides the students the behaviour and failure patterns of engineering materials as concrete, steel, cast-iron in compression and tension, the evaluation methods for mechanical properties of materials, the behaviour of simple members in various cases of loading Other theoretical problems as stability of colmns, vibration of a single dergree-of-freedom system are clarified experimentally The subject also provides the knowledge of methods and equipments in mechanical experiments.

Tài liệu tham khảo:

[1] Thí nghiệm sức bền vật liệu, Tài liệu phòng TNSBVL.

[2] Sức Bền Vật Liệu, Đỗ Kiến Quốc, Nguyễn Thị Hiền Lương, Bùi Công Thành, Lê Hoàng Tuấn, Trần Tấn Quốc, Nhà Xuất Bản ĐHQG TPHCM, 2004.

Trang 4

CƠ HỌC KẾT CẤU 1Mã số MH: 809016

Các môn song hành :

Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản như mô hình hóa kết cấu, phân loại kết cấu và các nguyên nhân tác động, các giả thiết và nguyên lý chồng chất tác dụng Kiến thức về cấu tạo hình học giúp cho sinh viên có khả năng phân tích và đề xuất sơ đồ kết cấu Môn học trình bày các phương pháp phân tích nội lực các loại kết cấu phẳng như dầm, khung, hệ 3 khớp, dàn, hệ ghép chịu tải trọng bất động, trình bày phương pháp đường ảnh hưởng để tính các kết cấu phẳng chịu tải trọng di động Môn học này làm cơ sở cho môn Cơ học kết cấu II và các môn học chuyên ngành.

Course Outline:

STRUCTURAL MECHANICS 1

The subject provides the students with fundamental concepts as structural modellisation, classification of structures and causes applied on structures, basic assumptions and the principle of superposition The knowlegde of geometric stability enables the students to analyse and propose structural models The subject presents analysis methods for statically determinate planar structures such as beams, frames, trusses, three-hinged structrures and compound structures under the action of fixed loads; it also presents the method of influence lines for anlysis of the structures subjected to movabe loads The subject lays the basis for Structural Mechanics II, and other engineering subjects.

Tài liệu tham khảo:

[1] Cơ học kết cấu tập 1, Lều Thọ Trình, NXB GD 1990.

[2] Bài tập Cơ học kết cấu 1, Lều Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên, NXB Giáo Dục 1990.[3] Elementary Theory of Structures, Yuan-Yu Hsien, Prentice Hall, 1995.

Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng

Trang 5

Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu Đề cương Môn học

CƠ HỌC KẾT CẤU 2Mã số MH: 809020

Nội dung tóm tắt môn học:

Môn Cơ học Kết cấu 2 cung cấp các kiến thức: tính chuyển vị của hệ thanh chịu các nguyên nhân khác nhau, các phương pháp cơ bản để tính kết cấu siêu tĩnh như Phương pháp lực, Phương pháp chuyển vị, Phương pháp hỗn hợp Ngoài ra, cách xác định đường ảnh hưởng cho kết cấu tĩnh định và siêu tĩnh bằng phương pháp động cũng được trình bày.

Course Outline:

STRUCTURAL MECHANICS 2

The subject consists of 5 chapters: the method of virtual work for determination of structural displacements due to load, temperature change and support subsidence, the force method for analysis of statically indeterminate structures, the displacement method for analysis of kinetically indeterminate structures, the combined method, the kinetical method for construction of influence lines of statically determinate and indeterminate structures.

Tài liệu tham khảo:

[1] Cơ học kết cấu tập 1, 2, Lều Thọ Trình, NXB GD 1990.

[2] Bài tập Cơ học kết cấu 1, 2, Lều Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên, NXB Giáo Dục 1990.[3] Elementary Theory of Structures, Yuan-Yu Hsien, Prentice Hall, 1995.

Ngày 14-9-2006CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

PGS TS ĐỖ KIẾN QUỐC

Ngày đăng: 18/10/2012, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan